Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 6: Ôn tập cộng trừ đa thức một biến nghiệm của đa thức một biến - Năm học 2019-2020

Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 6: Ôn tập cộng trừ đa thức một biến nghiệm của đa thức một biến - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

Qua bài này giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ đa thức một biến, tìm nghiệm của đa thức một biến và cách giải các bài toán về nghiệm của đa thức một biến

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, chặt chẽ trong bài làm của học sinh

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

 

docx 6 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 94Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 6: Ôn tập cộng trừ đa thức một biến nghiệm của đa thức một biến - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 		Ngày dạy:		Lớp 7A
BUỔI 6. ÔN TẬP CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh: 
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ đa thức một biến, tìm nghiệm của đa thức một biến và cách giải các bài toán về nghiệm của đa thức một biến
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, chặt chẽ trong bài làm của học sinh
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
Tiết 1: Ôn tập phép cộng đa thức một biến
Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng, trừ đa thức một biến và các bài toán liên quan
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Cho hai đa thức:
 và 
 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm đa thức .
- Thu gọn một đa thức là ta phải làm gì? 
- Muốn cộng hay trừ các đa/th theo cùng 1 biến ta thực hiện như thế nào? Theo mấy cách?
-Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập
Bài 2: Cho 2 đa thức sau:
Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)
 GV: Có những cách nào để trình bày bài phép cộng trừ các đa thức
HS: có thể trình bày cộng theo hàng ngang hoặc hàng dọc
GV: yêu cầu hs làm bài 
Bài 3: Cho hai đa thức và 
a. Tính 
b. Tìm đa thức sao cho: 
Tương tự 2 bài tập trên, yêu cầu hs làm bài
Bài 1: Giải:
b) 
=
Bài 2: Giải:
Tính 
Tính 
 + 
Bài 3: Giải:
a. 
b) Ta có: 
Vậy 
Tiết 2: Ôn tập phép trừ đa thức một biến (tiếp)
Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng, trừ đa thức một biến và các bài toán liên quan
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 4: Cho 2 đa thức: 
a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b. Tính và 
Tương tự 2 bài tập trên, yêu cầu hs làm bài
Bài 5 Tính với và 
Bài 6: Cho các đa thức 
Tìm đa thức h(x) sao cho: 
Bài 4: Giải
b) 
Bài 5:
-
Bài 6: Giải: 
a)Theo đề bài ta có f(x) + h(x) = g(x)
Þ h(x) = g(x) - f(x) 
BTVN:
Bài 1: Cho các đa thức sau:
Tính 	b) Tính 
Tính 
Bài 2: Cho hai đa thức:
 .
Tìm đa thức h(x) sao cho:
	b) 
	d) 
Tiết 3: Ôn tập nghiệm của đa thức một biến
Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ khái niệm nghiệm của đa thức, Biết cách tìm nghiệm của đa thức và giải các bài toán liên quan
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Cho đa thức f(x) = x2 - x
Tính f(-1); f(0); f(1); f(2). Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức.
GV: Hãy nêu cách thực hiện tìm f(-1); f(0); f(1); f(2).
HS: Thay các giá trị của từng biến x rồi tìm các f(x) tương ứng
GV: 2 HS lên bảng thực hiện mỗi hs làm 2 ý. Dưới lớp làm vào vở.
? Đa thức đó cho có những nghiệm nào?
Bài tập 2:Tìm nghiệm của các đa thức sau
a/ b/ 
c/ d/ 
GV: Nghiệm của đa thức là gì? Nêu cách tìm nghiệm của đa thức
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu hs làm bài vào vở rồi gọi 4 hs lên bảng trình bày
Bài 3: Cho hai đa thức: 
Tìm nghiệm của đa thức .
GV: Làm thế naò để tìm được nghiệm của đa thức D(x)
HS: Thực hiện phép trừ
 để tìm đa thức D(x) sau đó tìm nghiệm
GV: yêu cầu học sinh làm vào vở, gọi một học sinh lên bảng trình bày bài
Bài 1: Giải
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.
Bài tập 2:
a/ Cho 
Vậy nghiệm của các đa thức là 
b/ Cho 
Vậy nghiệm của các đa thức 
 là 
c/ Cho 
Vậy nghiệm của các đa thức là 
d/ Cho 
Vậy nghiệm của các đa thức 
Bài 3: 
Ta có 
Cho 
Vậy nghiệm của đa thức là 
BTVN
Bài 1: Cho đa thức 
Tính giá trị của đa thức tại x = 0; -1; 1; -2; 2;
Trong những giá trị trên, giá trị nào của x là nghiệm của đa thức P(x)?
Bài 2: Tìm số a để đa thức có nghiệm .
Bài 3: Cho đa thức . Chứng tỏ rằng x = -2 và x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x).
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức:
(x – 1)(x + 5 );	b) 	c) 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_lop_7_buoi_6_on_tap_cong_tru_da_thuc_m.docx