Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 16

Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 16

Tuần : 1

Tiết : 1 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ

 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

1 $- HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Soạn: 3 / 9

giảng:

I)MỤC TIÊU :-hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất, vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước, nhận biết được góc đối đỉnh trong một hình

 III) CHUẨN BỊ : GV: các loại thước, sgk, bảng phụ

 HS: sgk, thước đo góc, giáy rời, bảng nhóm

 

doc 27 trang Người đăng vultt Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1
Tiết : 1
Chương I: đường thẳng vuông góc và
 đường thẳng song song
1 $- hai góc đối đỉnh
Soạn: 3 / 9
giảng:
0
y,
x,
y
I)mục tiêu :-hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất, vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước, nhận biết được góc đối đỉnh trong một hình 
 iii) chuẩn bị : GV: các loại thước, sgk, bảng phụ 
	HS: sgk, thước đo góc, giáy rời, bảng nhóm 
III)các bước lên lớp :
Hoạt động thầy và trò
ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu hình học 7
GV: giới thiệu 
Hoạt động 2:Hai góc đối đỉnh 
b
c
y
x
GV: đưa lên bảng phụ hình vẽ sau :
0
y,
d
M
a
x,
B
A
HS: nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của các góc O1 và O3 ; M1 và M2 ; A và B ? 
GV: - 01 và 03 có mỗi cạnh Góc này là tia đối của một cạnh góc kia ta nói 01 và 03 là hai góc đối đỉnh .còn M 1và M2; A và B không phảilà hai góc đối đỉnh . vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ? 
HS: trả lời Đ/N, và làm ?2/81 -sgk -
GV: vậy hai đường thẳngcắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ? . Tại sao góc M1và M2 lại không là hai góc đối đỉnh ?
HS: trả lời 
GV:cho góc x0y, em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc x0y ? 
Hoạt động 3: tính chất hai góc đối đỉnh 
HS: quan sát H1và dùng thước đo góc kiểm tra kết quả vừa ước lượng 
GV: dựa vào t/c hai góc kề bù lớp 6 giải thích vì sao 01 = 03 ? - có nhận xét gì về tổng 01 + 02 ? 
- tương tự : 02 + 03 ? . Từ (1) & (2 ) suy ra điều gì ?
HS: nêu tính chất -sgk- 
Hoạt động 4: Củng cố cố 
GV: hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ? Đưa lại bảng phụ ghi bài 1, bài 2 để củng cố cố 
I)Hai góc đối đỉnh :
x
1) Đ/N: -sgk- 
0
y,
x,
y
 01 và 03 là hai góc đối đỉnh 
 02và 04 là hai góc đối đỉnh
II) Tính chất hai góc đối đỉnh :
1)Tính chất : 
01 và 03 đối đỉnh 01= 03
suy luận : -sgk- 
Hoạt động 5: dặn dò 
họ thuộc Đ/N, và T/C 
-làm bài 3,4,5/83-sgk-
-làm bài 1,2,3/73-74-SBT
-chuẩn bị luyện tập 
IV) Rút kinh NGhiệm :
Tuần : 1
Tiết : 2
Luyện tập
Soạn: 3 / 9
giảng:
I)mục tiêu :-nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình 
 - vẽ được các góc đối đỉnh với góc cho trước .Bước đầu tập suy luận 
 iii) chuẩn bị :GV: sgk, thước đo góc, bảng phụ 
HS: sgk, thướ c thẳng, thước đo góc, bảng nhóm 
III)các bước lên lớp :
Hoạt động thầy và trò
ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra 
H1 : thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh 
H2: nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? làm bài tập 5 /82-sgk- 
Hoạt động 2: Luyện tập 
GV: cho học sinh đọc đề bài 6/ 83sgk
H: nêu các bước vẽ ? lên bảng vẽ hình ?
HS: tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm 
GV: biết số đo 01 em có thể tính được 02 ? vì sao ? 
-biết 01 ta có thể tính được 02 không?
HS: nêu hướng suy luận 
GV: hướng dẫn HS cách trình bày 
HS: Hoạt động nhóm làm bài 7 /83
đại diện các nhóm lên trình bày 
GV: sửa sai và cho HS làm bài 8, 9 
Hoạt động 3: củng cố cố 
GV: - thế nào là hai góc đối đỉnh ? 
- tính chát của hai góc đối đỉnh ? 
 -hướng dẫn bài 7/ 74 SBT 
Hoạt động 4: dặn dò 
-làm bài tập 4,5,6/74 -SBT- 
Đọc trước bài tiếp theo 
0
y,
Bài 6/83: -vẽ x0y =470 
- vẽ tia đối 0x, của tia 0x
- vẽ tia đối 0y, của tia 0y 
-đường thẳng xx, và yy, cắt nhau tại 0 .có một góc bằng 470 
y
x,
0
y,
x,
y
0
y,
0
y,
x
Cho xx, yy, = , 01 = 470 
Tìm 02= ?, 03 = ? ; 04 = ? 
Giải : 01= 03 = 470 ( T/C hai góc đối đỉnh )
Mà : 01+ 02 = 1800 (hai góc kề bù ) 
Vậy 02= 1800 – 01 = 1800- 470 = 1330
Mà : 04 = 02 = 1330 ( hai góc đối đỉnh ) 
y
z
x,
Bài 7: (Hoạt động nhóm ) 
0
y,
x
z,
 01= 04 ; 02 = 05 ; 03 = 06 (đối đỉnh ) 
x0z =x,0z, ; y0x, = y,0x ; z0y,= z,0y(đối đỉnh ) 
 x0x, = y0y, =z0z, = 1800 
bài 8 : học sinh lên bảng vẽ 
bài 9 : học sinh làm theo hướng dẫn GV
IV) Rút kinh nghiệm : 
Tuần : 2
Tiết : 3
2$ hai đường thẳng vuông góc
Soạn: 4 / 9
giảng:
I)mục tiêu :
- hiểu được hai đường thẳng vuông góc, tính chất - thế nàolà dường trung trực của đoạn thẳng, -
- biết vẽ đườg thẳng vuông góc với đườg thẳng cho trước- vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng 
 ii) chuẩn bị :
GV: -sgk, thước, êke, giấy rời 
	HS: thước, ê ke, bảng nhóm, giấy rời 
III)các bước lên lớp :
Hoạt động 1: kiểm tra (5' )
H1: thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu T/C hai góc đối đỉnh - vẽ góc xAy = 900 .vẽ x,Ay, đối dỉnh với xAy ? 
GV: x,Ay, và xAylà hai góc đối đỉnh nên xx,và yy,là hai đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành một góc vuông ta nói đường thẳng xx,và yy,vuông góc với nhau -vào bài mới 
Hoạt động thầy và trò
ghi bảng
Hoạt động 2: hai đường thẳng vuông góc 
HS: làm bài ?1 
GV: vẽ đường thẳng xx, và yy, cắt nhau tại 0 và x0y = 900 .yeu cầu HS tóm tắt bài toán 
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời suy luận (dựa vào bài 9/83 
GV: vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
HS: trả lời theo -sgk-
GV: giới thiệu như SGK nêu kí hiệu 
Hoạt động 3: vẽ hai đường thẳng vuông góc 
GV: muốn vẽ hai đthẳng vuông góc ta làm thế nào?
HS: nêu cách vẽ như sgk 
GV: ngoài ra còn cách nào khác ? 
HS: làm bài ?3 vào vỡ 
HS: Hoạtđộng nhóm ?4
GV: quan sát và hướng dẫn các nhóm vẽ hình, 
-nhận xét bài của vài nhóm 
Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng 
GV: cho bài toán : cho đoạn AB .Vẽ trung điểm I của AB .Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB 
HS: lên bảng vẽ hình cả lớp vẽ vào vỡ 
GV:-đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn AB.vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ? 
HS: trả lời như SGK 
GV: nêu Đ/N và giới thiệu điểm đối xứng . HS hắc lại 
GV: muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng tavẽ như thế nào ? 
HS: trả lời và làm bài 14/86-sgk- 
Hoạt động 5: cũngcố 
GV: hãy nêu Đ/N hai đường thẳng vuông góc ? lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc 
HS: nhắc lại Đ/N và làm bài 11,12/86-sgk-
Hoạt động 6: dặn dò 
-học thuộc Đ/N, làm bài 13,14,15,16/86sgk
-bài 10,11/75-SBT-
x,
x
I)hai đường thẳng vuông góc :
y
1) Định nghĩa : -sgk- 
y,
x,
x
Kí hiệu : xx, - yy, 
II) vẽ hai đường thẳng vuông góc :
cách vẽ : -sgk- 
Tính chất : -sgk -
III) đường trung trực của đoạn thẳng :
Định nghĩa : -sgk- 
B
A
y
x
 / /
Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn AB
IV) Rút kinh nghiệm : 
Tuần : 2
Tiết : 4
Luyện tập
Soạn: 4 / 9
giảng:
I)mục tiêu :
- Giải thích được thế nàolà hai đường thẳng vuông góc với nhau 
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng 
- Sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng, bước đầu biết suy luận 
 iii) chuẩn bị : GV: sgk, thước, êke, bảng phụ 
HS: giấy rời, ê ke, thước kẻ, bút viết bảng 
III)các bước lên lớp :
Hoạt động thầy và trò
ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra 
H1: thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho đường thẳng xx, và 0 thuộc xx, hãy vẽ đường hthẳng yy, đi qua 0 và vuông góc xx, . 
H2: thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ?.Cho đoạn thẳng AB = 4 cm Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB
Hoạt động 2: luyện tập 
GV: cho HS cả lớp làm bài 15/86-sgk- 
GV: Đưa bảng phụ vẽ hình bài 17/87-sgk- Gọi 3HS trả lời 
HS: lên bảng làm 
GV: cho HS làm bài 18/87-sgk-theo dõi 
HS: Hoạt động nhóm bài 19 /87sgk 
GV: cho HS đọc đè bài 20 
H : em cho biết vị trí của 3điểm A,B,Ccó thể xảy ra ? 
HS: có hai trường hợp xảy ra 
-Ba điểm A,B,C thẳng hàng 
- Ba điểm A,B,C không thẳng hàng 
Hoạt động 3: củng cố cố cố 
GV: Đ/N hai đường thẳng vuông góc ? Tính chất 
Bài tập trắc nghiệm : (chọn câu đúng, sai )
a)đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB ?
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là đường trung trực củađoạn AB ?
c) đường thẳng đi qua trung điểm củađoạn AB và vuông góc với AB là trung trực của đoạn AB ?
d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó ?
Hoạt động 4: dặn dò 
Làm bài 10,11,12,13,14,15/SBT-đọc trước bàimới
Bài 18: vẽ hình theo các bước sau :
-Dùng thước đo góc vẽ góc x0y =450 
- lấy điểm A bất kì nằm trong góc x0y 
- Dùng ê ke vẽ đường thẳng d1 qua A vuông góc với 0x 
d 1
B
A
y
d 2
0
- Dùng êke vẽ đường thẳng d2 đi qua Avuông góc với 0y 
45 0
x
B
d 1
Bài 19: cách vẽ :
d 2
C
A
0
600
Bài 20 : 
Học sinh tự trình bày 
Ngày soạn
Ngày giảng
Góc tạo bởi một đường thẳng
cắt Hai đường thẳng
Tuần 3
Tiết 5
I)Mục tiêu:HS hiểu được hai góc so le trong, hai góc đồng vị
Hiểu được tính chất sau : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến nếu có một cặp góc so le trong thì:
-Hai góc so le trong còn lại bằng nhau -Hai góc trong cùng phía bù nhau
Kỹ năng cơ bản: Nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía 
II) Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc,ê ke bảng nhóm
III) Tiến trình dạy học
1) Bài cũ: -Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo ra bao nhiêu góc?
-Vẽ góc xAy có số đo 300, vẽ góc đối đỉnh với góc đó Hỏi góc nầy có số đo bao nhiêu độ?
2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV vẽ hình như sách GK,tại mỗi điểm A hay B ta có 4 góc kí hiệu như hình vẽ, ta nghiên cứu mối quan hệ giữa một góc tại đỉnh nầy và một góc tại đỉnh kia
Nêu vị trí hai góc A1 và B3 với hai đường thẳng a và b?
-ở vị trí nào so với đường thẳng c?
GV ta nói hai góc A1 và B3 là hai góc so le trong
Trong hình vẽ còn hai góc nào cũng gọi là so le trong nữa?
-Nêu vị trí hai góc A1và B1?
GV ta nói hai góc đó là hai góc đồng vị
Trong hình vẽ có những góc nào cũng gọi là hai góc đồng vị nữa?
Hoạt động nhóm giải BT ?1
GV treo bảng phụ để HS tự cho biết :
a)các cặp góc so le trong?
b)Các cặp góc đồng vị?
Cho HS làm ?2 theo nhóm
Qua đó em hãy nêu tính chất
-Hai góc nầy ở vị trí nằm trong hai đường thẳng a và b
-ở hai phía
-Là hai góc A4 và 
-ở phía dưới hai đường thẳng a và b, và cùng phía đối với đường thẳng c
-Là A2 và B2, A3 và B3
; A4 và B4 đó là các cặp góc đồng vị
 z u
 y
 A B 
X 
 T v
HS trả lời 
 3 A
1 
 3
 4 1 
 B
 A1=1800-A4=1800-450=1350
B3=1800-B2=1800-450=1350
Nên A1=B3 
Ngoài ra ta cũng có được 
A2=A4=450
B4=B2=450 nên A2=B4 
1) Góc so le trong và góc đồng vị
 2 A
 3 1 
 4
 2
1 B
 4
Các cặp góc so le trong là :
A2 và B3; A4 và B2
Các cặp góc đồng vị là:
A1 và B1, A2 và B2, A3và B3; 
A4 và B4
2) Tính chất:SGK
a 3A 2
1 
 3 B 2 
 4 1 
Nếu c cắt a và b có A4=B2
Thì * A1= B3
A2=B2, A1=B1
A3=B3, A4=B4
III) Củng cố cố bài học HS làm bài 21
so le trong, Đồng vị , Đồng vị; So le trong
Bài 2 A2=B4=400 ; A1=B3=1400=A3=B1 ; A1+B2=1800 A4 + B3=1800
IV) Hướng dẫn về nhà
Xem lại các tính chất đã học,làm các bài tập 16,17,18.sách bài tập
HSG làm bài tập 20, xem trước bài hai đường thẳng song song
Ngày soạn
Ngày giảng
hai đường thẳng song song
Tuần 3
Tiết 6
I) Mục tiêu bài học :
-Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song. Cộng nhận dấu hiệu hai đường thẳng song song
- ... :
1.Kiến thức: Củng cố khái niệm về định lý-HS biết được giả thiêt và kết luận của một định lý, chứng minh định lý
2.Kĩ năng: Tập dượt học sinh biết chứng minh lập luận có căn cứ
3,Thái độ: Nghiêm túc,yêu môn học
II/ Chuẩn bị của Giáo viên và của Học sinh: Bảng phụ để hoạt động nhóm
III/ Hoạt động trên lớp 
1: Kiểm tra bài cũ: -Định lý là gì? Làm bài 51/101/SGK
 2Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Chứng minh định lý:
GV? Trước đây khi khẳng định 
” hai góc bằng nhau” ta đã làm như thế nào?
Công việc các em làm như vậy người ta còn gọi là chứng minh định lý
Cho HS đọc ở SGK chứng minh định lý là gì ?
GV treo bảng phụ để hướng dẫn HS chứng minh định lý:
“Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông ”.
Theo đó chứng minh định lý.
Hoạt động 2: Củng cố:
Cho HS đọc đề bài 52
GV treo bảng phụ có ghi sẳn đề bài, hình vẽ bài 52 và cho HS lên bảng điền vào chỗ trống
GV lưu ý một bài toán chứng minh bao giờ cũng đòi hỏi phải lý luận có căn cứ, do đó phải học kỹ phần lý thiết
Cho học sinh đọc bài tập 53/SGK
A/Hãy vẽ hình?
Viết gải thiết và kết luận của định lý?
-Giáo viên treo bảng phụ câu c, học sinh lên bảng điền vào chỗ trống
GV tuy nhiên trong quá trình chứng minh người ta viết gọn hơn
HS:
Trước đây ta đã thực hiện dùng lập luận để suy từ GT ra KL.
HS nêu cách chứng minh định lý
HS đọc
HS lên bảng viết câu trả lời
HS lên bảng vẽ hình
HS lên bảng ghi giả thiết và kết luận 
HS đọc
HS lên bảng thực hiện
Hs đọc bài tập 53 
Học sinh lên bảng vẽ hình
Học sinh viết giả thiết và kết luận của định lý
Học sinh lên bảng thực hiện
Em nào có thể viết gọn hơn
Ta có:xOy+x’Oy=1800(Vì chúng kề bù)
Hay 900+x’Oy=1800
Suy ra x’Oy=900
Lại có:x’Oy’=xOy( Đối đỉnh)
Nên x’Oy’=900
Lại có: y’O x=x’Oy(Đối đỉnh)
Do đó y’O x=900
2) Chứng minh định lý :
Chứng minh là dúng lập luận để suy từ giả thiết ra kết luận :
Cách chứng minh định lý:
Vẽ hình
Ghi giả thiết và kết luận 
Nêu các bước chứng minh .Mỗi bước chứng minh là một khẳng định và căn cứ của khẳng định đó.
Ví dụ (SGK)
Bài 52:
GT: O1 và O2 là hai góc đ đ
KL: O1=O2 
Các khẳng định Căn cứ
1) O1+O2=1800 Kề bù
2) O3+O2=1800 Kề bù
3)O1+O2=O3+O2 Từ 1,2
4) O1=O3 Từ 3
Bài 53: y 
a/
 O
 x x’
b/GT:xx’,yy’ cắt nhau tại O
 xOy=900
KL:yO x’=x’Oy=y’O x=900
c/ Điền vào chỗ trống
1)xOy+x’Oy=1800(Kề bù)
2)900+x’Oy=1800(Theo 1)
3)x’Oy=900(Căn cứ vào 2)
4)x’Oy’=xOy( Đối đỉnh)
5)x’Oy’=900(GT và 4)
6)y’O x=x’Oy(Đối đỉnh)
7)y’O x=900( Căn cứ 3;6)
Ta có:xOy+x’Oy=1800(Vì kề bù)
Hay 900+x’Oy=1800
Suy ra x’Oy=900
Lại có:x’Oy’=xOy( Đối đỉnh)
Nên x’Oy’=900
Lại có: y’O x=x’Oy(Đối đỉnh)
Do đó y’O x=900
3.Hướng dẫn học ở nhà: 
Nắm vững cách chứng minh định lý ,phát biểu được một định lý dưới dạng “nếu ... thì”,chứng minh được các định lý đã học .
Tập luyện những bài tập trên
Trả lời câu hỏi ôn tập trang 102,103 HSG làm thêm bài 46/SBT
IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tiết 14
ôn tập chương I
Soạn:08/10/09
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
2.Kĩ năng: 
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng thẳng góc và hai đường thẳng song song
-Biết cách kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc hay không
3.Thái độ:Nghiêm túc, trung thực.
II Chuẩn bị của GV và HS: 
GV chuẩn bị bảng phụ đã vẽ sẵn hình ở SGK
HS chuẩn bị trước những phần lý thiết để trả lời cho tiết học ,thước,ê ke
III/ Hoạt động trên lớp
1.Kiểm tra : Kiểm tra vở hai học sinh 
2.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
Ghi bảng
GV treo bảng phụ có 7 hình vẽ bên
Mỗi hình vẽ trong mỗi bảng cho ta những kiến thức gì?
Nêu lên nội dung kiến thức đó?
GV treo bảng phụ một số mệnh đề, HS điền vào chỗ trống
Cho Hs đọc đề bài tập 55
Vẽ thêm các đường thẳn vuông góc với d đi qua M, đi qua N ?
Vẽ thêm các đường thẳng song song với e, đi qua M ,đi qua N.
Cho HS đọc đề bài 56
Lên bảng vẽ đoạn thẳng AB dài 28 cm.
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB ta làm thế nào ?Hãy vẽ ?
HS trả lời
 HS đọc
HS lên bảng vẽ
HS lên bảng vẽ
HS đọc
HS lên bảng thực hiện 
Xác định trung điểm I của AB, Rồi vẽ đường thẳng I vuông góc với AB
1) Đọc hình:
2) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Hai góc đối đỉnh là hai góc có...
Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng...ư
Đường trung trực của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng...
Hai đường thẳng a và b song song với nhau được kí hiệu là....
Nếu hai đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ...
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì..
Nếu a┴b và b┴c thì..
Nếu a//c và b//cthì...
Bài tập 55:
Bài tập 56:
 A // // B 
 I
-Xácđịnh trung điểm I của AB 
-vẽ đường thẳng I vuông góc với AB
3.Hướng dẫn học bài ở nhà : Tập ôn luyện những bài tập trên và làm những bài còn lại để tiết tới ôn tập tiếp.
IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tiết 15
ôn tập chương I (Tiếp theo)
Ngày soạn:09/10/09
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:Tiếp tục ôn tập các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
2.Kĩ năng:Tập suy luận, vận dụng các tính chất của các đường thẳng vuông góc đường thẳng song song.
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
II/Chuẩn bị của GV và HS:
Thước,ê ke
Chuẩn bị bảng phụ ghi một số mệnh đề, HS cần bảng nhóm để hoạt động 
III/ Hoạt động trên lớp
1/ Kiểm tra bài cũ: Phối hợp trong quá trình luyện tập
2/Bài mới:
Hoạt động của GV
GV treo bảng phụ ghi một số mệnh đề,
HS trả lời đúng, sai
a/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
b/Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
c/Hai đg thăng vuông góc thì cắt nhau
d/Hai đg thẳng cắt nhau thì vuông góc
e/Đường trung trực của một đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
g/Đường trung trực của một đoạn thẳngvuông góc đoạn thẳng ấy
h/Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng ấy
Tìm phản vd, chứng tỏ các câu đó sai?
Câu nào sai có thể sữa lại cho đúng?
GV:Yêu cầu HS làm các bài tập 57,58,59 SGK
Hướng dẫn: Qua O vẽ đường thẳng song song với a và b
Tính số đo của x ta làm như 
thế nào?
Tính số đo của O1 và O2 ta làm như thế nào?
Muốn tính góc x ta dựa vào đâu?
Để chứng tỏ a//b ta làm như thế nào?
HS lên bảng tính?
Tính số đo E1 và G2 ta dựa vào đâu?
-Tính góc G3 và D4 ta dựa vào đâu?
-Tính góc A5 và B6 ta dựa vào đâu?
Hoạt động của HS
Câu đúng là: a,c,g,h
Câu sai là:b,d,e
HS tìm ví dụ
Câu e có thể sữa lại như sau:
Đường trung trực của một đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó
Số đo của x bằng tổng số đo của góc O1 và O2
O1=M (do hai góc ở vị trí so le trong)
O2suy từ O2+N=1800(do hai góc ở vị trí trong cùng phía)
Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song a và b
Dựa vào tính chất a và b cùng vuông góc với c
Dựa vao tính chất hai đường thẳng song song
-Dựa vào tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh
-Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song
Nội dung
1)Trả lời đúng, sai:
2)Tính góc
Bài tập 57:
 Giải: Qua O vẽ đg thẳng song song với a và b
O1=M (do hai góc ở vị trí so le trong)
Nên O1=380
Ta có: O2+N=1800(do hai góc ở vị trí trong cùng phía)
Suy ra O2=1800-N =1800-
1320=480
Do đó: x=O1+O2=380+480=860
Vậy x=860
Bài tập 58:
 Vì ac, b c nên a//b
Do đó M+N=1800(trong cùng phía)
Hay 1150+x=1800
x=1800-1150=650
Bài tập 59:
 A B d
 C D d’
 E G d”
Vì d’//d” nên E1=600(so le trong)
Vì d’//d” nên G2=1100(đồng vị)
Ta có G2+G3=1800(Kề bù)
Nên G3=1800-G2=1800-1100
=700
Ta có D1=1100(đối đỉnh)
d//d” nên A5=E1(đồng vị)
Do đó A5=600
d//d’ nên B6=G3(so le trong)
Do đó B6=700
3.Hướng dẫn học ở nhà
Tập luyện những câu hỏi và bài tập đã làm
Tiết sau có kiểm tra 1 tiết
IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
 Tiết 16: Kiểm tra 45 phút (Bài số 1)
 Ngày soạn:17/10/09
I.Mục tiêu:
Về kiến thức
-Kiểm tra các kiến thức đường thẳng vuông góc đường thẳng song song, hai góc đối đỉnh, đường trung trực của đoạn thẳng
Về kĩ năng:
-Kiểm tra cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
-Kiểm tra về việc vận các tính chất đẻ cm hai góc bàng nhau, cm định lí
Về thái độ: Nghiêm túc 
II.Ma trận đề
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hai góc đối đỉnh
5 
 2,5 
1
 2
6
 4,5
Hai đường thẳng vuông góc,đường trung trực
1
 0,5
1
 2
2
 2,5
Hai đường thẳng song song.Tiên đề Ơclit
2
 1
2
 1
Định lí
1
 2
1
 2
Tổng
8
 4
 2
 4
1 
 2
11
 10 
III.Đề bài:
A.Trắc nghiệm(4đ):Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(Từ câu 1 đến câu 4)
Câu1. Cho 3 đường thẳng xx’ ,yy’,zz’ cùng đi qua một điểm O z	x’
Ta có:
A.zOy và x’Oy’ đối đỉnh B. x’Oy’ và xOy đối đỉnh y	y’
C. xOy và z’Oy’ đối đỉnh D. xOz và z’Oy’ đối đỉnh x
Câu2: Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tạo thành:
A.một góc vuông; B.hai góc vuông ; C. ba góc vuông ; D.bốn góc vuông .
Câu3:Tiên đề Ơclít được phát biểu là: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng 
A. có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
B. có nhiều hơn một đường thẳng song song với đường thẳng đó. 
C. có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó.
D. chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Câu4. Hai đường thẳng sông song là:
A. hai đường thẳng không cắt nhau. B. hai đường thẳng không có điểm chung
C.hai đường thẳng không vuông góc với nhau D.hai đường thẳng phân biệt
Câu5 Cho hình vẽ.Hãy nối mỗi dòng cột trái 
Với một dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng
a. Cặp góc A2, B4 là cặp góc 1) đồng vị
b. Cặp góc A1 , B1 là cặp góc 2) so le trong
c. Cặp góc A4 , B3 là cặp góc 3) trong cùng phía
d. Cặp góc A3, B4 là cặp góc 4) ngoài cùng phía
B. Tự luận.(6đ)
Câu1: Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng sao cho AB = 4 cm, BC = 6 cm. Hãy vẽ các đường trung trực của hai đoạn thẳng ấy.
Câu2: Cho định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau
a.Vẽ hình và ghi giả thiết,kết luận
b. Chứng minh định lý trên
Câu 3: Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau ở P sao cho góc BPD < 900 , từ điểm P vẽ tia PQ sao cho PB là tia phân giác của góc QPD. Chứng minh APC = QPB.
IV. Đáp án và thang điểm:
A.Trắc nghiệm(4đ)
 Từ câu1- câu 5 mẫi ý đúng cho 0,5 đ
Câu1: B Câu 2. D Câu3 . D Câu 4 . B
Câu5: a- 2
 b- 1
 c- 4
 d-3
B.Tự luận(6đ)
Câu1(2đ)
Vẽ đúng mỗi đường trung trực cho 1đ
Câu2(2đ) c
 Vẽ hình đúng cho 0,25đ
 GT: a / / b ,c cắt a tại A,c cắt btại B 0,5 đ A
 KL: A1 = B1	a
 Chứng minh đúng 1,25đ
 B	b
Câu3(2đ)
Vẽ hình đúng 0,5đ 
Cm. 
Ta có APC = BPD ( Hai góc đối đỉnh) (1) 0,5đ
Mà QPB = BPQ ( do PB là phân giác của DPQ) (2) 0,5đ
Từ (1) và (2) suy ra APC = BPQ 0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1-16.doc