I/ Mục tiêu :
- Kiến thức: + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.
+ Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số
của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .
- Kỹ năng: Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ
- Th¸i ®: Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế.
II/ Chuẩn bi:
- GV : SGK,
- HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.
III/ Hoạt động của thầy và trò:
Ngày soạn : TiÕt 1 + 2: CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ. I/ Mục tiêu : - Kiến thức: + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. + Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . - Kỹ năng: Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ - Th¸i ®é: Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế. II/ Chuẩn bi: - GV : SGK, - HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà. III/ Hoạt động của thầy và trò: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nh¾c l¹i kiÕn thøc: Nhắc lại các lý thuyết cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ Gv: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ hoàn toàn giống như các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân sô. (Lưu ý: Khi làm việc với các phân số chung ta phải chú ý đưa về phân số tối giản và mẫu dương) Gv: Đưa ra bảng phụ các công thức cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ Yêu cầu HS nhìn vào công thức phát biểu bằng lời HS: Phát biểu HS: Nhận xét GV: Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận - Nêu quy tắc chuyển vế đổi dấu? HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó ? Nhìn vào công thức phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ HS: Trả lời GV: Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ : Với (a,b Ỵ Z , m > 0) , ta có : II/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x,y,z Ỵ Q: x + y = z => x = z – y III/ Nhân hai số hữu tỷ: Với : , ta có : IV/ Chia hai số hữu tỷ : Với : , ta có : Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : Dạng 1: Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần 0,3; ; ; ; 0; -0,875 Bài 2 So sánh : a) và 0,875 ? b) ? GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS đứng tại chỗ trình bày GV: Kết luận Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 3 So sánh A và B Gv: Muốn so sánh A và B chúng ta tính kết quả rút gọn của A và B Trong phần A, B thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? Hs Phần A Nhân chia – cộng trừ Phần B Trong ngoặc – nhân Gv gọi Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Bài tập 4: Tính D và E Ở bài tập này là một dạng toán tổng hợp chúng ta cần chú ý thứ tự thực hiện phép tính và kĩ năng thực hiện nếu không chung ta sẽ rất dễ bị lầm lẫn. Cho Hs suy nghĩ thực hiện trong 5’ Gọi hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Bài tập 5 Tính nhanh Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần : Ta có: 0,3 > 0 ; > 0 , và . và : . Do đó : Bài 2 : So sánh: a/ Vì < 1 và 1 < 1,1 nên b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên : - 500 < 0, 001 c/Vì nên Bài tập 3: So sánh A và B Ta có suy ra A > B Bài tập4: Tính giá trị của D và E Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em suy nghĩ làm bài tập này Gv Gợi ý đưa về cùng tử Hs thực hiện Dạng 3: Tìm x d) - Ở bài tập phần c) ta có công thức a.b.c = 0 Suy ra a = 0 Hoặc b = 0 Hoặc c = 0 - Ở phần d) Chúng ta lưu ý: + Giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó + Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó. GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS lên bảng trình bày GV: Kết luận Dạng 2: Tính hợp lý Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] 31,4 + 4,6 + (-18) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –) 12345,4321. 2468,91011 + + 12345,4321 . (-2468,91011) Ta áp dụng những tính chất, công thức để tính toán hợp lý và nhanh nhất. ? Ta đã áp dụng những tính chất nào? Gv gọi Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phải áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75 M = a + 2ab – b N = a : 2 – 2 : b P = (-2) : a2 – b . Ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, b Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính toán để được kết quả. Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận Hoạt động 3: Củng cố GV nhắc lại các lý thuyết Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng * Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập tê ph« t«. Bài 1 : Tìm x biết Vậy x = Hoặc Vậy x = 0 hoặc x = d) +) Nếu x 0 ta có Do vậy: x = 2,1 +) Nếu x 0 ta có Do vậy –x = 2,1 x = -2,1 Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] = (-3,8 + 3,8) + (-5,7) = -5,7 31,4 + 4,6 + (-18) = (31,4 + 4,6) + (-18) = 36 – 18 = 18 (-9,6) + 4,5) – (1,5 –) = (-9,6 + 9,6) + (4,5 – 1,5) = 3 12345,4321. 2468,91011 + + 12345,4321 . (-2468,91011) = 12345,4321 . (2468,91011 - 2468,91011) = 12345,4321 . 0 = 0 Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75 Ta có suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5 Với a = 1,5 và b = -0,75 Ta có: M = 0; N = ; P = Với a = -1,5 và b = -0,75 Ta có: M = ; N = ; P = Ngày soạn : TiÕt 3: ÔN TẬP QUAN HỆ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, SONG SONG I/ Mục tiêu: Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Tư duy: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh. II/ Chuẩn bị GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: SGK, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập. III/ Hoạt động của thầy và trò HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (trong giờ) Nêu tính chất về hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba? Làm bài tập 42 ? Nêu tính chất về đt vuông góc với một trong hai đt song song ? Làm bài tập 43 ? Nêu tính chất về ba đt song song? Làm bài tập 44 ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới : HĐTP 2.1: I.Chữa bài tập Giới thiệu bài luyện tập : Bài 1: ( bài 45) Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình. Trả lời câu hỏi : Nếu d’ không song song với d’’ thì ta suy ra điều gì ? Gọi điểm cắt là M, M có nằm trên đt d ? vì sao ? Qua điểm M nằm ngoài đt d có hai đt cùng song song với d, điều này có đúng không ?Vì sao Nêu kết luận ntn? Bài 2 : ( bài 46) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở. Nhìn hình vẽ và đọc đề bài ? Trả lời câu hỏi a ? Tính số đo góc C ntn? Muốn tính góc C ta làm ntn? Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. Bài 3 : (bài 47) Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình. Nhìn hình vẽ đọc đề bài ? Yêu cầu giải bài tập 3 theo nhóm ? Gv theo dõi hoạt động của từng nhóm. Gv kiểm tra bài giải, xem kỹ cách lập luận của mỗi nhóm và nêu nhận xét chung. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc. Nhắc lại cách giải các bài tập trên. I.Chữa bài tập Bài 1: d’’ d’ d a/ Nếu d’ không song song với d’’ => d’ cắt d’’ tại M. => M Ï d (vì d//d’ và MỴd’) b/ Qua điểm M nằm ngoài đt d có : d//d’ và d//d’’ điều này trái với tiên đề Euclitde. Do đó d’//d’’. Bài 2 : c A D a b B C a/ Vì sao a // b ? Ta có : a ^ c b ^ c nên suy ra a // b. b/ Tính số đo góc C ? Vì a // b => Ð D + Ð C = 180° ( trong cùng phía ) mà Ð D = 140° nên : Ð C = 40°. Bài 3: A D a b B C a/ Tính góc B ? Ta có : a // b a ^ AB => b ^ AB. Do b ^ AB => Ð B = 90°. b/ Tính số đo góc D ? Ta có : a // b => Ð D + Ð C = 180° ( trong cùng phía ) Mà ÐC = 130° => Ð D = 50° */Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 31 ; 33 / SBT. Gv hướng dẫn hs giải bài 31 bằng cách vẽ đường thẳng qua O song song với đt a. Ngày soạn : TiÕt 4: tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau I/ Mục tiêu: Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Tư duy: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh. II/ Chuẩn bị GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: SGK, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập. III/ Hoạt động của thầy và trò HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - Gäi häc sinh nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n. - GV yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng ghi l¹i c¸c kiÕn thøc träng t©m. - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi? - NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh trªn b¶ng? - B¹n ®· sư dơng kiÕn thøc g×? - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi? - NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh trªn b¶ng? - B¹n ®· sư dơng kiÕn thøc g×? - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi? - NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh trªn b¶ng? - B¹n ®· sư dơng kiÕn thøc g×? - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi? - NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh trªn b¶ng? - B¹n ®· sư dơng kiÕn thøc g×? - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi? - NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh trªn b¶ng? - B¹n ®· sư dơng kiÕn thøc g×? (*)Kiến thức cần nhớ. *.Định nghĩa:Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai số. Cách viết: hay a:b = c:d *.Tính chất: Nếu thì ad = bc Nếu a.d = b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức sau: *.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Chú ý: Khi có dãy tỉ số ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số m,n,p và viết hoặc a:b:c=m:n:p Bài tập. Bài 1.Tìm x biết. Đáp số:a/ x = 14; b/ x = Bài 2. Tìm x biết. Hưỡng dẫn Bài 3.Tìm hai số x và y biết Hưỡng dẫn. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có; b/ Tương tự ta có :x = 6;y = 10 Bài ... g dẫn HS làm 2 cách. Giải: BT1: x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3 Qui tắc(SGK) Qui tắc(SGK) BT2: Giải: P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + = (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + ) = 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 Giải: M – N = (4x2y – 3xyz – 2xy+) – (5x2y + 2xy – xyz + ) = 4x2y – 3xyz – 2xy + - 5x2y - 2xy+ xyz - = - x2y -2 xyz - 4xy + 1 Tính N – M =(5x2y + 2xy – xyz + ) – (4x2y – 3xyz – 2xy+) = 5x2y + 2xy – xyz + - 4x2y + 3xyz + + 2xy- = x2y + 2xyz + 4xy - Giải bt4: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + Cách 2: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 IV: Cũng cố và dặn dò: GV Hướng dẫn HS nêu các bứoc cộng trừ đa thức, đa thức một biến và nghiệm của một đa thức một biến. Các em về nhà làm tốt các bài tập còn lại SGK để tiết sau ta kiểm tra. TUẦN 32 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC MỤC TIÊU: Củng cố hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc. Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) nêu câu hỏi, bài tập, bài giải. Thước thẳng có chia khoảng, thước hai lề, compa, ê ke, phấn màu. Một miếng gỗ hoặc bìa cứng có hình dạng một góc. Phiếu học tập của học sinh. HS: - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, định lý và cách chứng minh tính chất của hai góc kề bù. Thước hai lề, compa, ê ke. Mỗi HS có một bìa cứng có hình dạng một góc. TIỀN TRÌNH DẠY – HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của GV ,HS Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA GV nêu câu hỏi kiểm tra -HS1: vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy. Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của môït góc. Minh hoạ tính chất đó trên hình vẽ. Trên hình vẽ kẻ MH ^ Ox, MK ^ Oy và kí hiệu MH = MK. -HS2: Chữa bài tập 42 tr.29 SBT Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách dều hai cạnh của góc B. HS 2: vẽ hình Giải thích: Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác của góc B; D phải thuộc trung tuyến AM Þ D là giao điểm của trung tuyến AM với tia phân giác của góc B. GV hỏi thêm: Nếu tam giác ABC bất kì (tam giác tù, tam giác vuông) thì bài toán đúng không? GV nên đưa hình vẽ sẵn để minh hoạ cho câu trả lời của HS. ( vuông) ( tù) HS: Nếu tam giác ABC bất kì bài toán vẫn đúng. GV nhận xét, cho điểm HS HS nhận xét câu trả lời và bài làm của HS được kiểm tra. Bài 34 tr.71 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) Một HS đọc to đề bài Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. GT xOy A, B Ỵ Ox C, D Ỵ Oy OA = OC; OB = OD KL BC = AD IA = IC; IB = ID O1 = O2 a) GV yêu cầu HS trình bày miệng HS trình bày miệng Xét DOAD và DOCB có: OA = OC (gt) O chung OD = OB (gt) Þ DOAD = D OCB (c.g.c) Þ AD = CB ( cạnh tương ứng) TIẾT 2 b) GV gợi ý bằng phân tích đi lên IA = IC; IB = ID Ý DIAB = DICD Ý =; AB = CD; DOAD = DOCB (chứng minh trên) Þ D = B (góc tương ứng) và A1 = C1 (góc tương ứng) mà A1 kề bù A2 C1 kề bù C2 Þ A2 = C2 Tại sao các cặp góc, cặp cạnh đó bằng nhau? Có OB = OD (gt) OA = OC (gt) Þ OB – OA = OD – OC hay AB = CD. Vậy D IAB = D ICD (g.c.g) Þ IA = IC ; IB = ID (cạnh tương ứng) c) Chứng minh = c) Xét D OAI và D OCI có: OA = OC (gt) OI chung. IA = IC (chứng minh trên) Þ DOAI = DOCI (c.c.c) Þ = (góc tương ứng) Bài 35 Tr. 71 SGK GV yêu cầu HS đọc đề bài, lấy miếng bìa cứng có hình dạng góc và nêu cách vẽ phân giác của góc bằng thước thẳng. `HS thực hành Dùng thước thẳng lấy trên hai cạnh của góc các đoạn thẳng: OA = OC; OB = OD (như hình vẽ). Nối AD và BC cắt nhau tại I. Vẽ tia OI, ta có OI là phân giác góc xOy. Ngày, . Đủ tuần 32/2008 Ký duyệt của BGH TUẦN 33 Ngày soạn: 18/04/2008 Ngày dạy: 29/04/2008 ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: Củng cố các định lí về Tính chất ba đường phân giác của tam giác và Tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác, của một góc. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi đề bài, bài giải một số bài tập. - Thước thẳng, compa, eke, thước hai lề, phấn màu. - Phiếu học tập in bài tập củng cố để phát cho HS. HS: - Ôn tập các định lí về Tính chất tia phân giác của một góc. Tính chất ba đường phân giác của tam giác. Tính chất tam giác cân, tam giác đều. - Thước hai lề, compa, êke. - Bảng phụ hoạt động nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của GV, HS Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA VÀ CHỮA BÀI TẬP GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: Chữa bài tập 37 Tr. 37 SGK M NB P K HS1 vẽ hai đường phân giác của hai góc (chẳng hạn N và P), giao điểm của hai đường phân giác này là K. Sau khi HS1 vẽ xong, GV yêu cầu giải thích: tại sao điểm K cách đều 3 cạnh của tam giác. HS1: Trong một tam giác, ba đường phân giác cùng đi qua một điểm nên MK là phân giác của góc M. Điểm K cách đều ba cạnh của tam giác theo tính chất ba đường phân giác của tam giác. HS2: (GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) Chữa bài tập 39 Tr.73 SGK A B C D 1 2 HS2 chữa bài tập 39 SGK GT D ABC: AB = AC = KL a) D ABD = D ACD b) So sánh DBC và DCB Chứng minh: a) Xét DABD và DACD có: AB = AC (gt) = (gt) AD chung Þ DABD = DACD (c.g.c) (1) b) Từ (1) Þ BD = DC (cạnh tương ứng ) Þ DDBC cân Þ DBC = DCB (tính chất tam giác cân) GV hỏi thêm: Điểm D có cách đều ba cạnh của tam giác ABC hay không ? Điểm D không chỉ nằm trên phân giác góc A, không nằm trên phân giác góc B và C nên không cách đều ba cạnh của tam giác. HS nhận xét bài làm và trả lời của bạn. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Bài 40 (Tr.73 SGK). (Đưa đề bài lên bảng phụ) GV: - Trọng tâm của tam giác là gì? Làm thế nào để xác định được G? - Trọng tâm của tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác. Để xác định G ta vẽ hai trung tuyến của tam giác, giao điểm của chúng là G. - Còn I được xác định thế nào ? - Ta vẽ hai phân giác của tam giác (trong đó có phân giác A), giao của chúng là I GV yêu cầu toàn lớp vẽ hình. toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL A B C G I E N M . GT D ABC: AB = AC G: trọng tâm D I: giao điểm của ba đường phân giác KL A, G, I thẳng hàng GV: Tam giác ABC cân tại A, vậy phân giác AM của tam giác đồng thời là đường gì? Vì tam giác ABC cân tại A nên phân giác AM của tam giác đồng thời là trung tuyến. (Theo tính chất tam giác cân). - Tại sao A, G, I thẳng hàng ? - G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc AM (vì AM là trung tuyến), I là giao của các đường phân giác của tam giác nên I cũng thuộc AM (vì AM là phân giác) Þ A, G, I thẳng hàng vì cùng thuộc AM. TIẾT 2 Bài 42 (Tr. 73 SGK) Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đương trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân. GT D ABC = BD = DC KL D ABC cân GV hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD một đoạn DA’ = DA (theo gợi ý của SGK). GV gợi ý HS phân tích bài toán: D ABC cân Û AB = AC Ý có AB = A’C A’C = AC (do D ADB = A’DC ) Ý D CAA’ cân Ý = (có, do D ADB = D A’DC) A B C A’ D 2 2 1 1 Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày bài chứng minh. Chứng minh. Xét D ADB và D A’DC có: AD = A’D (cách vẽ) = (đối đỉnh) DB = DC (gt) Þ D ADB = D A’DC (c.g.c) Þ = (góc tương ứng) và AB = A’C (cạnh tương ứng). Xét D CAA’ cân Þ AC = A’C (định nghĩa D cân) mà A’C = AB (chứng minh trên) Þ AC = AB Þ D ABC cân. GV hỏi: Ai có cách chứng minh khác? HS có thể đưa ra cách chứng minh khác. A B k C D Ii 2 1 Nếu HS không tìm được cách chứng minh khác thì GV đưa ra cách chứng minh khác (hình vẽ và chứng minh đã viết sẵn trên bảng phụ hoặc giấy trong) để giới thiệu với HS. Từ D hạ DI ^ AB, DK ^ AC. Vì D thuộc phân giác góc A nên DI = DK (tính chất các điểm trên phân giác một góc). Xét D’ vuông DIB và D vuông DKC có = = 1v DI = DK (chứng minh trên) DB = DC (gt) Þ D vuông DIB = D vuông DKC (trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông). Þ = (góc tương ứng). Þ D ABC cân. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học ôn các định lí về tính chất đường phân giác của tam giác, của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. Các câu sau đúng hay sai? 1) Trong tam giác, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác của tam giác. 2) Trong tam giác đều, trọng tâm của tam giác cách đều 3 cạnh của nó. 3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến. 4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác cách mỗi đỉnh độ dài đường phân giác đồng thời là đường phân giác đi qua đỉnh ấy. 5) Nếu một tam giác có một đường phân giác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam giác cân. Mỗi HS mang đi một mảnh giấy có một mép thẳng để học tiết sau. Ngày, . Đủ tuần 33/2008 Ký duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: