I/. Mục tiêu:
HS: Biết đợc số vô tỉ, số hữu tỉ đợc gọi chung là số thức. biết biểu diễn thập phân của số thức, hiểu đợc ý nghĩa của số thực
Thấy đợc sự phát triển của hệ thống số từ tập số N đến trập số Q, R
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 12 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thớc thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 9 Tiết: 17 11. Số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai 28-09-2011 I/. Mục tiêu: HS: Có kháI niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm Biết sử dụng kí hiệu II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 11 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 4 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. a). ằ17,7 ; b). ằ5,2 ; c). ằ10,7 d). ằ2,4 a). x=±2 ; b). x=±25 ; c). x=±3 d). x=±16 Làm tròn kết quả phép tính sau đến số thập phân thứ nhất a). 21,73ì0,815 ; b). 73,95:14,2 c). 14,61-7,15+3,2 ; d). 7,56-5,173 Tìm x biết a). x2=4 ; b). x2=625 ; c). x2=9 ; d). x2=16 HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu bài toán. Cho hình vẽ. AEBFlà hình vuông có cạnh bằng 1m a). Tính diện tích hình vuông ABCD b). tính đường chéo AB GV: Trình bày lời giả bài toán để đi đến khái niệm số vô tỉ GV: nói Số x=1,414213562373.là số thập phân vô hạn không tuần hoàn x gọi là số vô tỉ HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi Số vô tỉ là gì? GV: Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I 11. Số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai E A B C D F 1). Số vô tỉ. Bài toán. a). Diện tích hình vuông AEBF là: S=AE2=12=1(m2) Dễ thấy diện tích hình vuông ABCD bằng 2 lần điện tích hình vuông AEBF ị điện tích hình vuông ABCD bằng 2(m2) b). tính đường chéo AB gọi độ dài cạnh AB là x điện tích hình vuông ABCD bằng 2(m2) ị AB2=2 ị x2=2 ị x=1,414213562373.. Số vô tỉ là gì? Số vô tỉ là số được viết dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I GV; viết tiêu đề mục 2 lên bảng Trình bày ví dụ trực quan để đi đến kháI niệm căn bậc hai HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi Căn bậc hai của một só là gì? GV: Nói từ định nghĩa ta có Ä..... GV: Nêu ví dụ ( không nêu chú ý) HS: Đúng tại chỗ trả lời câu hỏi Dộ dài đường chéo AB của bài toán trên bằng căn bậc hai của mấy HS: Tìm hiểu và làm bài tập Viết các căn bậc hai của 3; 10; 25 GV Nói: Các số ; ; ; là các số vô tỉ. 2. Khái niệm căn bậc hai. Ta có 32=9 , (-3)2=9 Ta nói 3 và (-3) là căn bậc hai của 9 Căn bậc hai của một só là gì? Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a Ä Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là và một số âm kí hiệu là - Số 0 chỉ một căn bậc hai là số 0, cũng viết là Ví dụ : + Số dương 4 có hai căn bậc hai là và - + Số 2 có hai căn bậc hai là và - + Tìm x biết x2=2, x>0 ị x= Vậy là độ dài đường chéo hình vuông có cạnh bằng 1 Căn bậc hai của 3 là và - Căn bậc hai của 10 là và - Căn bậc hai của 25 là và - * Các số ; ; ; là các số vô tỉ. HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài tập 82 SGK_T41 Theo mẫu : Vì 22=4 nên =2, hoàn thành bài tập sau a). Vì 52=... nên =5 b). Vì 7.. . = 49 nên .....=7 c). Vì 1.. . = 1 nên =... d). Vì nên .....=...... Bài tập 83 SGK_T41. Ta có Theo mẫu hãy tính a). ; b). - ; c). ; d). ; e). HS: lên trình bày bài làm HS: NX và sửa sai nếu có 3. Bài tập Bài tập 82 SGK_T41 a). Vì 52=25 nên b). Vì 72 = 49 nên =7 c). Vì 12 = 1 nên =1 d). Vì nên Bài tập 83 SGK_T41. Ta có a). ; b). - ; c). ; d). ; e). HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 11 ở vở bài tập và sbt Tuần: 9 Tiết: 18 12. Số thực 28-09-2011 I/. Mục tiêu: HS: Biết được số vô tỉ, số hữu tỉ được gọi chung là số thức. biết biểu diễn thập phân của số thức, hiểu được ý nghĩa của số thực Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ tập số N đến trập số Q, R II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 12 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Nêu khái niệm số vô tỉ, kí hiệu tập hợp số vô tỉ Định nghĩa căn bậc hai của số dương a Tìm căn bậc hai của 4; 5; 0 Điền số thích hợp vào ô trống x 4 (-3)2 4 (-3)2 HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng Trình bày khái niêm, nêu ví dụ và kí hiệu tập hợp số thực HS: Tìm hiểu và làm bài tập Cách viết xẻR cho ta biết điều gì? GV: trình bày tính thứ tự trong tập số thực và ví dụ HS: Tìm hiểu và làm bài tập So sánh các số thực a). 2,(35) và 2,369121518.... b). -0,(63) và GV: Nêu chú ý (u) 12. Số thực 1). Số thực Số vô tỉ và số hữu ti gọi chung là số thực Ví dụ: 2; ; -0,234; ; ... là các số thực Tập hợp các số thực kí hiệu là R Cách viết xẻR cho ta biếtỡp là số thực Với hai số thực x, y bất kì ta luân có x=y hoạc xy Ví dụ a). 0,3192<0,32(5) ; b). 1,24598,,,,>1,24596 So sánh các số thực a). 2,(35) <2,369121518.... ; b). u Với a, b là số dương, a>b thì GV: Viết tiêu đè mục 2 lên bảng GV: là đường chéo hình vuông có cạnh bằng 1. Nhờ đó ta có thể biểu diễn số trên trục số như sau GV: Trình bày cách biểu diến số trên trục số. GV nói: không phải là số hữu tỉ mà là số vô tỉ Chứng tỏ rằng không phảI mỗi điểm trên trục số đêu biểu diễn số hữu tỉ. Mà ngoài những điểm biểu diễn số hữu tỉ còn có những điếm biểu diễn số vô tỉ. Nghĩa là các điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số .... GV: Nêu câu hỏi rồi giải đáp Biểu diễn số trên trục số GV: Trình bày cách biểu diễn số trên trục số GV nói: u Trong tập hợp số thực cũng có các phép toán với tính chất tương tự các phép toán trong tập số hữu tỉ. 2. Trục số thực Biểu diễn số trên trục số 0 1 2 3 -1 -2 -3 Người ta đã chứng minh được rằng _ Mỗi số thực đề biểu diễn bởi một điểm trên trục số Ngược lại mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực _ Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số Vì thế trục số còn gọi là trục số thực 0 1 2 3 -1 -2 -3 1 u Trong tập hợp số thực cũng có các phép toán với tính chất tương tự các phép toán trong tập số hữu tỉ. GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài tập 87 SGK_T44. Điền các dấu (ẻ, ẽ; è) thích hợp vào ô vuông 3 Q ; 3 R ; 3 I -2,53 Q ; 0,2(35) I ; N Z Bài tập 88 SGK_T44 Điền vào chỗ .... trong các phát biểu sau a). Nếu a là số thực thì a là số .... hoạc số..... b). Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng.... 3. Bài tập Bài tập 87 SGK_T44. Điền các dấu (ẻ, ẽ; è) thích hợp vào ô vuông 3 ẻ Q ; 3 ẻ R ; 3 ẽ I ; -2,53 ẻ Q 0,2(35) ẽ I ; N è Z Bài tập 88 SGK_T44 Điền vào chỗ .... trong các phát biểu sau a). Nếu a là số thực thì a là số .... hoạc số..... b). Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng.... HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 12 ở vở bài tập và sbt
Tài liệu đính kèm: