I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức: - HS nhận biết được vị trí tương đối của hai Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y= ax + b (a0) cắt nhau, song song, trùng nhau dựa vào các hệ số.
2) Kỹ năng:- HS có kĩ năng vận dụng các điều kiện trên để giải các bài tập có liên quan.
3) Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng
- HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1) 9A 1
9A 2
2. Kiểm tra bài cũ: (8)
2 HS vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2 trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy.
3. Nội dung bài mới:
Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày Soạn: 11 / 11 / 2012 Ngày Dạy: 13 / 11 / 2012 §4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - HS nhận biết được vị trí tương đối của hai Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y= a’x + b’ (a’0) cắt nhau, song song, trùng nhau dựa vào các hệ số. 2) Kỹ năng:- HS có kĩ năng vận dụng các điều kiện trên để giải các bài tập có liên quan. Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận II. Chuẩn Bị: GV: SGK, thước thẳng HS: SGK, thước thẳng, phiếu học tập III. Phương Pháp Dạy Học : - Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A 1 9A 2 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) 2 HS vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 và y = 2x – 2 trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) Hai đường thẳng này có song song với nhau hay không? Vì sao? Các em hãy so sánh hệ số a, b của hai đường thẳng vừa nói trên. Vậy giả sử ta có hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) song song khi nào? Khi a = a’ và b = b’ thì hai đường thẳng này Đường thẳng y = 2x + 3 và đường thẳng y= 2x – 2 song song với nhau vì cùng song song với đường thẳng y= 2x Hai hệ số a này bằng nhau, hai hệ số b khác nhau. Song song vói nhau khi a = a’ và bb’. Khi a = a’ và b = 1. Đương thẳng song song: ?1: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x+3 và y=2x – 2 trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG như thế nào với nhau? GV giới thiệu điều kiện song song và trùng nhau của hai đường thẳng như trong SGK. Hoạt động 2: (10’) Các cặp đường thẳng nào là song song với nhau? Có cặp đường thẳng nào trùng nhau không? Các cặp đường thẳng còn lại sẽ là các cặp đường thẳng cắt nhau. Em hãy chỉ ra các cặp đường thẳng ấy. Trong hai đường thẳng cắt nhau thì hệ số a và b của chúng như thế nào với nhau? GV giới thiệu điều kiện để 2 đường thẳng cắt nhau. Hoạt động 3: (10’) GV giới thiệu bài toán Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) song song với nhau? b đã khác b’ chưa? a = a’nghĩa là ta có điều gì? Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau? b’ thì hai đường thẳng này sẽ trùng nhau. HS chú ý theo dõi và nhắc lại các điều kiện. d1 và d2 Không. d1 và d3; d2 và d3 a a’ b = b’ hoặc b b’ HS chú ý và nhắc lại HS chú ý theo dõi. a = a’ và bb’ 2 3 2m = m + 1 m = 1 Khi a a’ m 0; m -1; m 1 Tổng quát: Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y= a’x + b’ (a’0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và bb’và trùng nhau khi và chỉ khi a= a’ và b = b’ 2.Đường thẳng cắt nhau: ?2: Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau: y = 0,5x + 2 (d1) y = 0,5x – 1 (d2) y = 1,5x + 2 (d3) Tổng quát: Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y= a’x + b’ (a’0) cắt nhau khi và chỉ khi aa’. Chú ý: (SGK) 3. Bài toán áp dụng: Cho hai hàm số: y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 Tìm điều kiện của m để đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng song song, cắt nhau. Giải: Đk : m 0; m -1; Để hai đường thẳng: y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 song song với nhau thì 2m = m + 1 m = 1 Để hai đường thẳng: y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 cắt nhau thì: 2m m + 1 m 1 Kết hợp điều kiện: m 0; m -1; m 1 4. Củng Cố: (5’) - GV cho HS nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập20,21,22,23(sgk). 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: