Tiết PPCT: 56 ĐA THỨC
Ngày dạy:
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Học sinh biết thế nào là đơn thức đồng dạng. Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
Tiết PPCT: 56 ĐA THỨC Ngày dạy: 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Học sinh biết thế nào là đơn thức đồng dạng. Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng. b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà 3) Phương pháp dạy học: - Đặt và giải quyết vấn đề . - Hỏi_đáp. - Hợp tác theo nhóm. 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới. 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Cho các đơn thức: x2y;xy2;xy;5 Lập tổng các đơn thức đó Ta có : x2y + 3xy2 + xy + 5 Biểu thức tổng này gọi là đa thức. GV giới thiệu các hạng tử của đa thức đó. Cho HS làm ?1 SGK GV nêu chú ý SGK Cho N=x2y–3xy+3x2y–3+xy–x+5 Có các hạng tử nào đồng dạng nhau ? Hạng tử đồng dạng nhau : + x2y và 3x2y;- 3xy và xy;-3 và 5 Tìm tổng của các hạng tử đồng dạng. Đa thức : 4x2y – 2xy – x + 2 không còn hạng tử nào đồng dạng. Ta nói đa thức này là dạng thu gọn của đa thức N. Cho HS làm ?2 SGK. Cho biết đa thức M ở dạng thu gọn chưa? Vì sao ? Đa thức M đã ở dạng thu gọn vì trong M không còn hạng tử đồng dạng nào. Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử. Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? GV:Ta nói7 là bậc của đa thức M Vậy bậc của đa thức là gì ? Cho HS đọc phần chú ý / 38 SGK Cho HS làm ?3 SGK theo nhóm. 1) Khái niệm đa thức : Đa thức là một tổng đại số của những đơn thức.Mỗi đơn thức trong một tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Ví dụ: x2y + 3xy2 + xy + 5 là đa thức. x2y ; xy2 ; xy ; 5 gọi là các hạng tử của đa thức trên. Để cho gọn người ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa : A, B, M, N, P, Q Chẳng hạn: A = x2y + 3xy2 + xy + 5 Chú ý: SGK 2) Thu gọn đa thức: N=x2y–3xy+3x2y–3+xy–x+5 N=(x2y+3x2y)+(–3xy+xy)– x+(-3+5) N= 4x2y – 2xy – x + 2 Ta nói đa thức 4x2y – 2xy – x + 2 là dạng thu gọn của đa thức N. ?2 Thu gọn đa thức : Q=5x2y-3xy+x2y-xy+5xy-x++x - Q = 5x2y + xy + 3) Bậc của đa thức : Cho M = x2y5 – xy4 +y6 + 1 Hạng tử : x2y5 có bậc 7. Hạng tử : - xy4 có bậc 5. Hạng tử : y6 có bậc 6. Hạng tử : 1 có bậc 0. Bậc cao nhất trong các bậc là bậc 7 của hạng tử x2y5. Ta nói: 7 là bậc của đa thức M. Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Chú ý : - Số 0 được gọi là đa thức 0 và không có bậc. - Khi tìm bậc của đa thức , trước hết ta phải thu gọn đa thức đó . ?3 Kết quả : Q = x3y –xy2 + 2 Đa thức Q có bậc 4 4.4) Củng cố và luyện tập: Cho HS làm bài 24 / 38 SGK Gọi 2 HS lên bảng làm (mỗi em một câu) Cho HS làm bài 25 / 38 SGK. Cho HS làm bài 28 / 38 SGK HS tự tính và trả lời câu hỏi Bài 24 / 38 SGK: a/ Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là : (5x + 8y) là một đa thức. b/ Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là 10.12x+15.10y =120x + 150y là một đa thức. Bài 25 / 38 SGK: a/ 2x2 + 3/2x + 1 có bậc 2. b/ 10x3 có bậc 3. Bài 28 / 38 SGK: Cả hai bạn đều sai vì hạng tử cao nhất của đa thức M là x4y4 có bậc 8. Vậy bạn Sơn nhận xét đúng . 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài theo SGK. - BTVN: 26, 27 / 38 SGK. - Chuẩn bị bài “Cộng, trừ đa thức”. - Xem lại các tính chất phép cộng các số hữu tỉ. 5) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: