Giáo án dạy môn Hình học 7 tiết 44: Ôn tập chương II (tiết 1 )

Giáo án dạy môn Hình học 7 tiết 44: Ôn tập chương II (tiết 1 )

Tiết PPCT: 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1 )

Ngày dạy:

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .

 b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

2) Chuẩn bị :

 a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, bút viết bảng, bút chỉ bảng.

 b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy môn Hình học 7 tiết 44: Ôn tập chương II (tiết 1 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 44	ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1 )
Ngày dạy:
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
 b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
 b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
3) Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp. Hợp tác theo nhóm.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
ÔN TẬP 
HS1 : Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác. Nêu công thức minh họa theo hình vẽ bên .
HS2 : Phát biểu tính chất góc ngoài của một tam giác. Nêu công thức minh họa.
HS trả lời Bài 68/141 SGK
Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lí nào ?
- Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
- Trong một góc vuông hai góc nhọn phụ nhau .
Bài 67 /140 SGK
GV gọi 3 HS lên bảng điền vào các ô trống thích hợp. GV theo dõi nhận xét, giải thích.
Bài 107 /111 SBT.
GV : Gọi 3 HS đọc 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
GV : Gọi HS đọc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .
* Tại sao có thể xem trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông tương tự với c-c-c.
* Tại sao có thể xem trường hợp cạnh huyền, góc nhọn tương tự với với 
g-c-g.
Bài 69/141 SGK
 	(A;R) ; a
GT	AB = AC
	BD = CD
KL	AD ^ a
Bài 108/111 SBT
1) Tổng ba góc của một tam giác:
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
- Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng số đo hai góc trong không kề với nó.
Bài 68/141 SGK:
Từ định lí “ tổng ba góc của một tam giác.
-Tam giác vuông có một góc 900 nên hai góc còn lại bằng 900. Hay hai góc nhọn phụ nhau.
Bài 67/140 SGK:
Bài 107 /111 SBT:
* Tam giác ABC cân vì AB = AC
=> 
* Tam giác BAD cân tại B vì :
* Tam giác CAE cân tại C vì :
* Tam giác DAC, EAB cân tại D và E vì có các góc đáy bằng 720.
*Tam giác ADE cân tại A vì có
2) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
-Hai tam giác vuông có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau thì cạnh góc vuông còn lại bằng nhau (theo định lí Pitago).
- Hai tam giác vuông có góc nhọn bằng nhau thì góc còn lại cũng bằng nhau ( định lí tổng 3 góc của tam giác)
Bài 69/141 SGK:
D ABD Và D ACD có :
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD : cạnh chung
=> D ABD = D ACD (c-c-c )
=> ( góc tương ứng )
D AHB và D AHC có :
AB = AC (gt)
 (cmt)
AH : cạnh chung.
=> D AHB = D AHC(c-g-c)
=> ( góc tương ứng )
mà 
=> = 900 => AD ^ a
Bài 108/111 SBT:
Chứng minh :
D OAD = D OCB ( c-g-c)
=> và 
=> ( kề bù nhau )
 D KAB = DKCD (g-c-g ) .
=> KA = KC.
D KOA = D KOC (c-c-c)
=> 
Do đó OK là phân giác góc xOy.
 4.4) Củng cố và luyện tập: Ghép trong bài mới
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Xem lại tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
- BTVN: 4;5;6 /139 SGK
5) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 44.doc