Giáo án dạy môn Đại số 7 tiết 33: Đồ thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0)

Giáo án dạy môn Đại số 7 tiết 33: Đồ thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0)

Tiết PPCT: 33 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = a.x (a ≠ 0)

Ngày dạy:

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số

y = ax ( a≠ 0)

 b) Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a≠ 0)

 c) Thái độ: HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tế cuộc sống và trong nghiên cứu hàm số .

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy môn Đại số 7 tiết 33: Đồ thị của hàm số y = a.x (a ≠ 0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 33	 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = a.x (a ≠ 0)
Ngày dạy:	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số 
y = ax ( a≠ 0)
 b) Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a≠ 0)
 c) Thái độ: HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tế cuộc sống và trong nghiên cứu hàm số .
2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng. Thước thẳng, êke.
 b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
3) Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Hỏi_đáp.
- Hợp tác theo nhóm.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Từ BT ?1 ta thấy : Các điểm M,N,P,Q biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). Vậy đồ thị của hàm số là gì ?
* Muốn vẽ đồ thị của hàm số ta phải tiến hành những bước như thế nào ?
1/. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LÀ GÌ ?
* Đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho là tập hợp các điểm {M,N,P,Q }
* Muốn vẽ đồ thị hàm số ta phải tiến hành các bước sau:
1/. Vẽ hệ trục tọa dộ Oxy.
2/. Xác định trên mặt phẳng tọa độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị(x;y) của hàm số
2/. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a≠0)
TD : Vẽ đồ thị hàm số : y =2x
* Hàm số này có bao nhiêu cặp số ?
Biểu diễn các cặp số sau trên mặt phẳng tọa độ A(-2;-4) ; B (-1;-2) ;
 C (0;0) ; D (1;2) ; E (2;4) 
GV: Vẽ đường thẳng qua hai điểm
(-2;-4) và (2;4) ta nhận thấy có gì đặc biệt
Do đồ thị của hàm số y = ax luôn qua gốc tọa độ ( 0;0) .Từ nhận xét đó ta có thể vẽ đồ thị hàm số này chỉ cần hai điểm:
* điểm thứ 1 (0;0)
* điểm thứ 2 (0;4)
BT ?4 : Hs tự làm
* Những điểm còn lại thuộc đường thẳng đó.
* Đường thẳng nàyđi qua gốc tọa độ.
* Người ta chứng minh được rằng : Đồ thị của hàm số có dạng y = ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
 4.4) Củng cố và luyện tập:
4 :LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
* Đồ thị của hàm số là gì ?
* Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) có đặc điểm gì ?
* Muốn vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta phải thực hiện các bước thế nào ?
* BT 39 tr 71.
Trên cùng hệ trục tọa độ Oxy vẽ đồ thị các hàm số :
1/. y=x	2/. y=3x
Nêu nhận xét.
* BT 40 SGK
BT 40 SGK
4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
BTVN : BT 41;42;43 SGK
5) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 33.doc