Giáo án dạy Đại số 7 tiết 63: Luyện tập

Giáo án dạy Đại số 7 tiết 63: Luyện tập

Tiết 63. LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Củng khái niệm nghiệm của đa thức một biến.

2. Kĩ năng.

- Kiểm tra được một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.

- Tìm được nghiệm của đa thức bậc nhất.

3. Thái độ.

- Cẩn thận, chính xác, có tinh thần xây dựng bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 7 tiết 63: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: / /2011
Ngày giảng:7A / /2011
 7B / /2011
Tiết 63. Luyện tập.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Củng khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
2. Kĩ năng.	
- Kiểm tra được một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. 
- Tìm được nghiệm của đa thức bậc nhất.
3. Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác, có tinh thần xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
HS:
II. Tổ chức giờ học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Khởi động. ( 5’)
 Thế nào là nghiệm của đa thức một biến ? 
 Kiểm tra xem giá trị x = 1 có là nghiệm của đa thức f(x) = 3x2 - 5x + 2 hay không ? Tại sao ?
Gọi đại diện HS nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm.
HS 1 đứng tại chỗ trả lời.
HS lên bảng.
Đại diện HS nhận xét câu trả lời.
HS lắng nghe.
Hoạt động 1. luyện tập. ( 35’)
- Mục tiêu :
 Củng khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
 Kiểm tra được một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. 
 Tìm được nghiệm của đa thức bậc nhất.
- Đô dùng dạy học :
Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- Cách tiến hành :
 GV hướng dẫn HS làm bài 54a Sgk
Gọi đại diện HS lên bảng làm.
GV nhận xét chốt lại.
GV đưa ra bài tập 1.
4 HS lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
 Đa thức đã cho có những nghiệm nào ?
GV đưa ra bài tập 2.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 3.
 Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào ?
HS thực hiện cá nhân vào vở, một vài HS lên bảng làm.
GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng dơn giản.
* Kết luận : GV chốt lại một số nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
Bài 54 SGK
a) x = có là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không? 
Tại sao?
Đại diện HS lên bảng làm.
Giải
x = không là nghiệm của đa thức P(x) vì P() ≠ 0.
HS làm vào vở
Bài tập 1: Cho đa thức f(x) = x2 - x
Tính f(-1); f(0); f(1); f(2). Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức.
Giải
f(-1) = (-1)2 - (-1) = 2
f(0) = 02 - 0 = 0
f(1) = 12 - 1 = 0
f(2) = 22 - 2 = 2.
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.
Bài tập 2: Cho đa thức P(x) = x3 - x. Trong các số sau : - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 số nào là nghiệm của P(x)? Vì sao?
Giải
P(-3) = -24
P(-2) = - 6	P(-1) = 0
P(0) = 0	P(1) = 0
P(2) = 6	P(3) = 24
Vậy các số: -1; 0; 1 là nghiệm của P(x).
Bài tập 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a)3x - 9 
b) - 3x - 
c) - 17x - 34 
d) x2 - x 	 
e) x2 - x + 
f) 2x2 + 15 
Giải
a) 3
b) -
c) - 2
d) 0; 1
e) 
f) Vô nghiệm
HS lắng nghe và khắc sâu.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. ( 5’)
- Tổng kết :
 Khi nào một số được gọi là một nghiệm của đa thức một biến ? Một đa thức một biến có thể có mấy nghiệm ?
 Nêu cách tìm nghiệm của đa thức một biến ?
- Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV.

Tài liệu đính kèm:

  • doct63.doc