Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Nhận biết số thập phân hữu hạn. Biết điều kiện để một phân số tói giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 Biết được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn.

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 9SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7
Tiết: 13
9. Số thập phân hữu hạn
14-09-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Nhận biết số thập phân hữu hạn. Biết điều kiện để một phân số tói giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 Biết được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn.
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 9SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Viết công thức tổng quát dãy tỉ số bằng nhau, công thức mở rộng dãy tỉ số bằng nhau
 Nêu chú ý về dãy tỉ số bằng nhau
 Cho tỉ lệ thức . Tính x, y biết:
a). x+y=10 ; b). x-y=8
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Thực hiện phép chia
a). 
3
20
b). 
37
25
c). 
5
12
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau
 Phép chia câu a chấm dứt ở số thập phân thứ mấy
Phép chia câu b chấm dứt ở số thập phân thứ mấy
Phép chia câu c chấm dứt ở số thập phân thứ mấy
GV: Chốt lại 
Số 0,15, 1,48 là số thập phân hữu hạn
Số 0,4166... là số thập phân vô hạn tuần hoàn
........
HS: Tìm hiểu và làm bài tập sau;
 Viết các phân số sau dưới dạng thập phân
 ; 
9. Số thập phân hữu hạn
1). Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a). 
3
20
 30
100
 0
0,15
ị 3:20=0,15
b).
ị 37:25=1,48
37
25
120
 200
 0
1,48
c). 
5
12
50
 20
 80
 80
 ....
0,4166...
 ị 5:12=0,4166....
* Phân số 0,15, 1,48 là số thập phân hữu hạn
Số 0,4166... là số thập phân vô hạn tuần hoàn . Số 6 được lặp đI lặp lại được gọi là chu kì 6. Số 0,4166.... được viết là 0,41(6)
 Viết các phân số sau dưới dạng thập phân
 ; 
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu sgk trả lời câu hỏi sau
Khi nào một phân số viết được dưới dạng thập phân hữu hạn
Khi nào một phân số viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn
GV: NX và cho HS đọc nhận xét SGK
HS: Tìm hiểu và làm bài tập sau
Trong các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn? Vì sao?
 ; 
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Trong các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. Viết dạng thập phân của phân số đó
; ; ; ; ; 
GV: nói: Người ta chứng minh được rằng: Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đề là một số hữu tỉ
 Cho ví dụ 
HS: Đứng tại chỗ trả lời câuhỏi sau
 Mỗi số hữu tỉ biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn có biểu diễn một số hữu tỉ không
GV: Cho HS đọc kết luận sgk
2. Nhận xét
Một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ: 
* Phân số Viết được dưới dạng thập phân hữu hạn vì 
Phân số tối giản của là có mẫu là 25=52 không có ước nghuyên tố khác 2 và 5
* Phân số ttối giản có mẫu là 30=2ì3ì5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
 viết được dưới dạng thập phân tuần hoàn
Phân số viết được dạng thập phân hữu hạn là:
; ; ; 
Phân số viết được dạng thập phân vô hạn tuần hoàn là: ; 
Ä Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đề là một số hữu tỉ
Ví dụ: 
Kết luận: (SGK_T34)
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 70 SGK_T35
Viết các số thập phan sau dưới dạng phân số tối giản
a). 0,32 ; b). -0,124 ; c). 1,28 ; d). -3,12
3. Bài tập
Bài 70 SGK_T35
a). 0,32 ; b). ; c). ; d). 
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 9 ở vở bài tập và sbt
Tuần: 7
Tiết: 14
Luyện tập 9.
14-09-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Nhận biết phân số biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 Có kĩ năng viết số hữu tỉ dạng thập phân, viết số thập phân dứu dạng phân số
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 9SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Khi nào một phân số viết được dưới dạng thập phân hữu hạn, cho ví dụ
 Khi nào một phân số viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn, cho ví dụ
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 68 SGK_T34.
a). Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? GiảI thích
; ; ; ; ; 
b). Viết các phân số trên dưới dạng thập phân hữu hạn hoạc thập phân vô hạn tuần hoàn (Viết gọn với chu kì trong dấu ngoạc)
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX và giảI đáp nếu cần 
Luyện tập 9.
Bài tập 68 SGK_T34.
a). 
* Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :
 vì mẫu 8=24 không có ước nt khác 2 và 5
 vì mẫu 20=22ì5 không có ước nt khác 2 và 5
 vì Mẫu 5=5 không có ước nt khác 2 và 5
* Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
 vì mẫu 11=11 có ước nt 11 khác 2 và 5
 vì mẫu 22=2ì11 có ước nuyên tố 11 khác 2 và 5
vì mẫu 12=22ì3 có ước nt 3 khác 2 và 5
b). 
 ; ; 
 ; ; 
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 69 SGK_T34
Dùng dấu ngoạc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của phép chia sau.
a). 8,5:3 ; b). 18,7:6
c). 58:11 ; d). 14,2:3,33
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX và giảI đáp nếu cần
Bài 69 SGK_T34
a). 8,5:3=2,833..=2,8(3)
b). 18,7:6=3,1166...=3,11(6)
c). 58:11=5,2727...=5,(2&0
d). 14,2:3,33=4,264264...=4,(264)
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 70 SGK_T34
Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản
 ; 
 ; 
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX và giảI đáp nếu cần
Bài 70 SGK_T34
; 
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 71 SGK_T34. Viết các phân số ; dưới dạng thập phân
 ; 
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX và giảI đáp nếu cần
Bài 71 SGK_T34
 ; 
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài 72 SGK_T34
 Đố các số sau đây có bằng nhau không
0,(31) ; 0,3(13)
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: NX và giải đáp nếu cần
Bài 72 SGK_T34
 Đố các số sau đây có bằng nhau không
0,(31) ; 0,3(13)
0,31)=0,31313131....
0,3(13)=0,313131....
ị 0,(31)= 0,3(13)
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 9 ở vở bài tập và sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_7_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc