Giáo án dạy môn Đại số 7 tiết 38: Ôn tập học kỳ I (tiết 2 )

Giáo án dạy môn Đại số 7 tiết 38: Ôn tập học kỳ I (tiết 2 )

Tiết PPCT: 38 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2 )

Ngày dạy:

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( định nghĩa, tính chất ).

 b) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.

 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy môn Đại số 7 tiết 38: Ôn tập học kỳ I (tiết 2 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 38	ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2 )
Ngày dạy:	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( định nghĩa, tính chất ).
 b) Kĩ năng: 	Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị:
 a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng, thước thẳng, máy tính. 
 b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
3) Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề. Hỏi_đáp. Hợp tác theo nhóm.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch:
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx
(với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a 
( a là một hằng số khác 0 ) thì ta nói
 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Chú ý
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k ≠0 ) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
(a ≠ 0 ) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.
Ví dụ
Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều y = 3x
Diện tích của một hình chữ nhật là a. Độ dài hai cạnh x và y của hình chữ nhật tỉ lệ nghịch tỉ lệ nghịch với nhau xy = a
Tính chất
x
x1
x2
x3
.....
y
y1
y2
y3
....
x
x1
x2
x3
.....
y
y1
y2
y3
....
a/ 
b/ 
a/ y1.x1 = y2.x2=.....=a
b/ 
Củng cố : Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài 1 : Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào ô trống trong bảng sau
x
-4
-1
0
2
5
y
+2
a) Tính hệ số tỉ lệ k ?
b) Điền vào ô trống.
Gọi từng em lên bảng điền vào ô trống.
* Cho HS hoạt động nhóm làm Bài 2 : Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống
x
-5
-3
-2
y
-10
30
5
a) Tính a ?
b) Điền vào ô trống .
Bài 3 : Chia số 156 thành ba phần 
a/ Tỉ lệ thuận với 3 ; 4 ; 6.
b/ Tỉ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6
GV: nhắc HS chú ý : Chia phần tỉ lệ nghịch với các số ta phải chuyển sang chia phần tỉ lệ thuận với nghịch đảo của chúng.
Bài 1 :
a) k = 
Vậy y = -2.x
b)
x
-4
-1
0
2
5
y
8
+2
0
-4
-10
Bài 2 :
a) a = x.y = (-3) . (-10) = 30
b)
x
-5
-3
-2
1
6
y
6 
-10
-15
30
5
Bài 3 :
a/ Gọi ba số lần lượt là a ; b ;c Ta có :
=>	a = 12.3 = 36
	b = 12.4 = 48
	c = 12.6 = 72
b/ Gọi 3 số lần lượt là x , y , z. Khi chia 156 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6 ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với Ta có 
=>	 x = .208 = 69
y = .208 = 52 ; z = .208 = 34
Bài 48 / 76 SGK:
GV: Aùp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận:	
Tóm tắt :
1000000 g nước biển có 25000 g muối
250 g nước biển có x (g) muối ?
Bài 14 / 44 SBT:
Tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ 
3 ; 5 ; 7
Tính số đo của các góc ?
Bài 49 / 76 SGK:
Tóm tắt :
Thể tích
Khối lượng riêng
Khối lượng
Sắt 
V1
D1=7,8
m1
Chì
V2
D2=11,3
m2
Bài 48 / 76 SGK:
Khối lượng nước biển và khối lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận .
Ta có :
=> x = 
Bài 14 / 44 SBT:
Gọi số đo của các góc A ,B , C lần lượt là a , b , c ta có :
=> a= 12.3 = 360 
 b = 5.12 = 600 
 c= 12.7 = 840
Bài 49 / 76 SGK:
Nhận xét :
m1= m2 => V1.D1 =V2.D2
Vậy thể tích và khối lượng riêng của chúng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ta có :
Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn khoảng 1,45 lần thể tích của thanh chì.
 4.4) Củng cố và luyện tập: Lồng ghép vào bài dạy.
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại bảng tổng kết “Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch” và các dạng bài tập đã làm.
- Ôn lại : Hàm số, đồ thị của hàm số. Tọa độ điểm.
- BTVN :52,53,54 / 77 SGK
5) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 38.doc