Giáo án dạy phụ đạo môn Toán Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Lê Mạnh Hùng

Giáo án dạy phụ đạo môn Toán Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Lê Mạnh Hùng

BUỔI 3

BÀI TẬP LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

 I.Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững lý thuyết về: Tính chất của số hữu tỷ, cộng trừ nhân chia số hữu tỷ

- Áp dụng tốt vào các dạng bài tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV : Các dạng BT

HS: Ôn kỹ phần lý thuyết

III Hoạt động dạy

 1 Tổ chức : điểm danh theo danh sách

2 Bài mới :

BUỔI 4

 BÀI TẬP VỀ

CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I.Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững lý thuyết về: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc,các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

- Áp dụng tốt vào các dạng bài tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV : Các dạng BT

HS: Ôn kỹ phần lý thuyết

 III Hoạt động dạy

 1 Tổ chức : điểm danh theo danh sách

2 Bài mới :

 

doc 31 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy phụ đạo môn Toán Lớp 7 - Năm học 2011-2012 - Lê Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 23/10/2011
Giảng : 
Buổi 1: Ôn tập về Số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững lý thuyết về: Định nghĩa số hữu tỷ, biểu diễn số hữu tỷ, cộng trừ nhân chia số hữu tỷ
- áp dụng tốt vào các dạng bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Các dạng BT
HS: Ôn kỹ phần lý thuyết
III Hoạt động dạy
 1 Tổ chức : điểm danh theo danh sách
2 Bài mới :
 I/Lý thuyết 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Đặt câu hỏi 
Gọi lần lượt từng HS lên trả lời 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ?
Ta có thể biểu diễn số số hữu tỉ trên trục số ?
So sánh hai số hữu tỉ ?
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z , b 0 
Ta có thể biểu diễn số mọi số hữu tỉ trên trục số 
Trên trục số , điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x 
Với hai số hữu tỉ bất kỳ x,y ta luôn có hoặc x=y hoặc xy 
Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó .
Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y ;
Số hữu tỉ >0 được gọi là số hữu tỉ dương 
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm 
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm củng không là số hữu tỉ âm 
II/Các dạng toán :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dạng 1: Sử dụng kí hiệu 
Dạng 2 : Biểu diển số hữu tỉ : Số hữu tỉ thường được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương .Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau . 
Dạng 3: So sánh số hữu tỉ :
- Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương 
- Có thể sử dụng TC sau để so sánh : Nếu a,b,c Z và a<b thì a+c<b+c 
BT1 : Điền kí hiệu( ) thích hợp vào Ô vuông : 
- 5 N - 5 Z -5 Q 
- Z - Q N Q 
BT2 : Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn số hữu tỉ :
; ; ; ; 
BT3 : So sánh các số hữu tỉ :
x= và y= ; b)x= và y= 0 ; c)x= - 0,125 và y= 
BT4: Tính 
a) - ( + ) ; b) - (-- ) ; c) - + + 
BT5: Tìm x biết : 
x+ = -(- ) b) -x = - (-) 
BT6: Tìm x biết :
- x + = 
 b) x -= 
BT7: Tìm x biết : 
a) ẵx-1,5ẵ= 2 
 b) ẵx+ẵ- = 0
BT8: Tìm x biết :
x: ( -)=- 
()4.x= ()6 
Giải : -5 N ; -5 Z ; -5 Q 
-Z ; -Q ; N Q
Giải : Các phân số biểu diễn số hữu tỉ là ; ; 
Giải: 
a) - (+ ) = - - = - - = = 
b) - (- - ) = + + = + + = = 
c) - + + = + + + = + ++ = 1
Giải: 
x+ = + x = + - = 
-x = + x= - - = - - = -
Giải: 
- x = - = - = x= : = .= 
x = + = + = 
x= : = . = = =1
Giải : 
ẵx-1,5ẵ= 2 x- 1,5 = ± 2 
Với x-1,5= 2 ta có x= 2+1,5= 3,5
Với x-1,5=-2 ta có x= -2+1,5= -0,5
ẵx+ ẵ- = 0 x+= ±
Với x+ = x= - = - = 
 Với x+= -ta có x= --= -= = -1
BT5: Tìm x biết :
x: ( -)=- 
 x= (-).(-)2= (-)3= 
()4.x= ()6 x= ()6: ()4= ()2= 
BTVN
BT: Tìm giá trị của các biểu thức sau :
a) b) c) 
Ngày soạn: 30/10/2011
Giảng : 
Buổi 2:
Bài tập về góc Đối đỉnh và đường thẳng song song
 I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững lý thuyết về: Đ/n góc đối đỉnh, K/n dấu hiệu nhận biết đường thảng song song .
- áp dụng tốt vào các dạng bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Các dạng BT
HS: Ôn kỹ phần lý thuyết
 III Hoạt động dạy
 1 Tổ chức : điểm danh theo danh sách
2 Bài mới :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
BT1: Trong các câu sau ,câu nào đúng ,câu nào sai ? Hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ 
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Đ
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh S
BT2: Cho góc AÔB .Vẽ góc BÔC kề bù với góc AÔB .Vẽ góc AÔD kề bù với góc AÔB .Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh ?
BT3: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại 0 ,tạo thành góc AÔD = 1100.Tính các góc còn lại 
BT4:Điền vào chổ trống để được câu đúng 
Nêu hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại 0 tạo thành góc vuông thì các góc .là góc vuông
BT5: Tính các góc x,y,z,t trong các hình vẽ sau a)
BT6: Cho hình vẽ dưới đây .Hãy chứng tỏ a//b 
Giải
a)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Đ
b)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh S
Giải
Giải:
Trên hình vẽ có các cặp góc đối đỉnh : AÔB và CÔD ; AÔD và BÔC 
Giải
Vì + = 1800 (kề bù )
 1100+ = 1800 
 	= 1800- 1100= 700
= = 700 ( đ đ)
= =1100 (đ đ)
Giải:Điền vào chổ trống là ; ; 
Giải: 
 Vì y+ 1200= 1800(kề bù ) y = 1800- 1200= 600
x= y = 600 ( đ đ)
t= 600 ( đ đ) 
z+t= 1800 (kề bù ) nên z+ 600= 1800 z= 1800- 600= 1200
b) Vì x=700( đ đ) 
y+700= 1800( kề bù) y=1800- 700= 1100
t=800( đ đ)
z+ 800= 1800( kề bù) z= 1800- 800= 1000
Giải : Vì 2 + 1 = 1800 (kề bù ) nên 2+ 600=1800 2= 1800- 600= 1200
Ta thấy 2= Â1= 1200 mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên a//b 
4 Củng cố : Nêu nội dung cơ bản bài học
5 HDVN : làm Bài tập phần dấu hiệu 2 đường thẳng song song SBT
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 6/11/2011
Giảng 
Buổi 3
bài tập Luỹ thừa của một số hữu tỉ
 I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững lý thuyết về: Tính chất của số hữu tỷ, cộng trừ nhân chia số hữu tỷ
- áp dụng tốt vào các dạng bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Các dạng BT
HS: Ôn kỹ phần lý thuyết
III Hoạt động dạy
 1 Tổ chức : điểm danh theo danh sách
2 Bài mới :
 I/ Lý thuyết 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ?
? nêu Đ/n lúy thừa số mũ tự nhiên?
? nêu quy tắc nhân lũy thừa cúng cơ số,..
B. Kiến thức bổ sung:
 + Luỹ thừa của với số mũ nguyên âm
 x = ( n nguyên dương, x0)
( x là nghịch đảo của x)
 + Luỹ thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau
 (-x) = x
 + Luỹ thừa bậc lẽ của hai số đối nhau thì đối nhau
 (- x)= - x
1/Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x , kí hiệu ẵxẵ là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
 x khi x³ 0
 ẵxẵ= - x khi x< 0
2/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: 
xn= x.xx ( xẻQ , nẻN , n>1)
Quy ước 
x1= x ; x0= 1( xạ0)
Khi viết số hữu tỉ dưới dạng ( a,b ẻZ, b ạ0 ) ta có () n= 
3/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
 xm. xn= xm+n 
xm: xn= xm-n ( xạ0 , m³ n)
4/ Luỹ thừa của luỹ thừa : (xm)n= xm.n
5/ Luỹ thừa của một tích : (x.y) n= xn.yn
6/ Luỹ thừa của một thương : ()n= 
 II/ Bài tập :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
BT1: Tìm ẵxẵbiết : 
a) x= - ; b) x= ; 
c)x= - 0,749 ; d)x= -5
BT2: Tìm x biết : a) ẵxẵ= 0 ; b) ẵxẵ= 1,375 ; c) ẵxẵ= ; d) ẵxẵ= 3
BT3: Tính : ()3 ; (-)3 ; 
 (- 1)2; (- 0,1)4
BT4: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa :
a) 2.16.8 ; b) 25.5.125; c) . .
BT5: Tính a) (-)2: (-) ; b) ()6:()5 
 c) [(-0,1)3]2 ; d) [(- )0]3
BT6: Tính : 
 a)()7.77; b) 26.56; c) ; d) 
Giải : a) x=- ịẵxẵ= ẵ-ẵ= ;
 b) x= ịẵxẵ= ẵẵ= 
 c) x= - 0,749ị ẵxẵ= ẵ- 0,749ẵ= 0,749 ;
 d) x= - 5ẵxẵ= ẵ-5ẵ= 5
Giải : a) ẵxẵ= 0 x= 0 ; b) ẵxẵ= 1,375 x= ± 1,375 ;
 c) ẵxẵ= x= d)ẵxẵ= 3x= ±3
Giải :
 ( )3= = ; (- )3= = ; 
(-1)2= (-)2= = ; (-0,1)4= 0,0001
Giải: a) 2.16.8= 2.24. 23= 28 ; b) 25.5.125= 52.5.53= 56 
 c) ..= = = ()6
Giải : a)(-)2: (-)= - ; b) ()6: ()5= 
c) [(-0,1)3]2= (-0,1)6= 0,000001; d) [(-)0]3= (-)0= 1
Giải: 
()7.77= (.7)7= 17=1 
26.56= (2.5)6= 106= 1000000
= ()3= 63=216 d,= 104= 10000
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 12/11/2011
Giảng : 
Buổi 4
 bài tập về 
Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững lý thuyết về: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc,các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- áp dụng tốt vào các dạng bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Các dạng BT
HS: Ôn kỹ phần lý thuyết
 III Hoạt động dạy
 1 Tổ chức : điểm danh theo danh sách
2 Bài mới :
 I/ Lý thuyết 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Nêu đ/n góc đối đỉnh? t/c
? nêu đ/n hai đường thẳng vuông góc? t/c
? nêu t/c các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng?
1Hai góc đối đỉnh: 
a)Đ/N: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia 
b) TC: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2.Hai đường thẳng vuông góc :
 a)Đ/N: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các góc tạo thành là góc vuông 
 b) Tính duy nhất của đường vuông góc : Qua một điểm cho trước ,có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước 
 c) Đường trung trực của đoạn thẳng : Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó .
3.Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Hai cặp góc so le trong
Bốn cặp góc đồng vị 
 b)Hai cặp góc trong cùng phía 
 c )Quan hệ giữa các cặp góc : Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau
 II/ Bài tập :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
BT1 
Cho hai điểm phân biệt A và B.
Hãy vẽ mộtđường thẳng a đi qua A và một đường thẳng b đi qua B sao cho b // a.
BT2.
 Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trên tại hai điểm A và B.
 a/ Hãy nêu tên những cặp góc so le trong, những cặp góc đối đỉnh, những cặp góc kề bù.
 b/ Biết . Tính những góc còn lại.
BT3: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại 0 .Biết A0C – A0D= 200 .Tính mỗi góc A0C ; C0B; B0D ; D0A
BT4: Cho góc = 1200 tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sao cho = 300 .Hãy chứng tỏ rằng OB vuông góc với OC
BT5: Cho góc = 1300 .Trong góc vẽ các tia OC ,OD sao cho OC^OA , 
OD ^OB .Tính 
Giải : HS vẽ hình
Giải: 
- = 200
 + = 1800 (kề bù) = 1800- 
1800- - = 200 1800- 2 = 200 1800- 200= 2 1600= 2
	= 800 
	= 1800-800 = 1000
 = = 800 (đ đ)
 = = 1000 (đ đ) 
Giải: 
Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên + = hay 300+ = 1200
	= 1200- 300= 900 vậy OB ^OC
Giải : 
Vì OC^OA nên = 900 và vì OD ^ OB nên = 900 
Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có : + = 
 hay + 900= 1300 = 1300- 900= 400 
Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OC nên + = 
Hay 400+ = 900 = 900- 400= 500 
4 Củng cố : nêu lại nội dung bài
5 HDVN:
 - Ôn tập kiến thức lý thuyết đã dụng vận dụng
 -Xem lại các bài tập đã chữa. làm BT phần tương ứng SBT.
 Ngày soạn: 20/11/2011
Giảng : 
Buổi 5
 Bài tập về Tỉ lệ thức 
I. Mục tiêu:
HS : Nắm vững kiến thức: - Tỷ lệ thức
	- Các tính chất của tỷ lệ thức
	- Các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
áp dụng tốt vào các dạng BT
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Các dạng BT
HS : Ôn kỹ kiến thức lý thuyết, chuẩn bị vở ghi, vở nháp.
III. Tiến trình dạy học:
1 Tổ chức : Điểm anh theo danh sách 
2 Bài mới I /Lý thuyết :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Đặt câu hỏi
? Tỷ lệ thức là gì, kí hiệu
HS : TL
? Các tính chất của tỷ lệ thức
HS: TL
1/Tỉ lệ thức : 
*Đ/N : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = 
Ta còn viết : a:  ... nhận xét.
Bài 9:
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình 59 trên bảng.
Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, mô tả lại nội 
dung của hình?
Nêu cách tính góc MOP 
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Một số cách tính số đo góc của tam giác.
Bài 6: Tìm số đo x ở các hình:
H
I
A
K
B
a/ 
DAHI có éH = 1v
 éA +éI1 = 90° (1)
DBKI có: éK = 1v
 => éB +éI2 = 90° (2)
Vì éI1 đối đỉnh với éI2 nên:
 éI1=éI2 
Từ (1) và (2) ta suy ra:
N
M
I
 éA = éB = 40°.
b/ 
 Vì DNMI vuông tại I nên: 
 éN +éM1 = 90°
 60° +éM1 = 90° 
 => éM1 = 30°
Lại có: éM1 +éM2 = 90°
 30° + éM2 = 90°
 => éM2 = 60°
Bài 7: A
 B H C
a/ Các cặp góc nhọn phụ nhau là: éB và éC
 éB và éA1
 éC và éA2
 éA1 và éA2
b/ Các cặp góc nhọn bằng nhau là: 
éC = éA1 (cùng phụ với éA2)
éB = éA2 (cùng phụ với éA1)
Bài 3:
A
B
C
x
Vì Ax là phân giác của góc ngoài của DABC tại đỉnh A nên: éxAC = 1/2éA (*)
Lại có: éA = éB +éC (tính chất góc ngoài của tam giác)
Mà éC =éB = 40° => éA = 80°
thay vào (*), ta có: éxAC = 1/2 .80° = 40° 
 Do éC = 40° (gt)
=> éxAC = éC ở vị trí sole trong nên suy ra: Ax // BC. 
M
O
P
A
Bài 9:
Ta thấy:
DABC có éA = 1v, éABC = 32°
DCOD có éD = 1v, mà é BCA = é DCO (đối đỉnh) => éCOD = é ABC = 32° (cùng phụ với hai góc bằng nhau)
 Hay : é MOP = 32°
---------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Soạn: 6/12/2011 
Giảng: 
Buổi 7 : ÔN TậP 
I. Mục tiêu:
HS : Nắm vững kiến thức: - Số vô tỉ
	- Căn bậc hai 
	- áp dụng tốt vào các dạng BT
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Các dạng BT
HS : Ôn kỹ kiến thức lý thuyết, chuẩn bị vở ghi, vở nháp.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I /Lý thuyết :
GV: Đặt câu hỏi
? Số vô tỉ là gì
HS : TL
? Căn bậc hai của số a không âm là gì
HS: TL
*Đ/N : Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vôv hạn không tuần hoàn.
Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x = a
Kí hiệu : x =
x = 
- Số âm không có căn bậc hai
- Số 0 có căn bậc hai duy nhất là 0
- Số a có căn bậc hai là hai số đối nhau và - . Khi viết ta phải đồng thời a và
II/ Bài tập
GV : Ra bài tập
Bài tập 1: Trong các số sau đây, số nào có căn bậc hai
Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó:
a = 0; b = -25; c = 1; d =16 + 9; e = 3+ 4; g=(-5); h = - 3
Bài tập 2: Thực hiện tính
a, ; b, ; c, ; d, ; e, ; g,
GV : Gọi 2 HS lên trình bày
Bài tập 3: Thực hiện tính
a,; b, ; c,
GV : Gọi 3 HS lên trình bày
HS : TL
HS1: Làm a,b,c
HS2: Làm d,e,g
HS 1: Làm câu a
HS 2 : Làm câu b
HS 3 : Làm câu c
Bài tập 4:So sánh
a, + và 5, 4 + 7
b, 0.5 - và ( - ) : 5
c, và + 
GV : Gọi 3 HS lên trình bày
Bài tập 5: Tìm x biết :
a,│x│ = x; b,(2x – 3) = │3 - 2x│
GV : Gọi 2 HS lên trình bày
GV HD: Chú ý: (2x – 3) = │3 - 2x│
Bài tập 6: Tìm x biết:
a, x 25 ; b, x 9
GV : Gọi 2 HS lên trình bày
HS1: Làm câu a
HS2: Làm câu b
HS3 : Làm câu c
HS 1: Làm câu a
│x│ = x với mọi x R
HS 2: Làm câu b
(2x – 3) = │3 - 2x│
Ta có (2x – 3) = │3 - 2x│
│3 - 2x│=│3 - 2x│
 │3 - 2x│.(│3 - 2x│- 1) = 0
HS làm:
a,x 25 x 5 
b, < 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Định nghĩa số hữu tỉ 
? Thế nào là số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm . Cho ví dụ ?
? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm 
? Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
? Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, công thức tính lũy thừa của một tích, một thương, một lũy thừa
? Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b 0).
Cho ví dụ ?
? Tỉ lệ thức là gì 
? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức 
? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
? Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a ? Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ?
Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào ? Cho ví dụ?
Số thực là gì ?
1.Ôn tập số hữu tỉ
2.Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ :
3. Tỷ lệ thức
4. Số vô tỷ, căn bậc hai.
5.Số thực
Bài tập
GV : Ra bài tập
BT1: Trong hai phân số và phân số nào viết được dưới dạng số TP hữu hạn ,phân số nào viết được dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn ? Giải thích ?
BT2: Viết các phân số sau dưới dạng số TP :
; ; ; 
BT3: Viết các số TP sau dưới dạng phân số tối giản :
–0,15 ; b) 0,28 ; c) 0,2(3) ; d) –2,37(1)
BT4 :Tính 0,(3) + 3 + 0,4(2)
BT5: Tìm x biết : 
0,(37) .x= 1
BT6: Làm tròn số 79,3826 đến chử số TP :
Thứ ba 
Thứ hai 
Thứ nhất 
BT7:Theo mẫu :Vì 22= 4 nên =2 ,hãy hoàn thành bài tập sau:
Vì 32= ..nên = 3 
Vì 4= 16 nên .= 4
Vì 102= ..nên .=..
Vì .= 0 nên = 
Vì 1,12= ..nên ..=.
Vì (0,5)2= .nên ..=
Vì ()2= ..nên ..=..
Vì (-2)2= .nên..=
BT8: Tính 
a) ; b) -; c) 
BT10: Tính và so sánh:
a) và .; b) và .
HS : Làm
BT1 :Giải:
= = mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số viết được dưới dạng số TP hữu hạn 
= = Mẫu có các ước nguyên tố 3 và 7 khác 2 và 5 nên phân số này viết được dưới dạng số TP vô hạn tuần hoàn 
BT 2:Giải:
= 0,32 ; =0,425 ; = 0,(36) ; = 0,41(6)
BT 3: Giải:
–0,15 = = 
0,28= = 
0,2(3)= = = 
–2,37(1)= -2+ = -2+= -2+ = 
BT4: Giải: 0,(3) +3+ 0,4(2)= + + = ++ = = 4
BT5: Giải: 0,(37).x=1 .x= 1 x= 1: = 
Giải : 
79,3826ằ 79,383
79,3826ằ 79,38
79,3826ằ79,4
BT 6: Giải : 
Vì 32= 9 nên = 3
Vì 42= 16 nên = 4
Vì 102= 100 nên =10
Vì 02=0 nên = 0
Vì 1,12= 1,21 nên = 1,1
Vì (0,5)2= 0,25 nên = 0,5
Vì ()2= nên = 
Vì (-2)2= 4 nên -= -2
BT 7: Giải: 
a) = 80 
b)- = - = -1
c) = 0,4
BT 8: Giải:a)= = 6; .= 3.2=6 Vậy =.
 b) = =20 ; .= 4.5=20 
GV : Hướng dẫn về nhà:
Ôn kỹ kiễn thức đã học
Làm lại cac BT đã chữa
Soạn: 6/11/2011 
Giảng: 7A:........... 7B:...........
Buổi 8 
tổng ba góc của một tam giác
I . Mục tiêu: HS
 - Nắm chắc kiến thức:
 + Tam giác vuông, góc ngoài của một tam giác
 + Định lý tổng ba góc của một tam giác
 + Định lý về áp dụng vào tam giác vuông
 + Định lý về góc ngoài của tam giác
 - áp dụng tốt vào các dạng BT
II. Chuẩn bị:
GV : Các dạng BT
HS : Học kỹ kiến thức của bài
III. Tiến trình dạy học:
GV đặt câu hỏi
? Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác
? Định nghĩa tam giác vuông 
? Định lý về hai góc nhọn của tam giác vuông
? Định nghĩa góc ngoài cuả tam giác
? Định lý về góc ngoài của tam giác
Bài 1: Tam giác ABC có Â = 70; B – C = 20.
Tính góc B và góc C
70 và 50
65 và 45
60 và 40
50 và 30
Bài 2:
Cho tam giác ABC . Các tia phân giác góc B và góc C cắt nhau tại I. Biết BIC = 120. Tính góc A
70
60
50
45
Bài 3: Cho tam giác ABC có B =120; C= 30. Đường thẳng chứa tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A cắt đường thẳng BC ở E.Tính AEB
65
55
45; D,35
HS : TL
HS : TL
HS : TL
HS : 
Chọn: B
HS : 
Chọn: B
HS : 
Chọn: C
2: Bài tập
T1: Tính Các góc B và C của tam giác ABC biết 
a) Â=700 , B - C = 100 b) Â=600 ,B = 2C
Bài 2: Cho tam giác ABC có các góc ngoài tại B và C lần lượt bằng120 và 130.Tìm số đo các góc của tam giác
? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài tập
GT ABC
 B = 120 ; C = 130
KL A ?; B ; C
GV : Hướng dẫn
áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác
Định lý tổng ba góc của một tam giác
Bài 3: Cho tam giác ABC có Â = 80.Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Tính BIC
GV : Hướng dẫn 
Tính B + C
Tính B + C ( B = B )
Tính góc BIC
GV : Yêu cầu HS về nhà ôn kỹ kiến thức 
Giải: a)Tam giác ABC có : Â+B+C = 1800 700+ B +C = 1800 
B+C= 1800- 700= 1100 (1) Từ B - C= 100 
B= 100+ C (2) thay vào (1) 
ta có 100+ C + C= 100+2 C = 1100 
 2 C = 1100- 100= 1000 C= 500 thay vào (2) ta có B = 100+500= 600
Tam giác ABC có : Â +B + C= 1800 600+ B + C= 1800 
 B + C= 1800- 600= 1200 (1) 
Thay B =2C vào (1) ta có : 2 C+ C = 1200 
	3 C = 1200 C= 400 
thay vào B =2 C ta có B= 2.400= 800 
HS: Vẽ hình, ghi GT và KL
HS : Làm bài
HS : Vẽ hình, ghi GT và KL
HS : Làm
Soạn : 12/2/2012
Giảng
Buổi 9
Đại lượng tỉ lệ thuận
I . Mục tiêu: HS
 - Nắm chắc kiến thức:
 + Định nghĩa
 + Tính chất
 - áp dụng tốt vào các dạng BT
II. Chuẩn bị:
GV : Các dạng BT
HS : Học kỹ kiến thức của bài
III. Tiến trình dạy học:
Ôn tập về lý thuyết và Bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 21
? Định nghĩa
? Tính chất 
Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và hệ số tỉ lệ của y đối với x là -1/2. Cặp giá trị nào sai trong các cặp giá trị tương ứng sau:
a, x = 4; y = -2
b, x = -6; y = 5
c, x = -15; y = 5
d, x = 18; y = -9
? GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài
Bài 2: Tìm các số x ; y ;z biết x; y ; z tỉ lệ thuận với 5; 3; 2 và x – y + z = 8
a, x = 15; y = 9; z = 6
b, x = 10; y = 7; z = 5
c , x = 10; y = 6; z = 4
d, x = 12; y = 6; z = 2
? GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài
HS : TL
Nếu đại lượng Y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx( Với k là hằng số khác 0)thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
HS: TL
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng kia.
HS: Chọn c
HS : Chọn c
Tiết 2
BT1: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 2 .Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
BT2: Chu vi và độ dài một cạnh của một hình vuông có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không ? Nếu có ,hệ số tỉ lệ là bao nhiêu ?
BT3: Nếu có P tỉ lệ thuận với q theo hệ số tỉ lệ k thì ta có công thức nào ?
Nếu hai đại lượng u và v tỉ lệ thuận với nhau thì ta có công thức nào ?
BT4: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau :
 x
 -4
-0,5
0
2,5
 y
6
-2,25
-4,5
-7,5
BT5 : Cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo .Hỏi 2 tấn thóc thì có bao nhiêu kg gạo ?
GV : Yêu cầu HS về nhà ôn kỹ lý thuyết đã áp dụng trong tiết ôn tập.
HS : Làm 
Giải: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 2 ta có y= 2x x= y Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
HS làm: 
Giải : Chu vi C và độ dài a của một hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì C=4a .Hệ số tỉ lệ là 4
HS làm:
Giải: p tỉ lệ thuân với q theo hệ số tỉ lệ k thì ta có p=kq 
U và v tỉ lệ thuận với nhau thì ta có :
- u tỉ lệ thuận với v theo hệ số tỉ lệ a (a≠0) : u=a.v 
- v tỉ lệ thuận với u theo hệ số tỉ lệ : v= .u
HS : Làm
Giải: Vì x và y là hai đại lương tỉ lệ thuận ta có : y= k.x k= = = -1,5 y= -1,5.x x= y 
x
-4
-0,5
0
1,5
2,5
3
5
6
0,75
0
-2,25
-3,75
-4,5
-7,5
HS làm:
Giải: Gọi số gạo 2 tấn thóc làm được là x(kg) Vì số kg thóc và số kg gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có :
2 tấn = 2000 kg 
= x= = 1200 (kg)
Trả lời : Vậy trong 2 tấn thóc thì có 1200 kg gạo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_phu_dao_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2011_2012_le_manh.doc