Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết: Kiểm tra chương II

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết: Kiểm tra chương II

A. Mục tiêu:

Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra giải pháp thực hiện sao cho phù hợp.

B. Chuẩn kiến thức kĩ năng:

* Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về:

- Hiểu các tính chất về tổng ba góc của một tam giác.

- Hiểu các tính chất về hai tam giác bằng nhau.

- Hiểu các tính chất về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, nội dung định lý pitago.

- Vận dụng thành thạo các tính chất vào giải toán và chứng minh bài toán.

* Kĩ năng:- Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán.

 - Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng.

*Thái độ: Học sinh tích cực và chủ động làm bài.

C, Ma trận đề kiểm tra.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết: Kiểm tra chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /2/2011
Tiết 46 kiểm tra chương II
A. Mục tiêu:
Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học và đề ra giải pháp thực hiện sao cho phù hợp.
B. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
* Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về:
- Hiểu các tính chất về tổng ba góc của một tam giác.
- Hiểu các tính chất về hai tam giác bằng nhau.
- Hiểu các tính chất về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, nội dung định lý pitago.
- Vận dụng thành thạo các tính chất vào giải toán và chứng minh bài toán.
* Kĩ năng:- Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán.
 - Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính độ dài đoạn thẳng.
*Thái độ: Học sinh tích cực và chủ động làm bài.
C, Ma trận đề kiểm tra.
Đề 1
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tổng ba góc của một tam giác.
1 (0.5)
1 (0.5)
1 (3.0)
3
(4.0)
2. Hai tam giác bằng nhau
1 (0.5)
1 (2.0)
2
(2.5)
3. Các dạng tam giác đặc biệt
1 (0.5)
1 (0.5)
1 (0.5)
1 (2.0)
4
(3.5)
Tổng
3
(1.5)
2 (1.0)
1 (0.5)
3 (7.0)
9 (10.0)
Đề 2 
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tổng ba góc của một tam giác.
1 (0.5)
1 (2.0)
2 (2.5)
2. Hai tam giác bằng nhau
1 (0.5)
1 (0.5)
1 (2.0)
3 (3.0)
3. Các dạng tam giác đặc biệt
1 (0.5)
1 (0.5)
1 (0.5)
1 (3.0)
4 (4.5)
Tổng
2
(1.0)
3 (1,5)
1 (0.5)
3 (7.0)
9 (10.0)
D. Đề bài
Đề 1
I/ Trắc nghiệm (3 điểm)
Các khẳng định sau đúng hay sai.
 1) Nếu tam giác có hai góc bằng 600 thì đó là tam giác đều.
 2) Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của 	 	tam giác kia thi hai tam giác đó bằng nhau.
 3) Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc của tam giác đó.
 4)Tam giác ABC có AB = 6cm; BC = 8cm; AC = 10cm thì tam giác ABC vuông tại A
 5) Nếu góc B là góc đáy của một tam giác cân thì góc B là góc nhọn.
 6) Tam giác cân có một góc bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.
II/ Tự luận (7 điểm)
	Bài 1 (7 điểm): Cho góc nhọn xo y. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác của 	góc xoy. Kẻ MA vuông góc với ox (A ox) kẻ MB vuông góc với oy (B oy)
	a) Chứng minh MA = MB và OAB là tam giác cân.
	b) Đường thẳng BM cắt ox tại D, đường thẳng AM cắt oy tại E. 	Chứng minh MD = ME
	c) Chứng minh OM vuông góc với DE
Đề 2
I/ Trắc nghiệm(3 điểm).
Các khẳng định sau đúng hay sai.
	1) Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của 	 	tam giác kia thi hai tam giác đó bằng nhau.
	2) Tam giác ABC có AB = 6cm; BC = 8cm; AC = 10cm thì tam giác ABC 	vuông tại A
	3) Tam giác cân có một góc bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.
	4) Nếu tam giác có hai góc bằng 600 thì đó là tam giác đều.
	5) Nếu góc B là góc đáy của một tam giác cân thì góc B là góc nhọn.
	6) Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc của tam giác đó.
II/ Tự luận.
Bài 1 (7 điểm): Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Gọi M và N lần lượt là trung điểm 	của DF và DE.
	a) Chứng minh EM = FN và góc DEM = góc DFN
	b) Gọi giao điểm của EM và FN là K. Chứng minh KE = KF.
	c) DK cắt EF tại H. Chứng minh H là trung điểm của EF.
E. Đáp án và biểu điểm.
Đề 1
Hướng dẫn chấm
I/ Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
 1. Đ; 2. S; 3. S; 4. S; 5. Đ; 6. S.
II/ Tự luận. 	 D x
Bài 1: Vẽ hình, có kí hiệu đúng: 	0,5 điểm.
	Ghi giả thiết, kết luận : 0,5 điểm A 
	 M
	0
a) Chứng minh MA = MB và OAB cân: 2.0 điểm	 B E
b) Chứng minh MD = ME : 2.0 điểm	 y
c) Chứng minh OM DE : 2.0 điểm
Đề 2
Hướng dẫn chấm
I/ Mỗi ý đúng 0,5 điểm
	1. S; 2. S; 3. S; 4. Đ; 5. Đ; 6. S.
II/ Tự luận
Bài 1: Vẽ hình, có kí hiệu đúng: 0,5 điểm	 D
	Ghi giả thiết, kết luận đúng : 0,5 điểm	
	 N M
	 K
	 E F
	 H
a) Chứng minh EM = FN và DEM = góc DFN : 2,0 điểm 
	b) Chứng minh KE = KF : 2,0 điểm
	c) Chứng minh H là trung điểm EF : 2,0 điểm
F. Phân tích và xử lý bài trắc nghiệm:
- Nội dung phần trắc nghiệm của hai đề bám sát nội dung bài học.
*.Hướng dẫn về nhà
 - GV thu bài nhận xét tiết kiểm tra
 - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
 - Đọc và nghiên cứu trước chương III

Tài liệu đính kèm:

  • doct46'.doc