Giáo án dạy môn Hình học 7 tiết 60: Luyện tập

Giáo án dạy môn Hình học 7 tiết 60: Luyện tập

Tiết PPCT: 60 LUYỆN TẬP

Ngày dạy:

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức:

- Củng cố các định lí về tính chất các đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Vận dụng định lí đó vào việc giải các bài tập hình.

 b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước thẳng và compa.

 c) Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy môn Hình học 7 tiết 60: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 60 LUYỆN TẬP 
Ngày dạy:	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: 
- Củng cố các định lí về tính chất các đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Vận dụng định lí đó vào việc giải các bài tập hình.
 b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng thước thẳng và compa.
 c) Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
 2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, bút chỉ bảng.
 b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. Thước thẳng, compa.
3) Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề . 
- Hỏi_đáp. 
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 1 HS phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
GV đánh giá cho điểm.
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Cho HS làm bài 47/76 SGK.(GV đưa đề bài lên bảng phụ , yêu cầu HS vẽ trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước htẳng và compa)
GV hỏi thêm: Điểm D có cách đều ba cạnh của tam giác ABC không?
(Điểm D chỉ nằm trên phân giác góc A, không nằm trên phân giác góc B và C nên không cách đều ba cạnh của tam giác.
Cho HS làm bài 42 SGK
Yêu cầu HS đọc đề bài 
GV hướng dẫn HS vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT, KL
GV gợi ý HS phân tích bài toán.
Gọi HS nhận xét và GV đánh giá.
Chú ý bài 42/47 SGK ta chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân nên xem nó là bài học kinh nghiệm để chứng minh tam giác cân.
Cho HS làm bài 43 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ)
HS quan sát hình 40 và trả lời
4.4) Củng cố và luyện tập:
GV: Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác?
(Nhắc lại theo SGK)
I) Sửa bài tập:
Bài 47/ 76 SGK: 
 GT Đoạn thẳng AB; M, N thuộc
 trung trực của đoạn AB
 KL 
Chứng minh:
Xét có:
MN chung 
MA = MB và NA = NN (theo tính chất các điểm trên trung trực một đoạn thẳng)
Suy ra (ccc)
II) Bài tập:
Bài 42/ 73 SGK:
 GT 
 KL cân
Chứng minh:
a) Xét có:
 (đối đỉnh)
DB = DC (gt)
Suy ra 
Xét 
Bài 43/ 73 SGK:
Địa điểm để các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau là:
 - Giao điểm các đường phân giác của tam giác do hai con đường và con sông tạo nên (điểm I).
- Giao điểm hai phân giác ngoài của tam giác do hai con đường và con sông tạo nên (điểm K).
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Ghi nhớ bài học kinh nghiệm và xem lại bài tập đã làm.
- Bài tập về nhà: 49, 50, 51 / 29 SBT.
- Ôn tập các định lí về tính chất đường phân giác của tam giác , của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
- Xem trước bài: “Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng”.
- Chuẩn bị một tờ giấy có một mép là đoạn thẳng. Mang đủ dụng cụ: thước thẳng, êke, compa.
5) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 60.doc