Giáo án dạy Đại số 7 tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

Giáo án dạy Đại số 7 tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

Tiết 43. Đ2. BẢNG “ TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các khái niệm: Dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số.

- Biết bảng tần số.

2. Kĩ năng:

- Biết cách trình bày số liệu thống kê bằng bảng tần số.

- Lập được bảng tần số “dạng ngang” và “dạng dọc”.

- Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhở nhất.

3. Thái độ:

- Đồng tình, hợp tác, yêu thích môn học.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 7 tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /1/2011
Ngày giảng:7A /01/2011
 7B /01/2011
Tiết 43. Đ2. Bảng “ Tần số” các giá trị của dấu hiệu.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các khái niệm: Dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số.
- Biết bảng tần số.
2. Kĩ năng: 
- Biết cách trình bày số liệu thống kê bằng bảng tần số.
- Lập được bảng tần số “dạng ngang” và “dạng dọc”.
- Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhở nhất.
3. Thái độ: 
- Đồng tình, hợp tác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Thước thẳng, bảng phụ.
2. HS: Thước thẳng.
III. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Khởi động (5 phút)
 HS1: 
 Dấu hiệu điều tra là gì ?
 Thế nào là tần số của dấu hiệu ?
 HS2: 
Chữa bài tập 2: 
 HS1: lên bảng trả lời
 HS2: 
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 1, 2, 3, 4, 9, 8, 7, 6
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 13, 25, 15, 29, 12, 2, 3, 1
Như vậy gia đình có không quá 2 con là: 13 + 25 = 38
chọn câu d, 28
Hoạt động 1: Lập bảng “ Tần số” (10 phút)
- Mục tiêu:
 Củng cố các khái niệm: Dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số.
 Biết bảng tần số.
 Biết cách trình bày số liệu thống kê bằng bảng tần số.
- Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ, thước thẳng.
- Cách tiến hành:
 GV treo bảng 7: số cây tròng của mỗi lớp.
 HS quan sát bảng 7 làm ?1 sgk9.
 GV: Bảng như trên gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu – gọi là bảng tần số – cho phù hợp với chương trình lớp 7 nên tần số viết trong “”
 Hãy lập bảng “tần số” từ bảng 1?
 Nhận xét bảng tần số so với bảng thống kê ban đầu?
* Kết luận : GV chốt lại một số nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
?1
Giá trị x
98
99
100
101
102
Tần số n
3
4
16
4
3
 Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay bảng tần số.
Bảng 8 (Bảng tần số từ bảng 1)
Giá trị x
28
30
35
50
Tần số n
2
8
7
3
N = 20
HS:
- Bảng tần số gọn hơn.
- Hợp lý hơn, dễ nhận xét.
Hs lắng nghe và khắc sâu.
Hoạt động 2: Chú ý ( 9 phút)
- Mục tiêu: 
 Củng cố các khái niệm: Dấu hiệu điều tra, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số.
 Lập được bảng tần số “dạng ngang” và “dạng dọc”.
 Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhở nhất.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
 Chú ý :Có thể lập bảng dưới dạng khác ?
 Lập bảng 2 cột ,6 dòng để học sinh điền giá trị ?
 Quan sát bảng 8,bảng 9 cho ta biết điều gì ?
 Có bao nhiêu giá trị của x?
 So sánh lớp trồng được 28 ,50 cây và lớp trồng được 30,35 cây 
* Kết luận : Bảng tần số có những ưu điểm gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
 Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng tần số dạng dọc
Bảng 8:
Giá trị x
Tần số n
28
30
35
50
2
8
7
3
N = 20
 Nhận xét :
- Các giá trị của x là 20 .Chỉ có 4 giá trị khác nhau 28,30,35,50
- Chỉ có hai lớp trồng được 28 cây.Có tám lớp trồng được 30 cây
 Chủ yếu là các lớp trồng được 30,35 cây.
* Ghi nhớ :Sgk
HS : Bảng “ tần số” ngắn gọn, giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán. 
 HS lắng nghe và khắc sâu.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố ( 20 phút)
- Mục tiêu: 
 HS có kĩ năng lập bảng tần số và rút ra nhận xét từ bảng tần số.
- Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ, thước thẳng.
- Cách tiến hành:
 Chữa bài 5: trò chơi toán học.
Thống kê ngày tháng năm sinh của các em trong lớp rồi điền kết quả vào bảng 10.
 GV đọc ngày sinh từng em rồi HS đánh dấu ra nháp rồi điền vào bảng.
 GV nhận xét, chốt lại
* Kết luận : GV chốt lại một số nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
Bài 5: Trò chơi toán học
Tháng
1
2
3
4
5
6
Tần số n
2
0
4
5
7
1
7
8
9
10
11
12
2
0
0
2
3
N = 30
HS lắng nghe.
HS lắng nghe và khắc sâu.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. ( 1 phút)
- Tổng kết:
 Thế nào là bảng tần số ? 
 Qua bảng tần số cho ta biết điều gì ?
- Hướng dẫn học tập ở nhà: 
 Học thuộc lý thuyết . 
 Bài tập về nhà :5;6;7-SBT-4

Tài liệu đính kèm:

  • doct43.doc