Giáo án dạy môn Đại số 7 tiết 31: Mặt phẳng tọa độ

Giáo án dạy môn Đại số 7 tiết 31: Mặt phẳng tọa độ

Tiết PPCT:31 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

Ngày dạy:

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức:

- Biết được một diểm luôn được xác định bởi một cặp số hữu tỉ trên mặt phẳng toa độ .

- Biết vẽ hệ trục tọa độ .

- Biết xác dịnh một điểm trên mặt phẳng toa độ khi biết tọa độ của điểm.

 b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập.

 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy môn Đại số 7 tiết 31: Mặt phẳng tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:31	MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Ngày dạy:	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: 
- Biết được một diểm luôn được xác định bởi một cặp số hữu tỉ trên mặt phẳng toa độ .
- Biết vẽ hệ trục tọa độ .
- Biết xác dịnh một điểm trên mặt phẳng toa độ khi biết tọa độ của điểm.
 b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập.
 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
 b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
3) Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Hỏi_đáp.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV :Mỗi điểm trên bảng đồ địa lý được xác định bằng kinh độ và vĩ độ. Trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta phải làm sao?
* Trên mặt phẳng vẽ hai trục Ox và Oy vuông góc nhau, cắt nhau tại điểm 0 của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy
* Trục Ox gọi là trục hoành.
* Trục Oy gọi là trục tung.
* Những điểm trên trục hoành gọi là hoành độ.
* Những điểm trên trục tung gọi là tung độ .
Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc : góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ.
1) Đặt vấn đề : (SGK)
2) Mặt phẳng tọa độ:
IV
III
II
I
*GV: Mỗi điểm có một vị trí trên mặt phẳng tọa độ được kí hiệu M (x0;y0 )
Cặp số (x0;y0 ) gọi là tọa độ của điểm M
Ví dụ : M ( 1,5 ; 3 ) có nghĩa :
* 1,5 là hoành độ của M.
* 3 là tung độ của M
Chú ý : Khi kí hiệu tọa độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước; tung độ viết sau.
Cho HS làm Bài 32 / 67 SGK
Hướng dẫn cách vẽ điểm P
* Vẽ đường thẳng ^ với trục hoành tại điểm 2.
* Vẽ đường thẳng ^ với trục tung tại
 điểm 3.
Giao điểm của hai đường thẳng chính là điểm P.
Tương tự Hs tự vẽ điểm Q
GV: Cho biết cặp số (2;3 ) xác định được mấy điểm
* Cho biết cặp số ( 2;3) và cặp số 
( 3;2) 
giống hay khác nhau
3) Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ:
M
Series 1
-3
-2
-1
1
2
3
-3
-2
-1
1
2
3
x
f(x)
Bài 32 / 67 SGK:
P
Q
* Mỗi cặp số chỉ xác định 1 điểm duy nhất.
* Cặp số ( 2;3) và cặp số ( 3;2) khác nhau.
 4.4) Củng cố và luyện tập:
 Cho HS làm Bài 33 / 67 SGK
Vẽ hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm 
A 
GV : Muốn xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì?
“ Ta cần biết hoành độ và tung độ của điểm đó trong mặt phẳng tọa độ”
Bài 33 / 67 SGK
A
B
C
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài theo SGK
- BTVN : 34, 35/68 SGK và 44, 45, 46/49,50 SBT
5) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 31.doc