I/. Mục tiêu
HS: Có hệ thống kiến thức về sự bằng nhau của hai tam giác thờng
Luện tập nhận biết hai tam giác bằng nhau, trình bày bằng chứng minh hình học
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Chuẩn bị nội dung bài dạy
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy, Ôn luyên toán 7
Đồ dùng: SGK toán 7, Ôn luyên toán 7, bảng và phấn viết, thớc thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 13 Tiết: 37-38-39 Tam giác bằng nhau 25-10-2011 I/. Mục tiêu HS: Có hệ thống kiến thức về sự bằng nhau của hai tam giác thường Luện tập nhận biết hai tam giác bằng nhau, trình bày bằng chứng minh hình học II/ Chuẩn bị: Nội dung: Chuẩn bị nội dung bài dạy Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy, Ôn luyên toán 7 Đồ dùng: SGK toán 7, Ôn luyên toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD2 GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Hệ thống kiến thức cần nhớ và chú ý GV: Hệ thống kiến thức cần nhớ và chú ý vào một phần bảng HS: Điền vào chỗ . trong câu để có hệ thống kiến thức về sự bằng nhau của hai tam giác Định nghìa hai tam giác bằng nhau Từ định nghĩa suy ra Nếu có DABC = DA'B'C' thì suy ra được gì? Tam giác bằng nhau I. Hệ thống kiến thức 1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau A B C A' B' C' DABC và DA'B'C' có AB=A'B' ; AC=A'C' BC=B'C' A=A' ; B=B' ; C=C' Û DABC = DA'B'C' 2. Từ định nghĩa suy ra DABC = DA'B'C' ị AB=A'B' ; AC=A'C' BC=B'C' A=A' ; B=B' ; C=C' .?. Có những cách nào nhận biết hai tam giác bằng nhau GV: Viết ba trừng hớp lên bảng, mối trương hợp có một dk ghi bằng . HS: Tìm hiểu mỗi trường hợp rồi điền vào . 3. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường a). Trường hợp 1 (c-c-c) DABC và DA'B'C' có AB=A'B' ; AC=A'C' ; BC=B'C' ị DABC = DA'B'C' b). Trường hợp 1 (c-g-c) DABC và DA'B'C' có AB=A'B' ; A=A’ ; AC=A'C' ị DABC = DA'B'C' b). Trường hợp 1 (g-c-g) DABC và DA'B'C' có B=B' ; A=A’ ; AB=A'B' ị DABC = DA'B'C' GV: Viết tiêu đề mục 4, đề bài tập 1 lên bảng HS: Tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi gt và kl cho bài toán Bài tập 1. Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau ở O O là trung điểm của AB và CD a). Chứng minh: DAOD=DCOB b). Chứng minh: AD=CB, AD//CB c). Chứng minh: AC=BD, AC//BD d). Chứng minh: DABD=DBAC GV: Chọn 1 HS lên vẽ hình ghi gt và kl cho bài toán HS1: Trình bày bài làm câu a HS: NX và bổ sung, sủa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án HS2: Trình bày bài làm câu b HS: NX và bổ sung, sủa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án HS3: Trình bày bài làm câu c HS: NX và bổ sung, sủa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án HS1: Trình bày bài làm câu d HS: NX và bổ sung, sủa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án HS: Tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi gt và kl cho bài toán Bài tập 2. Cho tam giác ABC có AB=AC; AD là tia phân giác của góc BAC, DẻBC a). Chứng minh: DADB=DADC b). Chứng minh: AD^BC c). Chứng minh: DB=DC d). Hỏi AD có phải là đường trung trực của đoạn thẳng BC không? Vì sao? GV: Chon 1 HS lên vẽ hình ghi gt và kl cho bài toán HS1: Trình bày bài làm câu a HS: NX và bổ sung, sủa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án HS1: Trình bày bài làm câu b HS: NX và bổ sung, sủa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án HS1: Trình bày bài làm câu c HS: NX và bổ sung, sủa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án HS1: Trình bày bài làm câu d HS: NX và bổ sung, sủa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án 4. Bài tập Bài tập 1 GT AB cắt CD tại O O là trung điểm của AB và CD KL a). Chứng minh: DAOD=DCOB b). Chứng minh: AD=CB, AD//CB c). Chứng minh: AC=BD, AC//BD d). Chứng minh: DABD=DBAC B C A D O a). Xét DAOD và DCOB Có: OA=OB (gt) O1=O2 (đ đ) OD=OC (gt) ị DAOD=DCOB (c-g-c) b). DAOD=DCOB (cmt) ị AD=CB ( cạnh tương ứng) DAOD=DCOB (cmt) ị OAD=OBD ( góc tương ứng) Mà OAC ; OBD ở vị trí so le trong ị AD//CB c). Xét DAOC và D BOD Có: OA=OB (gt); O3=O4 (đ đ) OC=OD (gt) ị DAOC = D BOD (c-g-c) ị AC=BD ( cạnh tương ứng) OAC=OBD ( góc tương ứng) Mà OAC và OBD là hai góc so le trong ị AC//BD d). Xét DABD và DBAC Có AC=BD (cmt); AD=BC (cmt) AB chung ị DABD = DBAC (c-c-c) Bài tập 2. GT D ABC có AB=AC AD là tia phân giác của BAC, DẻBC KL a). Chứng minh: DADB=DADC b). Chứng minh: AD^BC c). Chứng minh: DB=DC d). Hỏi AD có phải là đường trung trực của đoạn thẳng BC không? Vì sao? A B C D Chứng minh: a). Xét DADB và DADC có AB=AC (gt) BAD=CAD ( AD là tia phân giác của BAC) AD chung ị DADB=DADC (c-g-c) b). Chứng minh: AD^BC DADB=DADC (cmt) ị ADB=ADC ( góc tương ứng) Mà ADB+ADC=1800 ( hai góc kề bù) ị ADB=ADC=900 hay AD^BC c). Chứng minh: DB=DC DADB=DADC (cmt) ị BD=CD ( cạnh tương ứng) d). AD có là đường trung trực của đoạn thẳng BC .Vì : AD^BC và BD=DC HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm lại hai bài tập vào vở học tập
Tài liệu đính kèm: