Giáo án dạy thêm Hình học 7 - Tuần 15: Hai tam giác vuông bằng nhau - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án dạy thêm Hình học 7 - Tuần 15: Hai tam giác vuông bằng nhau - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Hệ thống các trương hợp bằng nhau cảu tam giác vuông. Nhận biết được các tam giác bằng. Biết chững minh hai tâm giác bằng nhâu để chứng minh hai đoạn thằng bằng nhau, hai góc bằng nhau.

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy, Ôn luyên toán 7

Đồ dùng: SGK toán 7, Ôn luyên toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Hình học 7 - Tuần 15: Hai tam giác vuông bằng nhau - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Tiết: 43-44-45
Hai tam giác vuông bằng nhau
14-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Hệ thống các trương hợp bằng nhau cảu tam giác vuông. Nhận biết được các tam giác bằng. Biết chững minh hai tâm giác bằng nhâu để chứng minh hai đoạn thằng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy, Ôn luyên toán 7
Đồ dùng: SGK toán 7, Ôn luyên toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD2
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Hệ thống kiến thức cần nhớ và chú ý qua việc làm bài tập sau
HS: Vẽ hình và ghi gt, kl minh hoạ cho định lí sau
1. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông cảu hai tam giác kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 
GV: Cho 1HS lên bảng 
Vẽ hình và ghi gt, kl minh hoạ cho định lí sau
HS: NX, bổ sung, sủa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
HS: Vẽ hình và ghi gt, kl minh hoạ cho định lí sau
HS: Vẽ hình và ghi gt, kl minh hoạ cho định lí sau
2. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
HS: NX, bổ sung, sủa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
HS: Vẽ hình và ghi gt, kl minh hoạ cho định lí sau
HS: Vẽ hình và ghi gt, kl minh hoạ cho định lí sau
HS: NX, bổ sung, sủa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
HS: Vẽ hình và ghi gt, kl minh hoạ cho định lí sau
HS: Vẽ hình và ghi gt, kl minh hoạ cho định lí sau
3. Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
HS: NX, bổ sung, sủa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
HS: Vẽ hình và ghi gt, kl minh hoạ cho định lí sau
HS: Vẽ hình và ghi gt, kl minh hoạ cho định lí sau
4. Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
I/. Hệ thống kiến thức
1. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông cảu hai tam giác kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 
B
A
C
A’
C’
B’
GT
DABC có A=900 
DA’B’C’ có A’=900 .
AB=A’B’ ; AC=A’C’
KL
DABC=DA’B’C’
2. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
B
C
A
D
E
F
GT
DABC, A=900 
 DDEF, D=900
BC=EF ; B=E
KL
DABC=DDEF
3. Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
GT
B
C
A
DABC, A=900
D
E
F
DDEF, D=900
BC=EF ; B=E
KL
DABC=DDEF
4. Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
GT
B
C
A
D
E
F
DABC, A=900
DDEF, D=900
BC=EF ; DE=AB
KL
DABC=DDEF
GV: Viết têu đề mục II/. lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 1.
Trên hình 82; 83; 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
A
A
B
D
E
Hình 82
I
K
H
G
Hình 83
M
N
P
Q
Hình 84
II/. Bài tập
 Bài tập 1.
Trên hình 82: DABD=DAED (c-g-c) vì:
AB=AE; A1=A2 ; AD chung. 
Hình 83: ị DGKI=DKGH (c-g-c) vì có
KI=GH; K=G; KG=GK 
Hình 84: DMNP và DMQP không bằng nhau vì:
+ MP chung ; M1=M2 ; MN ạMQ 
+ PQ=PN ; NPMạQPM ; PM chung
HS: Tìm hiểu đề bài vàlàm bài tập
Bài tập 2.
Cho tam giác ABC có AB=AC. đường cao AH (HẻBC)
a). Chứng minh: DAHB=DAHC
b). Chứng minh: AH là đường phân giác của góc BAC
c). Chứng minh: AH là đường trung trực của AB
GV: Cho 1HS lên bảng vẽ hình ghi gt và kl bài toán
HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có
GV: Đưa ra đáp án
Bài tập 2.
GT
ABC có AB=AC
AH^BC tại H
KL
A
B
C
H
a). Chứng minh: DAHB=DAHC
b). Chứng minh: AH là đường phân giác của góc BAC
c). Chứng minh: AH là đường trung trực của AB
a). Xét DAHB và DAHC
AH^BC tại H ị DAHB và DAHC vuông tại H
Có AB=AC (gt) ; AH chung 
ị DAHB=DAHC ( cạnh huyền, cạnh góc vuông)
b). DAHB=DAHC (cmt)
ị BAH=HAC ( góc tương ứng)
AH nằm giữa hai tai AB và AC
ị AH là đường phân giác của góc BAC
c). DAHB=DAHC (cmt)
ị HB=HC ( hai cạnh tương ứng)
mà AH^BC tại H
ị AH là trung trực của BC
HS: Tìm hiểu đề bài vàlàm bài tập
Bài tập 3.
Cho góc xOy, Oz là đường phân giác của góc xOy. Trên Oz lấy một điểm D bất kì, vẽ DH^Ox (HẻOx)
vẽ DK^Oy (KẻOy)
a). Chứng minh: DPDH=DODK, 
b). Chứng minh: DH=DK
GV: Cho 1HS lên bảng vẽ hình ghi gt và kl bài toán
HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có
GV: Đưa ra đáp án
GV: Cho lần lượt 2 HS lên làm câu a, b
HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có
GV: Đưa ra đáp án
GV Nói: Từ bài tập trên em háy cho biết
 Khoảng cách từ một điểm bất kì trên đường phân giác của một góc đến hai cạnh của góc có bằng nhau không? Phát biểu kết luận của em thành tính chất đương phân giác của một góc.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: NX, bổ sung và sủa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Cho HS lên bảng vẽ hình và ghi gt, kl tính chất
O
H
K
D
x
y
Bài tập 3
GT
Cho Oz là tia phân giác xOy
DẻOz ; DH^Ox tại H
DK^Oy tại K
KL
Chứng minh: DPDH=DODK 
b). Chứng minh: DH=DK
a). Xét D OHD và D OKD
Có DH^Ox tại H, DK^Oy tại K
ị D OHD và D OKD vuông tại H và K
OD chung
O1=O2 Vì Oz là tia phân giác xOy (gt)
ị D OHD = D OKD ( góc nhọn và canh huyền)
b). D OHD = D OKD (cmt)
ị DK=DH cạnh tương ứng
O
H
K
D
x
y
c). Khoảng cách từ một điểm bất kì trên đường phân giác của một góc đến hai cạnh của góc là bằng nhau
GT
Cho Oz là tia phân giác xOy, DẻOz
DH^Ox tại H
DK^Oy tại K
KL
 DH=DK
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập vào vở học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_hinh_hoc_7_tuan_15_hai_tam_giac_vuong_bang.doc