Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2012-2013 - Lê Tiến Quynh

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2012-2013 - Lê Tiến Quynh

Tiết 2 CĂN BẬC HAI

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: +Học sinh hiểu được thế nào là căn thức bậc hai

 + Biết cách tìm điều kiện để có nghĩa ; và có ký năng thực hành tìm điều kiện để có nghĩa

 Kỹ năng: + Biết cách chứng minh định lý = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức.

 Thái độ:: Rèn tính chính xác cho HS . Biết quy lạ về quen

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1) Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị bài soạn đầy đủ

2) Chuẩn bị của học sinh:

Đọc trước bài học trong sách giáo khoa, ôn tập kiến thức căn bậc hai ở lớp 7.

III. Tiến trình bài dạy:

1.ổn định: 1p

2. Kiểm tra bài cũ: 3p

Tìm căn bậc hai số học của 49, 81,25, 36 ?

3. Bài mới:

 

doc 89 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương trình học kỳ 1 - Năm học 2012-2013 - Lê Tiến Quynh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1	Ngµy so¹n:
	Ngµy gi¶ng:
Tiết 1:CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu:
 Kiến thức: + Học sinh nắm được định nghĩa ký hiệu về CBHSH của một số không âm
 + Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
Kỹ năng : + Rèn cho học sinh kỹ năng viết ,tìm CBHSH và CBH của số không âm
Thái độ: : + Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác trong tính toán, lập luận. Biết quy lạ về quen.
 + Phát triển tư duy lôgíc
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1) Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị bài soạn đầy đủ
2) Chuẩn bị của học sinh: 
Đọc trước bài học trong sách giáo khoa, ôn tập kiến thức căn bậc hai ở lớp 7.
III. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định: 1phút
2. Kiểm tra bài cũ: 10phút
Nhắc lại kiến thức về căn bậc hai ở lớp 7 ?
3. Bài mới:	
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu căn bậc hai số học
Giáo viên nhắc lại về căn bậc hai như SGK và yêu cầu học sinh làm ?1. 
?1: Tìm các căn bậc hai của các số sau:
a) 9 ; b) ; c) 0,25 ; d) 2
HS1: Tìm căn bậc hai của 9 ?
HS2: Tìm căn bậc hai của ?
HS3: Tìm căn bậc hai của 0,25 ?
HS4: Tìm căn bậc hai của 2 ?
 Mỗi học sinh trả lời giáo viên yêu cầu giải thích tại sao ?
Giáo viên cho học sinh đọc, hiểu chú ý trong SGK .
	x = 
Vậy đến đây ta cần nhớ số dương mới có căn bậc hai và ()2 = a
Hoạt động 2 : Củng cố
Ví dụ: ()2 = 5
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ?2. Trước khi cho học sinh thực hiện giáo viên giải mẫu cho học sinh nắm được phương pháp trình bày .
- Giáo viên giới thiệu thuật ngữ phép khai phương ? lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu, yêu cầu học sinh là ?3 để củng cố.
20
12
1. Căn bậc hai số học:
- Căn bậc hai của một số không âm là một số x sao cho x2 = a
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai: và 
- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai ta viết 
Trả lời ?1:
- Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
- Căn bậc hai của là và 
- Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5
- Căn bậc hai của 2 là và -
Định nghĩa: SGK
Ví dụ: Căn bậc hai số học của 16 là (=4)
Căn bậc hai số học của 5 là 
Chú ý: Với a 0, ta có:
Nếu x = thì x 0 và x2 = a
Nếu x 0 và x2 = a thì x = 
Ta viết:
	x = 
?2: Căn bậc hai số học của 49 ?
 = 7 vì 7 > 0 và 72 = 49
?3: Tìm các căn bậc hai của các số sau:
a) 64 ; b) 81; c) 1,21
3. Củng cố: 1p
Cho học sinh làm các bài tập 1 và 2 SGK ( chia lớp thành các nhóm để học sinh cả lớp tham gia vào việc giải bài tập
4. Hướng dẫn dặn dò:1p
Giải các bài tập trong sách bài tập Học bài theo SGK và vở ghi 
	Ngµy so¹n:
	Ngµy gi¶ng:
Tiết 2	CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu:
 Kiến thức: +Học sinh hiểu được thế nào là căn thức bậc hai
 + Biết cách tìm điều kiện để có nghĩa ; và có ký năng thực hành tìm điều kiện để có nghĩa 
 Kỹ năng: + Biết cách chứng minh định lý = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức.
 Thái độ:: Rèn tính chính xác cho HS . Biết quy lạ về quen
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1) Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị bài soạn đầy đủ
2) Chuẩn bị của học sinh: 
Đọc trước bài học trong sách giáo khoa, ôn tập kiến thức căn bậc hai ở lớp 7.
III. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
Tìm căn bậc hai số học của 49, 81,25, 36 ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: So sánh các căn bậc hai
Giáo viên nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 “Với các số không âm, nếu a<b thì ” rồi yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa
Giáo viên giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu định lý.
Hoạt động 2 : Củng cố
Gv : yêu cầu học sinh cả lớp giải ?4. 
Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bày kết quả.
Hs : Lên bảng trình bày
Gv : Chia lớp thành 2 nhóm hoạt động
Hs: Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên
Gv: Kết hợp cho hs lên bảng trình bày cách giải ?5
Hs: lên bảng trình bày
Gv : Cho hs nhận xét, kết luận lại
Hs : Ghi nhận kiến thức.
Gv : Đưa bài tập 2(sgkT6)
+ Yêu cầu 3 tổ hoạt động nhanh trong vòng 5 phút
Hs: Chia nhóm hoạt động
Gv: Cho đại diện các nhóm trả lời trực tiếp.
+ Nhận xét, hướng dẫn học sinh về nhà làm vào vở.
15
24
2. So sánh các căn bậc hai số học:
Ta biết: với 2 số a,b không âm nếu a<b thì và nếu thì a<b.
Định lý:
	a < b 
Ví dụ: so sánh 1 và vì 1<2 nên vậy 1<
....
?4: Ta có 4 = > 
 3 = < 
Ví dụ 3: Tìm số x không âm
x > 4
0 
?5 : a. x> 1
0 
Bài tập 2(sgk T6) So sánh
a. 2 > 
b. 6 <
c. 7> 
3 Củng cố: 1p
- Cho học sinh làm các bài tập 1 và 2 SGK ( chia lớp thành các nhóm để học sinh cả lớp tham gia vào việc giải bài tập
4. Hướng dẫn dặn dò:1p
Giải các bài tập trong sách bài tập Học bài theo SGK và vở ghi 
	Ngµy so¹n:
	Ngµy gi¶ng:
Tiết 3	 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Qua bài này học sinh cần:
- Biết điều kiện có nghĩa của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp : Bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay - (a2 + m) khi m dương .
2. Kỹ năng:
- Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp : Bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay - (a2 + m) khi m dương
3. Thái độ::
- Có Thái độ: học tập tích cực, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên soạn giáo án đầy đủ
- HS làm bài tập đầy đủ
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ:3p
Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm? Giải bài tập số 3 ( SGK)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai
Gv :Treo bảng phụ có hình 2( sgkT8)
+ Ta có AB = ,Tại sao?
Hs : Chúng ta có Tam giác ABC là tam giác vuông, áp dụng định lý Pitago ta tính được AB như trên.
Gv: Giới thiệu biểu thức lấy căn và căn thức bậc hai.
 biểu thức AB = 
+ xác định khi nào ?
 có nghĩa khi nào ?
Hãy tính giá trị của với x =2; 12
Giáo viên yêu cầu HS thực hiện ?2:
Với giá trị nào của x thì xác định ?
Hoạt động 2: Củng cố
Gv: Đưa bài tập 6(sgkT10)
+ Yêu cầu hs đọc đầu bài, tìm cách giải
Hs: Suy nghĩ tìm cách giải.
Gv: Nhắc lại ĐK để có nghĩa?
Hs: A
Gv: goị hs lên bảng trình bày nhanh
Hs ; Lên bảng
Gv : Kết luận.
Hs : Ghi nhận kiến thức.
20
19
1. Căn thức bậc hai:
Với A là một biểu thức đại số người ta gọi là căn thức bậc hai của A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức lấy dấu căn.
Ví dụ: ; 
* xác định ( hay có nghĩa )Khi A lấy giá trị không âm
?2: xác định khi 5 - 2x 0 tức là: x 5/2
Bài tập 6(sgkT10)
a
a <0
a <4
a > -7/3
4. Củng cố:(1p ) cho học sinh nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một biểu thức. Nhắc lại hằng đẳng thức 
Yêu cầu HS giải ngay tại lớp bài tập số 7.
5. Hướng dẫn dặn dò:(1p)
Bài tập về nhà: 7;11 SGK và 12 - 17 sách bài tập.
	Ngµy so¹n:
	Ngµy gi¶ng:
Tiết 4	 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Qua bài này học sinh cần:
 - Chứng minh định lý và nắm được hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng:
- Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ::
- Có Thái độ: học tập tích cực, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên soạn giáo án đầy đủ
- HS làm bài tập đầy đủ
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ:2p
Bài tập 12 (sgkT11)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Hằng đẳng thức 
Gv: Cho HS làm ?3
Giáo viên cho HS lên điền vào bảng phụ .
Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số ( hoặc biểu thức )
Hs: Nêu 
Gv: trình bày chứng minh như SGK.
Hs: Theo dõi, nghe, hiểu
Hoạt động 2: Củng cố
Gv: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện giải các ví dụ 2, 3 trong SGK
+ Chia lớp thành các nhóm hoạt động trong 5 phút
Hs: Đại diện lên trình bày.
Gv: Cho các nhóm nhận xét chéo.
+ Kết luận chung.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm câu a) và câu b) trong bài tập 8 SGK, ví dụ 4.
Trong ví dụ 4 câu b) giáo viên yêu cầu học sinh giải trường hợp a 0. 
20
17
2. Hằng đẳng thức 
Định lý: Với mọi số a, ta có ;
Chứng minh:(sgkT9)
Tóm lại: 
Ví dụ 2: Tính: = = 12
 = 
Ví dụ 3: rút gọn:
a.( vì )
b.
Chú ý: SGK
Ví dụ 4:
a) vì 
b) vì a<0 nên a3 < 0 vì thế do đó với a<0
Bài tập 8(sgkT10)
4. Củng cố: (3P) cho học sinh nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một biểu thức. Nhắc lại hằng đẳng thức 
5. Hướng dẫn dặn dò:2p
Hướng dẫn học sinh giải bài tập số 9 phần a) SGK: 
Tìm x biết: hãy đưa về dạng đã biết ở lớp 7.
Cụ thể từ đó x1 = 7; x2 = -7
Bài tập về nhà: 8; 9; 10 SGK và 12 - 17 sách bài tập.
TiÕt 5
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
LuyÖn tËp
A. Môc tiªu
-KiÕn thøc: HS cñng cè vÒ ®/n CBHSH, h»ng ®¼ng thøc th«ng qua viÖc gi¶i c¸c bµi tËp.
-KÜ n¨ng : - BiÕt vËn dông c¸c kiÕn thøc ®Ó gi¶i bµi to¸n : t×m x, tÝnh CBHSH, t×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña c¨n thøc bËc hai, ph©n tÝch thµnh nh©n tö
Thái độ: Caån thaän chính xaùc
B. ChuÈn bÞ GV : B¶ng phô, PHT, MT§T.
 HS : ¤n l¹i ®Þnh nghÜa c¨n bËc hai, MT§T. 
C. TiÕn tr×nh tiÕt häc
I. æn ®Þnh líp 
II. KiÓm tra HS1: Ch÷a bµi 9a,b.
 HS2: Ch÷a bµi 9c,d.
III. Bµi míi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bµi 10 (SGK tr11). Chøng minh :
a) 
b) .
GV gäi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi 10.
Bµi 11 (SGK tr11). TÝnh:
a) 
c) .
? §Ó tÝnh c¸c phÐp tÝnh ë phÇn a, ta lµm ntn?
Bµi 12. T×m x ®Ó mçi c¨n thøc sau cã nghÜa:
b) ; d) .
? cã nghÜa khi nµo?
GV gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
Bµi 13. Rót gän c¸c biÓu thøc sau:
a) víi ;
b) víi .
GV gäi 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi, mçi HS lµm mét phÇn.
Bµi 14. Ph©n tÝch thµnh nh©n tö:
x2 – 3;
d) x2 - 2x + 5.
GV gîi ý: ViÕt 
Bµi 20 (SBT tr6). So s¸nh:
6 + vµ 9;
 vµ 3.
? §Ó so s¸nh 6 + vµ 9 ta lµm ntn?
? §Ó so s¸nh vµ 3 ta lµm ntn?
? §Ó so s¸nh vµ 3 ta lµm ntn?
HS1:
a) 
B§VT:
= 
= = VP.
b) VT = 
=VP.
HS: T×m c¨n bËc hai tr­íc råi nh©n, chia, céng.
HS2: a) = 4.5 + 14:7
= 20 + 2 = 22.
b) = = 3.
HS: cã nghÜa khi A 0.
HS: a) cã nghÜa khi -3x + 4 0 -3x - 4 x 4/3.
b) cã nghÜa khi 1 + x2 0, mµ 1 + x2 > 0 x, do ®ã lu«n cã nghÜa x.
HS1:
a) 
(v× nªn ).
HS2:
b) 
(v× nªn ).
HS1: 
a) x2 – 3 = x2 - = (x - )(x + ).
HS2:
b) x2 - 2x + 5 = x2 - 2x + ()2
= (x - )2.
HS: Ta cÇn so s¸nh vµ 3 (= 9 – 6)
HS: Ta b×nh ph­¬ng hai sè (kh«ng ©m) ®ã råi so s¸nh.
()2 = 8; 32 = 9, ta cã 8 < 9 < 3 6 + < 9.
HS: V× hai sè kh«ng ©m nªn ta so s¸nh b×nh ph­¬ng cña chóng.
()2 = 5 + 2 vµ 32 = 9
 so s¸nh 2 vµ 4 hay so s¸nh vµ 2.
()2 = 2.3 = 6 ; 22 = 4 > 2.
VËy > 3.
IV. Cñng cè (5’)
? Nªu ®Þnh nghÜa CBH ... 
+ HS quan s¸t ®Ò b×a trªn b¶ng phô, lªn ®iÒn vµ gi¶i thÝch
a) Đúng
b) Sai. Sửa là = x ó 
c) Đúng
d) Sai. Sửa là A0; B 0 
e) Sai. Sửa là 
f) Đúng
g) Sai vì với x = 0 thì phân thức
 có mẫu bằng 0, không xác định Sửa:
+ 3 HS ®¹i diÖn 3 nhom lªn lµm
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
 a) + - = 5+ 4-10= -
b) + =+
 = 2- + - 1 = 1
c)-4b+5a-2Với a,b > 0
=-4b.5a+ 5a.3b-2.4
= (5 - 20ab + 15ab- 8) = -(3 + 5ab)
Hs:Đặt điều kiện, biến đổi vế trái đưa về dạng = B rồi giải
-++= 8 (x1)
ó 4 -3+ 2+= 8
ó 4 = 8 ó = 2 
ó x – 1 = 4 ó x = 5 (TMĐK)
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 5
+ HS nªu §K ®Ó hµm sè lµ bËc nhÊt, ®ång biÕn, nghÞch biÕn
+ 2 HS ®¹i diÖn lµm 
a) y là hàm số bậc nhất ó m + 6 0 óm-6
b)Hàm số y đồng biến óm + 6 > 0 ó m >-6
 Hàm số y nghịch biến óm + 6 < 0 ó m <-6
Hs:cả lớp theo dõi, nhận xét
+ HS quan s¸t b¶ng phô ghi BT 5
+ HS H§ nhãm lµm BT 5vµ ®¹i diÖn lªn lµm
Bài 5: 
a) Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 1) nên thay x = 2; y = 1 vào (d) ta được:
 (1–m).2+m – 2 = 1ó2–2m m– 2 =1óm =-1
b) (d) tạo với Ox góc nhọn ó1–m >0ó m >1
 (d) tạo với Ox góc tù ó 1 – m < 0 ó m < 1
c) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
=> m – 2 = 3 => m = 5
d) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 => x = -2; y = 0. Thay vào (d) ta được
 (1–m).(-2) + m – 2 = 0ó3m = 4 óm =
Hs: Cả lớp theo dõi, nhận xét, ch÷a vµo vë
+ HS: Hai hµm sè đã cho là hàm số bậc nhất khi: k 0 và k 5
a)(d1) cắt (d2) ó k 5 – k ó k 2,5
b) (d1) // (d2) ó ó 
c) (d1) (d2) ó ó 
 IV. Củng cố – luyện tập: 
Gv: Hệ thống lại bài tập đã giải
V.Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc kiến thức Sgk/60. Về làm các bài tập sau
 Bài tập1:Cho biểu thức 
 a) Rút gọn P
b) Tính P khi x = 4 – 2 
c) Tìm x để P 
 d) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
Bài tập 2: a)Viết phương trình đường thẳng qua hai điểm A(1;2); B(3,4). Vẽ đường thẳng, xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng với hai trục toạ độ.
b) Xác định độ lớn góc của đường thẳng AB với trục Ox
TiÕt 34
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y: 
i/ Môc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : 	
HÖ thèng hãa c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¨n bËc hai c¸c kh¸i niÖm hµm sè , biÕn sè, ®å thÞ cña hµm sè , kh¸i niÖm cña hµm sè bËc nhÊt y = ax+b , tÝnh ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè bËc nhÊt . 
Gióp häc sinh nhí l¹i c¸c ®iÒu kiÖn hai ®­êng th¼ng c¾t nhau , song song vµ trïng nhau .
Gióp häc sinh vÏ thµnh th¹o ®å thÞ hµm sè bËc nhÊt , x¸c ®Þnh ®­îc gãc cña ®­êng th¼ng y = ax+b vµ trôc Ox , x¸c ®Þnh hµm sè y = ax+b tháa m·n vµi ®iÒu kiÖn nµo ®ã (th«ng qua viÖc x¸c ®Þnh c¸c hÖ sè a, b) . 
B/ CHUẨN BỊ:
G/V: Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thỊ, thước kẻ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
H/S : Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Ghi b¶ng
A/ LÝ THUYẾT
I.CHÖÔNG I:
1. Định nghĩa căn bậc hai số học - Điều kiện tồn tại của 
 . x = 
 . có nghĩa 
2. So sánh các căn bậc hai
Với các số a, b không âm ta có 
3. Hằng đẳng thức 
 Nếu A ≥ 0
 Nếu A ≤ 0
4. Liên hệ giữa phép nhân , phép chia và phép khai phương
 - Với các số a, b không âm ta có: 
 - Với số a không âm và số b dương ta có :
5. Biến đổi đơn giản căn thức bậc hai
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
4. Trục căn thức ở mẫu: 
II.CHÖÔNG II:
1. Haøm soá baäc nhaát coù daïng y = ax + b (a,b Î R; a ≠ 0)
2. Tính chaát haøm soá baäc nhaát:
- Taäp xaùc ñònh vôùi moïi x thuoäc R.
- Neáu a > 0 haøm soá ñoàng bieán treân R. Neáu a < 0 haøm soá nghòch bieán treân R.
3. Cho ñöôøng thaúng (d) : y = ax + b (a ¹ 0), goïi a laø goùc taïo bôûi (d) vôùi truïc Ox.
*/ a > 0 goùc a nhoïn.
*/ a < 0 goùc a tuø.
4. Cho hai ñöôøng thaúng (d1) : y = a1x + b1 vaø (d2) : y = a2x + b2 (a1 vaø a2 khaùc 0)
*/ (d1) caét (d2) Û a1 ¹ a2.
*/ (d1) song song (d2) Û a1= a2 vaø b1 ¹ b2
*/ (d1) truøng (d2) Û a1= a2 vaø b1= b2
5. Cho ñöôøng thaúng (d) : y = ax (a ¹ 0) laø ñöôøng thaúng ñi qua goác toïa ñoä vaø A(1; 
+/ Cho ñöôøng thaúng (d) : y = ax + b (a.b ¹ 0) laø ñöôøng thaúng caét truïc tung taïi ñieåm (0; b) vaø caét truïc hoaønh
taïi ñieåm (-b/a; 0).
+/ Cho ñöôøng thaúng (d) : y = ax + b (a ¹ 0) thì a goïi laø heä soá goùc cuûa (d).
B. BÀI TẬP:
Bài 1: Tìm x biết:
a/ x2 = 9	 	b/ x2 – 16 = 0	c/ x2 + 25 = 0
d/ x2 – 5 = 0	e/ x2 = 	f/
Bài 2: Tìm số x không âm biết:
	a/ 	b/ 2	
Bài 3: Tính
a/ 	 b/ 2 c/ –0,4 	d/(
Bài 4: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa:
	a/ có nghĩa khi 4x – 3 hay 
	b/ có nghĩa khi 10 – 2x hay 
Bài 5: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a/ A = với x = 2
	b/ 	B = 4x - 	tại x = -
Bài 6: Cho B = với 
a/ Rút gọn B
b/ Tìm x sao cho B có giá trị là 16
Bài 7: Cho P 
	 Q 
a/ Tìm tập xác định của P
b/ Rút gọn P và Q
c/ Với giá trị nào của x thì 
Baøi 8: a/ Tìm m ñeå haøm soá y = (2m – 4)x + 5 ñoàng bieán treân R.
b/ Tìm m ñeå haøm soá y = (2m – 4)x + 5 nghòch bieán treân R.
c/ Tìm m ñeå haøm soá y = (m2 + 2m + 5)x + 5 ñoàng bieán treân R.
d/ Tìm m ñeå haøm soá y = (m2 + 2m + 1)x + 5 nghòch bieán treân R.
Baøi 9:
a/ Tìm m ñeå haøm soá y = (m2 – 100)x2 + (2m – 20)x + 2009 laø haøm soá baäc nhaát.
b/ Tìm m ñeå haøm soá y = (2m – 4)x + 5 khoâng phaûi laø haøm soá baäc nhaát.
c/ Tìm m ñeå haøm soá y = 3m − 2007 . x + 2007 laø haøm soá baäc nhaát.
d/ Tìm m ñeå haøm soá y = 2
Baøi 10:
Goïi A laø giao ñieåm cuûa ñöôøng thaúng y = x + 4 vôùi truïc tung . Goïi D laø giao ñieåm cuûa ñöôøng thaúng
y = –x – 2 vôùi truïc hoaønh. Goïi M laø giao ñieåm cuûa hai ñöôøng thaúng treân. Tính dieän tích
töù giaùc AMDO.
Baøi 11:
Cho 2 ñöôøng thaúng d1: y = (m2– 3)x + 5 d2: y = 6x + m + 2. Tìm m ñeå
a/ Hai ñöôøng thaúng song song ; b/ Hai ñöôøng thaúng caét nhau ; c/ Hai ñöôøng thaúng truøng nhau.
BAØI 12:
a/ Tính goùc taïo bôûi ñöôøng thaúng y = – x + 4 taïo vôùi truïc Ox.
b/ Tính goùc taïo bôûi ñöôøng thaúng y = 2x + 4 taïo vôùi truïc Ox.
c/ Tính goùc taïo bôûi ñöôøng thaúng y = – 3 x + 3 taïo vôùi truïc Ox.
Dặn dò
Xem kĩ các bài đã giải- ChuÈn bÞ dông cô ®Ó lµm bµi kt häc kú I
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Căn bậc hai. Căn bậc
( 19 tiết)
1.Nhận biết được căn bậc hai và căn bậc ba của một số , một biểu thức.
2.Tìm được điều kiện để căn bậc hai xác định. Biết làm các phép tính về căn bậc hai
3.Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
4.Vận dung các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai để tìm GTLN, GTNN
Số câu hỏi
2(C1: 1; 2)
2(C2: 3; 4)
2(C3:8; 9a)
1(C4: 9b)
7
Số điểm: 3 điểm = 30%
0,5điểm = 16,7%
0,5điểm = 16,7%
1,5điểm= 50%
0,5điểm = 16,6%
3 điểm = 30 %
2. Hàm số bậc nhất
( 13 tiết)
5.Biết được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
6.Thực cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0).
8.Tìm tham số m để đồ thị của hàm số đi qua 1 điểm cho trước, điểu kiện của hai đường thẳng
Số câu hỏi
1(C5: 5)
1(C6: 10b)
1(C6: 10a)
3
Số điểm: 1,5điểm = 15%
0,25 điểm = 16,7 %
0,75 điểm = 50 %
0,5 điểm = 33,3%
1,5 điểm=15 %
3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
 ( 18 tiết)
9. Hiểu được các hệ thức để áp dụng vào giải toán
10.Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập 
Số câu hỏi
2(C9: 7a; b)
2(C10: 11; 12c)
4
Số điểm: 3 điểm = 30%
0,5 điểm = 16,7 %
2,5 điểm = 83,3 %
3 điểm = 30 %
4. Đường tròn
(17 tiết)
11.Biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác, cách xác định đường tròn...
12.Vận dụng các tính chất đó học về đường tròn và tiếp tuyến để giải bài tập
Số câu hỏi
1(C11: 6 )
2(C12: 12a; 12b)
3
Số điểm: 2,5điểm = 25 %
0,25 điểm = 10 %
2,25 điểm= 90 %
2,5 điểm =25%
Tổng số câu
4
5
7
1
17
Tổng số điểm
1 điểm = 10 %
1,75 điểm = 17,5 %
6,75 điểm = 67,5 %
0,5 điểm = 5 %
10điểm = 100%
Họ và tên:...
Lớp: 9...
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2012 – 2013
Môn: Toán 9(Thời gian làm bài: 90 Phút)
I. PHẦN I: ( 2 điểm ) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
(Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6)
Câu 1: ( 0,25 điểm). Kết quả = 
A. 7 	 
B: - 7
C. 24,5
Câu 2: ( 0,25 điểm). Kết quả = 
A. -5	 
B: 5
C. 125
Câu 3:( 0,25 điểm. Biểu thức có nghĩa khi :
A. x 1; 
B. x > 0; 
B.x = 1
Câu 4: ( 0,25 điểm). Rút gọn biểu thức: =
A. 1
 B. ; 
C. -3
Câu 5: ( 0,25 điểm). Hàm số y = (m - 3)x + 5 đồng biến trên R khi
A. m = 3
B. m > 3
C. m = -3
Câu 6:( 0,25 điểm). Giao điểm của ba đường trung trực của tam giác là 
A. tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác 
B. tâm của đường tròn nội tiếp tam giác 
c. tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác 
Câu 7: ( 0,5 điểm) Xác định tính đúng, sai của các hệ thức sau: 
Hệ thức
Đúng
Sai
a) b2 = a.b’; c2 = a.c’
 b) b = a.sinB = a.cosC
II. PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 8: (0,5 điểm). Tính : 3 Câu 9: (1,5điểm). Cho biểu thức P = 
 a) Rút gọn biểu thức
Tìm giá trị nhỏ nhất của P. 
Câu 10: (1,25 điểm). Cho hàm số y = (m +1)x – 3 . 
 a) Với giá trị nào của m để thị hàm số đi qua điểm A(1;- 1)
Vẽ đồ thị của hàm số trong trường hợp a) 
Câu 11: (1,5 điểm). 
Tìm x trong hình vẽ bên 
Câu 12: ( 3,25 điểm ). Cho nửa đường tròn đường kính AB. Gọi Ax, By là hai tiếp tuyến tại A và B của nửa đường tròn tâm O(Ax, By và nửa đường tròn nằm về cùng một phía bờ AB).Qua điểm M thuộc nửa đường tròn(M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax, By thứ tự tại C và D. Chứng minh rằng:
a) 
b) DC = AC+ BD
c) AC.BD = 
* Đáp án và hướng dẫn chấm
Câu
Ý
Đáp án
Thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm:
Câu 1 đến câu 6
Câu
1
2
3
4
5
6
Ý đúng
1,5
Mỗi ý đúng được: 0, 25 điểm
Câu 7
a)
Đúng
0,25
b)
Đúng
0,25
Phần II. Tự luận:
Câu 8
3= 3
0,25
0,25
Câu 9
a)
 P = 
0,5
0,25
0,25
b
Ta có
0,25
 Vậy P = 2 là giá trị nhỏ nhất khi x – 9 = 0 x = 9
0,25
Câu 10
Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông : x2= 4.9 
0,5
x2 = 36 x = 6
1
Câu 11
a)
Ta có: A(1; -1) y = (m +1)x -3 x = 1 và y = -1
0,25
thay vào hàm số y = (m +1)x – 3, ta có: m + 1 – 3 = -1
m = -1+ 2 m = 1. Vậy hàm số có dạng: y = 2x - 3
0,25
b
Đồ thị hàm số y = 2x - 3 đi qua điểm A(1; -1) và B (0; -3) Oy
0,25
-Vẽ đúng đồ thị
0,5
Câu 12
(O) AB = 2R
CMD là tiếp tuyến
0,25
a)
 Có OC là phân giác góc AOM có OD là phân giác góc MOB 
0,25
(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
0,25
Mà góc AOM kề bù với góc MOB => OC ^ OD hay 
0,5
b)
Có CM = CA, MD = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
0,5
=> CM + MD = CA + BD hay CD = AC + BD
0,5
c)
 Vì vuông tại O, OM ^ CD( tính chất tiếp tuyến) 
0,25
Nên có hệ thức: CM. MD = OM2
0,25
=> AC. BD = CM. MD = OM2 = 
0.5
IV/ hướng dẫn học bài
Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
 2. Hướng dẫn HS học tập: ôn tập các kiến thức đó 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_1_nam_hoc_2012_2013.doc