I/. Mục tiêu
HS: Ôn tập và lyệu tập giải các bài toán hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghich
Có kĩ năng trình bày bài làm và thực hiện phép tính trên tập hợp số thực
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Chuẩn bị nội dung bài học
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy, Ôn luyên toán 7
Đồ dùng: SGK toán 7, Ôn luyên toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 14 Tiết: 40-41-42 Hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch 06-11-2011 I/. Mục tiêu HS: Ôn tập và lyệu tập giải các bài toán hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghich Có kĩ năng trình bày bài làm và thực hiện phép tính trên tập hợp số thực II/ Chuẩn bị: Nội dung: Chuẩn bị nội dung bài học Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy, Ôn luyên toán 7 Đồ dùng: SGK toán 7, Ôn luyên toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD2 GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu dè bài và làm bài Nêu tính chất và viết biểu thức tổng quát hai đại lượng tỉ lệ thuận GV: Cho HS lên trình bày bài làm HS: NX , bổ sung, sủa sai nếu có GV: Hệ thống kiến thức lên một phần của bảng HS: Tìm hiểu dè bài và làm bài Nêu tính chất và viết biểu thức tổng quát hai đại lượng tỉ lệ nghịch GV: Cho HS lên trình bày bài làm HS: NX , bổ sung, sủa sai nếu có GV: Hệ thống kiến thức lên một phần của bảng I/ Hệ thống kiến thức Tính chất Hai đại lượng tỉ lệ thuận Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau y=kx thì: * Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng luân không đổi === =k * Tỉ số giữa hai giá trị bất kì của cùng một đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia ; Hai đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau y = thỡ: * Tớch hai giỏ trị tương ứng của chỳng khụng đổi và bằng hệ số tỉ lệ. x1y1 = x2y2 = x3y3 = x4y4 =a * Tỉ sụ của hai giỏ trị bất kỡ của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giỏ trị tương ứng của đại lương kia HS: Tìm hiểu dè bài và làm bài Bài tập 1. Điền vào .... trong câu sau 1. Vận tốc và thời gian chuyển động là hai đại lượng..... 2. Quãng đường và thới gian chuyển động là hai đại lượng.. 3. Quãng đường và vận tốc chuyển động là hai đại lượng.. 4. Khối lượng và thể tích là hai đại lượng. 5. Số người và thời gian hoàn thành một công việc là hai đại lượng.. II. Bài tập Bài tập 1. 1. Vận tốc và thời gian chuyển động là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 2. Quãng đường và thới gian chuyển động là hai đại lượng tỉ lệ thuận 3. Quãng đường và vận tốc chuyển động là hai đại lượng tỉ lệ thuận 4. Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận 5. Số người và thời gian hoàn thành một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS: Tìm hiểu dè bài và làm bài Bài tập 2. để chảy đầy một bể nước, nếu dùng 3 vòi thì cần thời gian là 24 phút. Nếu dùng hai vòi thì cần thời gian là bao nhiêu GV: Cho HS lên trình bày bài làm HS: NX , bổ sung, sủa sai nếu có GV: NX và đưa ra đáp án Bài tập 2. 3 vòi chảy đầy bể hết 24 phút 2 vòi chảy đầy bể hết x phút Vì số vòi và thời gian chảy đầy bể là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có 3ì24=xì2 ị x=72:2 ị x=36 phút Trả lời: Nếu dùng hai vòi thì chảy đầy bể hết 36 phút HS: Tìm hiểu dè bài và làm bài Bài tập 3. Để xây xong một bức tường trong 8 giờ cân 30 cong nhân. Nếu số cong nhân tăng thêm 10 người thì bao nhiêu lâu thì xây xong bức tường GV: Cho HS lên trình bày bài làm HS: NX , bổ sung, sủa sai nếu có GV: NX và đưa ra đáp án Bài tập 3. 30 cong nhân xây xong bức tường hết 8 giờ 40 cong nhân xây xong bức tường hết x giờ Vì số cong nhân và thời gian xây xong bức tường là hai đại lượng tỉ lệ nghich với nhau nên ta có 30ì8=40ìx ị x=240:40 ị x=6 Trả lời Nếu số công nhân tăng thêm 10 người thì xây xong bức tường hết 6 giờ. HS: Tìm hiểu dè bài và làm bài Bài tập 4. Hai ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc của xe thứ nhất là 60km/h. vận tốc của xe thứ hai là 40km/h. Thời gian xe 1 đi đến B hết ít hơn thời gian xe 2 đi đến B là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đI từ A đến B và chiều dài quãng đường AB. GV: Cho HS lên trình bày bài làm HS: NX , bổ sung, sủa sai nếu có GV: NX và đưa ra đáp án Bài tập 4. t1 thời gian xe 1 đi đến B với vận tốc 60km/h t2 là thời gian xe 2 đi đến B với vận tốc 40km/h Vì thời gian và vận tốc chuyển động là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: ị t1=1,5ì40=60 ; t2=1,5ì60=90 Trả lời: Xe 1 đến B hết 60 phút Xe 2 đến B hết 90 phút HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập vào vở học tập
Tài liệu đính kèm: