Giáo án Dạy phù đạo học sinh spell môn: Toán 7

Giáo án Dạy phù đạo học sinh spell môn: Toán 7

Tên bài

Luyện giải với các bài toán cơ bản về cộng, trừ số hữu tỉ

Luyện giải các bài toán cơ bản và nâng cao về hai góc đối đỉnh, Hai đường thẳng vuông góc

Luyện giải các bài toán cơ bản và nâng cao về nhân, chia số hữu tỉ

Luyện giải các bài toán liên quan về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, Hai đường thẳng song song

Luyện giải các bài toán về Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Luyện giải các bài toán về Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song

Luyện giải các bài toán về Lũy thừa của một số hữu tỉ

Kiểm tra 1 tiết

Luyện giải các bài toán về Từ vuông góc đến song song

Luyện giải các bài toán vận dụng Tỉ lệ thức

Luyện giải các bào toán về Định lí, cách chứng minh định lí

Luyện giải các bài toán về tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Luyện giải các bài toán về Tổng ba góc của một tam giác, hai tam giác bằng nhau

 

doc 58 trang Người đăng vultt Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy phù đạo học sinh spell môn: Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương trình dạy phù đạo học sinh spell
Môn: Toán 7 gồm 84 tiết
TT
Tên bài
Số tiết
Ghi chú
1
Luyện giải với các bài toán cơ bản về cộng, trừ số hữu tỉ
2
2
Luyện giải các bài toán cơ bản và nâng cao về hai góc đối đỉnh, Hai đường thẳng vuông góc
1
3
Luyện giải các bài toán cơ bản và nâng cao về nhân, chia số hữu tỉ
2
4
Luyện giải các bài toán liên quan về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, Hai đường thẳng song song
1
5
Luyện giải các bài toán về Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
2
6
Luyện giải các bài toán về Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng song song
2
7
Luyện giải các bài toán về Lũy thừa của một số hữu tỉ
1
8
Kiểm tra 1 tiết
1
9
Luyện giải các bài toán về Từ vuông góc đến song song
2
10
Luyện giải các bài toán vận dụng Tỉ lệ thức
1
11
Luyện giải các bào toán về Định lí, cách chứng minh định lí
2
12
Luyện giải các bài toán về tính chất dãy tỉ số bằng nhau
2
13
Luyện giải các bài toán về Tổng ba góc của một tam giác, hai tam giác bằng nhau
1
14
Luyện giải các dạng toán về Số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn, cách làm tròn số.
1
15
Luyện giải các dạng toán về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c-c-c)
1
16
Luyện giải các dạng toán về số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai, số thực
1
17
Kiểm tra 1 tiết
1
18
Luyện giải các dạng toán về số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai, số thực
1
19
Kiểm tra một tiết
1
20
Luyện giải các bài toán về Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác (c-g-c)
2
21
Luyện giải các bài toán về Đại lượng tỉ lệ thuận, một số về đại lượng tỉ lệ thuận
2
22
Luyện giải các bài toán về Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác (g-c-g)
2
23
Luyện giải các bài toán về Đại lượng tỉ lệ nghịch, một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. 
1
24
Kiểm tra 1 tiết
1
25
Luyện giải các dạng toán về Hàm số, Mặt phẳng tọa độ
2
26
Luyện giải các bài toán về Đồ thị hàm số y = ax (a0)
2
27
Ôn tập cuối kì I
2
28
Luyện gải các dạng bài toán về thu thập số liệu thống kê, tần số. 
2
29
Luyện giải các dạng toán về bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
2
30
Luyện giải các dạng toán về tam giác cân.
1
31
Kiểm tra 1 tiết
1
32
Các dạng toán về biểu đồ.
1
33
Luyện các bài toán áp dụng Định lí Py-ta-go.
2
34
Luyện giải các dạng toán về Số trung bình cộng.
1
35
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2
36
Các dạng toán về biểu thức đại số.
1
37
Luyện các dang toán về tìm giá trị của một biểu thức đại số.
2
38
Các bài toán về Đơn thức.
1
39
Luyện giải các bài toán về Đơn thức đồng dạng. 
1
40
Kiểm tra 1 tiết
1
41
Các bài toán về Đa thức.
1
42
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một D.
2
43
Luyện các dạng toán Cộng, trừ đa thức.
1
44
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
2
45
Các bài toán về Đa thức một biến.
1
46
Luyện giải các dạng toán về Cộng, trừ đa thức một biến.
2
47
Quan hệ giữa ba cạnh của . Bất đẳng thức 
1
48
Luyện các bài toán về tìm nghiệm của đa thức một biến.
1
49
Kiểm tra 1 tiết
1
50
Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
1
51
Tính chất tia phân giác của một góc.
2
52
Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
1
53
Ôn tập Đại số cuối năm phần Đại số 
2
54
Tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
1
55
Tính chất ba đường trung trực của tam giác 
2
56
Ôn tập Đại số cuối năm phần Hình học 
2
57
Tính chất 3 đường cao của tam giác.
2
58
Kiểm tra cuối năm.
1
Tổng
84
Chuyên Môn 	
Ngày soạn: 04/10/2010
Ngày dạy: 06/10/2010
Luyện giải với các bài toán cơ bản 
về cộng, trừ số hữu tỉ 
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh năm được kiến thức cơ bản về cộng, trừ số hữu tỉ
- Giúp học sinh làm quen với các bài toán nâng cao về cộng, trừ số hữu tỉ
- Học sinh phát huy được khả năng sáng tạo trong khi giải toán của minh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Chuẩn bị giáo án với các dạng toán cơ bản và nâng cao
- HS: Năm lại các kiến thức cơ bản về cộng, trừ số hữu tỉ
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Với x = và y = 
 (a, b, m Z, m > 0)
Thì x + y =?
x - y = ?
GV: x, y, z Q: x + y=z => x=z – y
GV: Chú ý: - Phép cộng trong Q cũng có các tính chất cơ bản như phép cộng trong Z: Giao hoán, kết hợp, cộng với o, cộng với số đối
- Trong Q cũng có những tổng đại số. Ta có thể đổi chổ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng số trong Z. 
HS: x + y = + = 
x - y = - = 
HS: Chú ý
Luyện giải qua một số bài toán
Bài 1: Tìm điều kiện cho số hữu tỉ x trong từng trường hợp sau:
4-< x+ < - 
Bài 2: Tính:
A = 
Bài 3: Tính: a) -3 + 
b) 
Bài 4: Tìm các số nguyên x, y biết rằng:
Bài 5: Cho các số hữu tỉ
x1=; x2=; x3=; 
x4=
 Hãy so sánh các số hữu tỉ đó
Giải:
a) 
b) 
Giải: 
A = 
Gải: a) = 
b) 
Giải: 
Giải: 
x1=x2=x3=x4
Kiểm tra
Câu 1: Tìm x, biết:
a) 2x+ b) 
Câu 2: Tính
a) 
b) 
Câu 3: Tính 
M = 
HS: Làm
Bài tập về nhà
Bài 1: Tìm các cặp số nguyên(x;y) sao cho 
Câu 2: Cho các số hữu tỉ ; , với b>0; d>0, Chứng minh:
Câu 3: So sánh:
a) và 
b) và 
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 04/10/2010
Ngày dạy: 06/10/2010
Luyện giải với các bài toán cơ bản 
về cộng, trừ số hữu tỉ 
CộNG TRừ Số HữU Tỷ (tiết 2).
I. Mục tiêu bài học:
1 -Kiến thức: : + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.
 + Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số
của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
	Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: Bảng phụ 
- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Quá trình thực hiện :
HOạT ĐộNG CủA GV và HS
NộI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 (trong giờ)
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới :
HĐTP 2.1: 
 Nhắc lại các lý thuyết cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ
Gv: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ hoàn toàn giống như các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân sô.
 (Lưu ý: Khi làm việc với các phân số chung ta phải chú ý đưa về phân số tối giản và mẫu dương)
Gv: Đưa ra bảng phụ các công thức cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ
Yêu cầu HS nhìn vào công thức phát biểu bằng lời
HS: Phát biểu 
HS: Nhận xét 
GV: Củng cố, sửa chữa bổ xung và kết luận
- Cho các ví dụ minh hoạ cho lý thuyết.
Ví dụ . Tính ?
a. +
b. +
- Nêu quy tắc chuyển vế đổi dấu?
HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó
- áp dụng thực hiện bài tìm x sau: 
GV: Nhấn mạnh khi chuyển vế chung ta phải đổi dấu
I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ :
Với 
(a,b ẻ Z , m > 0) , ta có :
VD : 
 a. += +=
b. += +=
II/ Quy tắc chuyển vế :
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z ẻ Q:
 x + y = z => x = z - y
VD : Tìm x biết 
Ta có : 
=> 
*/ Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập
 a. - - 	b. +- 
c. -+ 	d. +-+- 
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 04/10/2010
Ngày dạy: 06/10/2010
Luyện giải các bài toán cơ bản và nâng cao
về hai góc đối đỉnh, Hai đường thẳng vuông góc 
I. Mục tiêu:
- Học sinh năm được kiến thức cơ bản về hai goc đối đỉnh và hai đường thẳng vuông góc
- Học sinh vận dung vào các dạng bài toán cơ bản và nâng cao
- Học sinh có kỉ năng sáng tạo trong cách giải toán hình
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Giáo án về kiến thúc chuẩn, Các bài toán cơ bản, nâng cao
- HS: Năm lại kiến thúc đã học về góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: - Hãy nhắc lại định nghĩa về hai góc đối đỉnh
Tính chất về hai góc đối đỉnh
- Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
GV: 
HS: Nhăc lại
Luyện gải các bài toán
Bài 1: Hai đường thẳng tt’ và zz’ cắt nhau tại O tạo thành bốn góc tOz và t’Oz’ bằng 1100. Tính các góc còn lại.
Bài 2: Cho tia Om là tia phân giác của góc xOy, tia On là tia đối của tia Om, biết góc nOx có số đo bằng 1000
a) Tính số đo của các góc xOm, mOy, nOy.
b) Chỉ rõ các cặp góc bằng nhau, các cặp góc đó có đối đỉnh không? Tại sao? 
Bài 3: Cho tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc đối đỉnh với góc xOy.
a) Nếu biết xy=500 hãy tính số đo các góc kề bù với góc xy.
b) Các tia phân giác Ok và Oh của góc kề bù đó có phải là hai tia đối nhau không? Tại sao?
c) Bốn tia phân giác Om, On, Ok và Oh từng đôi một tạo thành các góc bao nhiêu độ?
Bài 4: Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox lấy điểm A (khác với điểm O). Kẻ đường thẳng đi qua A và vuông góc với Ox, đường thẳng này cắt Oy tại B. Kẻ đường cao AH ứng với cạnh OB của tam giác OAB. 
a) Nêu tên các góc vuông
b) Nêu tên các cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc. 
Giải
 t z 
 O 
	1100
 z’ t’ 
ta có: tz + zt’ = 1800
mà tz = 1100=> zt’=700
và zt’=tz’=700 ( vì hai góc đối đỉnh)
Giải:
 x m
 O y
 n 
a) ta có:
xm = xy=500 (vì Om là tia phân giác của góc xy)
my = xy=500 (vì Om là tia phân giác của góc xy)
my + ny=1800 (vì hai góc kề bù)
=> ny = 1800 - 500 = 1300
b) Các góc bằng nhau
xm = my (đối đỉnh)
ny = xn (vì xn = 1800 - xm =1800 - 500 = 1300 ) (không đối đỉnh)
Giải: m
 x y
 500 
	h
 k O
 y’ n x’
a) giả sử x’y’ là góc đối đỉnh của xy
ta có xy’ là góc kề bù với góc xy 
=> xy’ + xy = 1800
=> xy’ = 1800 - 500 = 1300 
yx’ kề bù với xy mà yx’ lại đối đỉnh với xy’ => yx’= 1300 
b) Ok và Oh là hai tia đối nhau 
vì ky = kx + xy + yh
= xy’ + 500 + yx’
= 1300 + 500 + 1300 = 1800
=> Ok và Oh là hai tia đối nhau
c) Bốn tia phân giác Om, On, Ok và Oh từng đôi một tạo thành các góc 900
Giải: B y
 H
 O x
 A
a) Các góc vuông: 
b) Các cặp góc có cạnh tương úng vuông góc là: ; và 
Kiểm tra
Đề ra: 
Câu 1: Cho hai đoạn thẳng x’x; y’y cắt nhau tai O sao cho xy = 400. Các tia Om và On là các tia phân giác của góc xy và x’y’
a) Các tia Om và On có phải là hai tia đối nhau không?
b) Tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là O
Caua2: Cho hai góc xOy và yOx’ là hai góc kề bù, xy = 600, Ot là tia phân giác của góc xy. Trên nữa mặt phẳng chứa tia Oy bờ là tia Ox, ta kẻ tia Oh vuông góc với Ox.
a) Tính góc tOh.
b) Chứng minh Oy là tia phân giác của góc hOt.
HS: làm
Bài tập về nhà
Câu 1: Chứng minh rằng nếu các đường phân giác của hai góc kề ... g nhau của hai tam giác thường và hai tam giác vuông.
?Để chứng minh hai tam giác bằng nhau cần chứng minh mấy yếu tố?
GV đưa ra bài tập 1: Cho DABC có ba góc nhọn. Trong nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, kẻ các tia Bt//Cz. Trên tia Bt lấy điểm D, trên tia Cz lấy điểm E sao cho BD = CE. Qua D kẻ Dm//AB, qua E kẻ En//AC. Các đường thẳng Dm và En cắt nhau ở G. Chứng minh rằng:
a. DADG = DBCA
b. AG//CE.
HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình.
GV hướng dẫn học sinh chứng minh theo các bước. (yêu cầu học sinh nhớ lại hai góc có cạnh tương ứng song song).
? Để chứng minh hai đường thẳng song song ta làm như thế nào?
ị GV gợi ý chứng minh: DACG = DEGC
GV đưa nội dung bài tập 2: Cho DABC có ; . Phân giác của góc B cắt phân giác của góc C tại O, cắt cạnh AC tại D. Phân giác của góc C cắt cạnh AB tại E.
a. Tính: và .
b. CMR: OD = OE.
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
GV hướng dẫn HS các bước chứng minh.
HS thảo luận nhóm (5phút)
Một nhóm lên bảng trình bày.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:
A
B
C
D
E
G
A
B
C
D
E
G
II. Bài tập:
Bài tập 1:
Chứng minh:
a. Xét DBDE và DECB có:
BE chung; BD = CE (gt)
(Do BD//CE)
ị DBDE = DECB (c.g.c) 
ị BC = DE; 
Xét DBCA và DDEG có:
BC = DE(c/m trên); 
 (do AB//GD, BC//DE)
(do AC//GE, BC//DE)
ịDBCA = DDEG (g.c.g)
b. Xét DACG và DEGC có:
GC chung, (do AC//GE)
AC = GE (do DBCA = DDEG)
ị DACG = DEGC (c.g.c) ị 
ịAG//CE.
Bài tập 2:
C
B
A
O
D
E
G
Chứng minh:
a. = 600; = 600
b. Kẻ tia phân giác OG của .
Cm: DBOE = DBOG ị OE = OG (1)
Cm: DCOG = DCOD ị OD = OG (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OD = OE.
3. Củng cố:
- GV nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và của hai tam giác vuông.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Buổi 23:
Luyện giải các bài toán 
về Đại lượng tỉ lệ nghịch, 
một số bài toán về đại lượng
tỉ lệ nghịch. (3 tiết)
I. Mục tiêu:
 1 -Kiến thức: Ôn tập các phép tính trong số thực.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
Bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học:
	1/ ổn định lớp : 	
2/ Kiểm tra bài cũ : 
 3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dạng 1: Tìm x
Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài 1.
HS đọc đề bài 1: Tìm x biết:
d) 
GV hướng dẫn cách làm từng phần.
ở bài tập phần c) ta có công thức
 a.b.c = 0
Suy ra a = 0
Hoặc b = 0
Hoặc c = 0
- ở phần d) Chúng ta lưu ý:
+ Giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó.
GV: Yêu cầu HS thực hiện 
Gọi HS lên bảng trình bày
GV: nhận xét và cho điểm đánh giá.
Dạng 2: Tính hợp lý
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
HS: Tính hợp lí các giá trị sau:
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
31,4 + 4,6 + (-18)
 (-9,6) + 4,5) - (1,5 -1)
12345,4321. 2468,91011 + 
+ 12345,4321 . (-2468,91011)
Ta áp dụng những tính chất, công thức để tính toán hợp lý và nhanh nhất.
? Ta đã áp dụng những tính chất nào?
Gv gọi Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phải áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75
M = a + 2ab - b
N = a : 2 - 2 : b
P = (-2) : a2 - b . 
ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, b
Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính toán để được kết quả.
Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
+ Củng cố
GV nhắc lại các lý thuyết 
Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ
Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng
+ Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và làm bài tập SGK
Bài 1 : Tìm x biết
Vậy x = 
Hoặc 
Vậy x = 0 hoặc x = 
Vậy x = 
d) 
+) Nếu x 0 ta có 
Do vậy: x = 2,1
+) Nếu x 0 ta có 
Do vậy -x = 2,1
 x = -2,1
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)
= -5,7
31,4 + 4,6 + (-18)
= (31,4 + 4,6) + (-18)
= 36 - 18
= 18
(-9,6) + 4,5) - (1,5 -
= (-9,6 + 9,6) + (4,5 - 1,5)
= 3
12345,4321. 2468,91011 + 
+ 12345,4321 . (-2468,91011)
 = 12345,4321 . (2468,91011 - 2468,91011)
 = 12345,4321 . 0
 = 0
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75
Ta có
 suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5
Với a = 1,5 và b = -0,75
Ta có: M = 0; N = ; P = 
Với a = -1,5 và b = -0,75
Ta có: M = ; N = ; P = 
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Buổi 24:
ÔN TậP chương 1 đại số
I. Mục tiêu:
 1 -Kiến thức: Ôn tập các phép tính trong số thực.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
	1/ ổn định lớp : 	
2/ Kiểm tra bài cũ : 
 3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dạng 1: Tìm x
Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài 1.
HS đọc đề bài 1: Tìm x biết:
d) 
GV hướng dẫn cách làm từng phần.
ở bài tập phần c) ta có công thức
 a.b.c = 0
Suy ra a = 0
Hoặc b = 0
Hoặc c = 0
- ở phần d) Chúng ta lưu ý:
+ Giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó
+ Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó.
GV: Yêu cầu HS thực hiện 
Gọi HS lên bảng trình bày
GV: nhận xét và cho điểm đánh giá.
Dạng 2: Tính hợp lý
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
HS: Tính hợp lí các giá trị sau:
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
31,4 + 4,6 + (-18)
 (-9,6) + 4,5) - (1,5 -1)
12345,4321. 2468,91011 + 
+ 12345,4321 . (-2468,91011)
Ta áp dụng những tính chất, công thức để tính toán hợp lý và nhanh nhất.
? Ta đã áp dụng những tính chất nào?
Gv gọi Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
Có rất nhiều con đường tính đến kết quả của bài toán song không phải tất cả các con đường đều là ngắn nhất, đơn giản nhất các em phải áp dụng linh hoạt các kiến thức đã học được
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75
M = a + 2ab - b
N = a : 2 - 2 : b
P = (-2) : a2 - b . 
ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, b
Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính toán để được kết quả.
Hs lên bảng
Gv Củng cố, sửa chữa, bổ xung và kết luận
+ Củng cố
GV nhắc lại các lý thuyết 
Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ
Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng
+ Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và làm bài tập SGK
Bài 1 : Tìm x biết
Vậy x = 
Hoặc 
Vậy x = 0 hoặc x = 
Vậy x = 
d) 
+) Nếu x 0 ta có 
Do vậy: x = 2,1
+) Nếu x 0 ta có 
Do vậy -x = 2,1
 x = -2,1
Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)
= -5,7
31,4 + 4,6 + (-18)
= (31,4 + 4,6) + (-18)
= 36 - 18
= 18
(-9,6) + 4,5) - (1,5 -
= (-9,6 + 9,6) + (4,5 - 1,5)
= 3
12345,4321. 2468,91011 + 
+ 12345,4321 . (-2468,91011)
 = 12345,4321 . (2468,91011 - 2468,91011)
 = 12345,4321 . 0
 = 0
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75
Ta có
 suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5
Với a = 1,5 và b = -0,75
Ta có: M = 0; N = ; P = 
Với a = -1,5 và b = -0,75
Ta có: M = ; N = ; P = 
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Buổi 26:
Luyện giải các dạng toán về
Hàm số, Mặt phẳng tọa độ (3 tiết)
LUYệN TậP Về HàM Số
I. Mục tiêu:
 1 -Kiến thức: Ôn tập về hàm số, củng cố khái niệm hàm số.
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học:
	1/ ổn định lớp : 	
2/ Kiểm tra bài cũ : 
1/ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
Cho hàm số y = -2.x.
Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -4; -3; -2; -1; 2; 3
2/ Sửa bài tập 27?
1/ Hs nêu khái niệm hàm số.
Lập bảng:
x
-4
-3
-2
-1
y
8
6
4
2
a) y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị tương ứng của y.
 ta có : y.x= 15 => y = .
b) y là một hàm hằng vì mỗi giá trị của x chỉ nhận được một giá trị duy nhất của y
 3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1:(bài 28)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
Yêu cầu Hs tính f(5) ? f(-3) ?
Hs thực hiện việc tính f(5); 
f(-3) bằng cách thay x vào công thức đã cho.
Hs điền vào bảng các giá trị tương ứng:
Khi x = -6 thì y = 
Khi x = 2 thì y = 
Yêu cầu Hs điền các giá trị tương ứng vào bảng .
Gv kiểm tra kết quả.
Bài 2: ( bài 29)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu đọc đề.
Tính f(2); f(1) ... như thế nào?
Gọi Hs lên bảng thay và tính giá trị tương ứng của y.
Hs đọc đề.
Để tính f(2); f(1); f(0); f(-1) 
Ta thay các giá trị của x vào hàm số y = x2 -2.
Hs lên bảng thay và ghi kết quả .
Ta phải tính f(-1); ; f(3).
Rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.
Hs tiến hành kiểm tra kết quả và nêu khẳng định nào là đúng.
Thay giá trị của x vào công thức y = 
Từ y = => x = 
Bài 3: ( bài 30)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài 30 trên bảng.
Để trả lời bài tập này, ta phải làm ntn ?
Yêu cầu Hs tính và kiểm tra.
Bài 4: ( bài 31)
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
Biết x, tính y như thế nào?
Gv nhận xét đánh giá:
+ Củng cố 
Nhắc lại khái niệm hàm số.
Cách tính các giá trị tương ứng khi biết các giá trị của x hoặc y .
Bài 1:
Cho hàm số y = f(x) = .
a/ Tính f(5); f(-3) ?
Ta có: f(5) = .
 f(-3) = 
b/ Điền vào bảng sau:
x
-6
-4
2
12
y
-2
-3
6
1
Bài 2:
Cho hàm số : y = f(x) = x2 - 2.
Tính:
f(2) = 22 - 2 = 2
f(1) = 12 - 2 = -1
f(0) = 02 - 2 = - 2
f(-1) = (-1)2 - 2 = - 1
f(-2) = (-2)2 - 2 = 2
Bài 3:
Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8.x
Khẳng định b là đúng vì :
Khẳng định a là đúng vì:
f(-1) = 1 - 8.(-1) = 9.
Khẳng định c là sai vì:
F(3) = 1 - 8.3 = 25 ≠ 23.
Bài 4:
Cho hàm số y = .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-0,5
-3
0
4,5
y
-2
0
3
 	 + Hướng dẫn về nhà 
 	Làm bài tập 36; 37; 41/ SBT
Bài tập về nhà giải tương tự các bài tập trên.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong trinh va giao an day spell toan 7.doc