Tiết 23. §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x ( k ≠ 0 )
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; .
2. Kĩ năng:
Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận:
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị tương ứng của hai đại lượng.
- Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng.
Chương II - HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Ngày soạn: /10/2010 Ngày giảng:7A / /2010 7B / /2010 Tiết 23. §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x ( k ≠ 0 ) - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; . 2. Kĩ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị tương ứng của hai đại lượng. - Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) GV giới thiệu sơ lược về chương “ Hàm số và đồ thị” . ĐVĐ: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ? Trả lời: Hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng( hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng ( hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Trả lời: Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian của vật chuyển động đều. .. Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA ( 10 phút) - Mục tiêu: - Biết được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x ( k ≠ 0 ) - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS làm ?1 Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? GV giới thiệu định nghĩa trong sgk - 52 Gọi HS đọc định nghĩa. GV gạch chân dưới công thức y = k . x; y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k * Lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học ( k>0) là trường hợp riêng của k ≠ 0 GV hướng dẫn HS làm ?2 - GV giới thiệu phần chú ý. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( ≠0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? - Gọi HS đọc phần chú ý Sgk GV hướng dẫn HS làm ?3 Đề bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì? Hệ số tỉ lệ thuận ở đây bằng bao nhiêu? Tính khối lượng của các con khủng long ở cột b, c, d? GV nhận xét, chốt lại cách tìm hệ số tỉ lệ: lấy hai đại lượng tương ứng chia cho nhau sẽ ra được hệ số tỉ lệ. * KÕt luËn: Khi nào hai đại lượng x và y được gọi là tỉ lệ thuận với nhau? 1. Định nghĩa: ?1 a, s = 15 . t b, m = D.V HS : Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 1 HS đứng tại chỗ đọc định nghĩa HS lắng nghe và khắc sâu. ?2 ( vì y tỉ lệ thuận với x) Þ Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a = ?3 HS: Cho biết khối lượng của con khủng long ở cột a là 10 tấn, cho biết chiều cao các cột a,b, c, d lần lượt là 10, 8, 50, 30 - yêu cầu tìm khối lượng của mỗi con khủng long ở cột b, c, d. k = = 1 Cột a b c d Chiều cao(mm) 10 8 50 30 Khối lượng (kg) 10 8 50 30 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 2: TÍNH CHẤT ( 12 phút) - Mục tiêu: - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; . - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS làm ?4 GV giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1 ; x2 và y2; ... Giả sử y và x tỉ lệ với nhau: y = kx. khi đó, với mỗi giá trị x1, x2, ... khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y1 = kx1; y2 = kx2; ... và do đó: = k - Có : hoán vị hai trung tỉ của tỉ lệ thức : Þ GV giới thiệu hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. * KÕt luËn: GV chốt lại nội dung tính chất SGK. 2. Tính chất. ?4 a, Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận Þ y1 = k.x1 hay 6 = k.3 Þ k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2 b, y2 = kx2 = 2.4 = 8 y3 = 2.5 = 10 y4 = 2.6 = 12 c, = k * Tính chất: Sgk . 1 HS đứng tại chỗ đọc bài. HS lắng nghe và khắc sâu. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP ( 16 phút) - Mục tiêu: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết giá trị tương ứng của hai đại lượng. Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS làm bài 1.Sgk Gọi đại diện HS lên bảng làm. Gọi đại diện HS nhận xét, bổ xung. * KÕt luËn: GV chốt lại cách tìm hệ số tỉ lệ: lấy hai đại lượng tương ứng chia cho nhau sẽ ra được hệ số tỉ lệ. Bµi 1. Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau, x=6; y=4. a) HS 1: k=y/x=4/6=2/3 b) HS 2: c) HS 3: HS lắng nghe và khắc sâu. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ ( 2 phút) - Tổng kết: Khi nào hai đại lượng x và y được gọi là tỉ lệ thuận với nhau? Nêu tính chất của hai đại lương lệ thuận ? - Hướng dẫn học tập ở nhà : Bài tập về nhà: 2; 3; 4 SGK Đọc trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: