Giáo án dạy Đại số 7 tiết 29: Hàm số

Giáo án dạy Đại số 7 tiết 29: Hàm số

Tiết 29. Đ5. HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Biết khái niệm hàm số qua một số ví dụ cụ thể.

- Biết đại lượng y là một hàm số của đại lượng x nếu mỗi giá trị của x xác định một giá trị duy nhất của y.

2. Kĩ năng.

- Biết cách cho hàm số bằng bảng và bằng công thức.

- Biếtn cách tính giá trị của hàm số.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 7 tiết 29: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: / /2010
Ngày giảng:7A / /2010
 7B / /2010
Tiết 29. Đ5. Hàm số
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Biết khái niệm hàm số qua một số ví dụ cụ thể.
- Biết đại lượng y là một hàm số của đại lượng x nếu mỗi giá trị của x xác định một giá trị duy nhất của y.
2. Kĩ năng.
- Biết cách cho hàm số bằng bảng và bằng công thức.
- Biếtn cách tính giá trị của hàm số.
3. Thái độ.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Thước thẳng.
HS: Thước thẳng.
II. Tổ chức giờ học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động.
Hãy viết các công thức của:
+ Hai đại lượng tỉ lệ thuận?
+ Hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Gọi đại diện HS nhận xét bổ xung.
GV nhận xét và cho điểm.
1 HS lên bảng viết.
Đại diện HS nhận xét bổ xung.
HS lắng nghe.
Hoạt động 1. Tìm hiểu một số ví dụ về hàm số.
- Mục tiêu :
 Biết khái niệm hàm số qua một số ví dụ cụ thể.
- Đô dùng dạy học :
 Thước thẳng.
- Cách tiến hành :
 GV hướng dẫn HS làm VD 1:
Theo bảng này nhiệt độ thấp nhất khi nào? cao nhất khi nào?
GV hướng dẫn HS làm VD2:
Công thức trên 2 đại lượng m và v có quan hệ như thế nào?
 Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi v = 1; 2; 3; 4.?
Gọi đại diện HS lên bảng làm.
Gọi đại diện HS nhận xét.
Hãy lập bảng các giá trị tương ứng của t thì v = 5, 10, 25, 50.
 Nhìn vào bảng VD em có nhận xét gì?
 Với mỗi thời điểm t ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng?
* Kết luận : GV chốt lại một số ví dụ về hàm số.
ĐVĐ: Vậy hàm số là gì?
1. Một số ví dụ về hàm số
VD1: 
t(giờ)
0
4
8
12
16
20
T(0c)
20
18
22
26
24
21
Đại diện HS đứng tại chỗ trả lời :
Cao: 12 giờ
Thấp: 4 giờ
VD2: 
Đại diện HS đứng tại chỗ trả lời :
m = 7,8v
ị m và v tỷ lệ thuận
HS làm việc cá nhân.
Đại diện 1 HS lên bảng làm:
v= 1 ị m = 7,8.1 = 7,8
v= 2 ị m = 7,8.2 = 15,6
v= 3 ị m = 7,8.3 = 23,4
v= 4 ị m = 7,8.4 = 31,2
Đại diện HS nhận xét bổ xung.
VD3: t = 
v
5
10
25
50
t=
10
5
2
1
1 HS đọc nhận xét Sgk.
*Nhận xét
 VD1: Nhiệt độ T (0c) phụ thuộc vào thời gian t(giờ).
Với mỗi giá trị của t xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của T.
T là hàm số của t
 VD2: M là hàm số của v
 VD3: t là hàm số của v.
HS lắng nghe.
Hoạt động 2. Khái niệm hàm số.
- Mục tiêu :
- Biết đại lượng y là một hàm số của đại lượng x nếu mỗi giá trị của x xác định một giá trị duy nhất của y.
- Biết cách cho hàm số bằng bảng và bằng công thức.
- Đô dùng dạy học :
- Cách tiến hành :
 Qua các VD trên em thấy đại lượng y được gọi là hàm số đại lượng x khi nào?
 Giới thiệu khái niệm
(Sgk – 53)
 GV lưu ý: HS thỏa mãn 3 điều kiện.
+ x, y nhận giá trị số
+ y phụ thuộc vào x
+ Mỗi giá trị của x chỉ có duy nhất 1 giá trị của y.
 GV giới thiệu chú ý.
* Kết luận : Hàm số là gì ? Có mấy cách cho hàm số?
2. Khái niệm hàm số.
1 HS đứng tại chỗ trả lời:
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x xác định được 1 và chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x là biến số.
HS lắng nghe và khắc sâu.
* Chú ý:
 HS lắng nghe và khắc sâu.
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị thì y gọi là hàm hằng.
VD: y = 2, y = -3.
 y là hàm số của x
viết: y =f(x) hoặc y = g(x).
VD: y = 2x + 3
Thay x = 2 ị y = 7
ị f(2) = 7.
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 3. Luyện tập.
- Mục tiêu :
 Củng cố khái niệm hàm số, các cách cho một hàm số.
 Biết cách tính giá trị của hàm số.
- Đô dùng dạy học :
- Cách tiến hành :
 Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Tính: f() = ?
f(3) = ? f(4) = ?
Gọi đại diện HS lên bảng làm
Gọi đại diện HS nhận xét.
* Kết luận : GV chốt lại cách tính giá trị của hàm số.
Bài 24. (HS xem bảng sgk 63)
Đại diện HS đứng tại chỗ trả lời:
ị có:
y là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x đều có 1 giá trị của y.
Bài 25.
1 HS lên bảng làm:
Cho y = f(x) = 3x2 + 1
f() = 3. f()2 +1 = 
f(3) = 3.32 +1 = 28.
f(1) = 3.1 + 1 =3.
Đại diện HS nhận xét bổ xung.
HS lắng nghe và khắc sâu.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà.
- Tổng kết :
 Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
 Có mấy cách cho hàm số?
 Nêu cách tính giá trị của hàm số ?
- Hướng dẫn học tập ở nhà :
 Thuộc khái niệm hàm số.
 Bài tập về nhà: 26, 27, 28.

Tài liệu đính kèm:

  • doct29.doc