LÀM TRÒN SỐ
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
HS có khái niệm về làm tròn số ; biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
1.2 Kĩ năng:
Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số.Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
1.3 Thái độ
Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày
2. TRỌNG TÂM :
- Biết cách làm tròn số
Tuần : Ngày dạy: Tuần :8 Ngày dạy: Tiết: 15 LÀM TRÒN SỐ 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: HS có khái niệm về làm tròn số ; biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. 1.2 Kĩ năng: Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số.Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 1.3 Thái độ Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hằng ngày 2. TRỌNG TÂM : - Biết cách làm tròn số 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên Máy tính ; bảng phụ ghi hai quy ước làm tròn số và bài tập. 3.2. Học sinh Thực hiện tốt BTVN . Máy tính 4. TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2/ Kiểm tra bài cũ : Ghép trong bài mới 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học *GV cho một số ví dụ : * Số Hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2003-2004 trên 1,35 triệu Hs ( là số đã được làm tròn ). * Theo thống kê cả nước có khoảng 26000 trẻ lang thang. (là số đã được làm tròn ) * Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị . * Số 4,3 gần với số nguyên nào ? * Số 4,9 gần với số nguyên nào ? *Kết luận phương pháp làm tròn số thập phân *Ví dụ 2 : Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn ( nói gọn là làm tròn nghìn ) 1/Ví dụ : Ví dụ 1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị . Nhận xét : * Số 4,3 gần số nguyên 4 . * Số 4,9 gần số nguyên 5 . Làm tròn các số này đến hàng đơn vị ta có 4,3 4. 4,9 5 Kí hiệu đọc là “gần bằng”. Kết luận : “ Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất”. Ví dụ 2 729000 73000 Vì 72900 gần 73000 hơn là 72000 * Trả lời ?1(Chú ý khi làm tròn số 4,5 ta có thể nhận cả hai kết quả vì 4,5 cách đều cả hai số 4 và 5 quy ước làm tròn số) *Ví dụ 3 * Vậy giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả? *HS: giữ lại 3 chữ số thập phân ở kết quả ?1 5,4 5 ; 5,8 6. 4,5 4 ; 4,5 5 Ví dụ 3 Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn *GV : trên cơ sở các ví dụ như trên người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số *GV đưa trường hợp 1 lên bảng phụ *Ví dụ : Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. *GV hướng dẫn HS -Dùng bút chì vạch một nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi. “Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 , thì giữ nguyên bộ phận còn lại . Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0” làm ví dụ b *Trường hợp 2 tương tự trường hợp 1 4.4/Củng cố và luyện tập: *Hs làm BT ?2 : *BT 73 tr 36 SGK (3HS lên bảng ) *Cho HS hoạt động nhóm làm BT 74 tr 36,37 SGK (GV thay đổi đề bài cho sát thực tế) Hết HKI , điểm toán của bạn Cường như sau KTTX (hệ số 1) : 7;8;6;10 KTĐK(hệ số 2) : 7;6;5;9 Thi(hệ số 3) : 8 Tính điểm trung bình môn Toán học kỳ I của bạn Cường theo công thức : KTTX+2.KTĐK+3.Thi ĐTBMHK= 3 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) 2/Quy ước làm tròn số : Trường hợp 1: “Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 , thì giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0” Ví dụ: a/Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. Ta được : 86,1 b/ Làm tròn số 542 đến hàng chục Ta được : 54 2 540 Trường hợp 2 : “ Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên , ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0” Ví dụ: a/Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai Ta được : 0,0861 0,09 b/Làm tròn 1573 đến hàng trăm: 15 73 1600 ?2: a. 79,3826 79,383. b. 79,38 26 79,38. c. 79,3 826 79,4 BT 74 tr 36,37 SGK Điểm trung bình môn Toán học kỳ I của bạn Cường: 7,4. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Nắm vững hai quy ước làm tròn số. * BTVN 76,77 tr 37 SGK 5. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: