Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 8: Ôn tập Chương IV

Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 8: Ôn tập Chương IV

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Tổng hợp lại các kiến thức đã học trong chương IV.

- Giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thức trong chương này:

 Định lí tổng 3 góc trong tam giác.

 Vận dụng kiến thức để chứng minh:

+ Hai tam giác bằng nhau (c.c.c; c.g.c; g.c.g; c.h-g.n; c.h-c.g.v).

 + Hai đoạn thẳng bằng nhau (hay trung điểm của đoạn thẳng), hai góc bằng nhau (hay tia phân giác của 1 góc).

 + Hai đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc.

 + Đường trung trực của 1 đoạn thẳng.

 + 3 điểm thẳng hàng.

 + Tam giác cân, đều, vuông, vuông cân.

2. Về năng lực: Phát triển cho HS:

- Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ hình, kí hiệu dữ kiện của bài toán.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: lựa chọn phương pháp chứng minh bài toán.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Thông qua vẽ hình bằng thước, êke, thước đo góc góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.

+ Tư duy tổng hợp, phân tích bài toán, tóm tắt đề, tính toán chính xác, sử dụng máy tính bỏ túi.

+ Khai thác các tình huống thực tiễn cuộc sống để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

 

docx 17 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 8: Ôn tập Chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /./ .. Ngày dạy:./../ 
BUỔI 8: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
- Tổng hợp lại các kiến thức đã học trong chương IV.
- Giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thức trong chương này:
Định lí tổng 3 góc trong tam giác.
Vận dụng kiến thức để chứng minh:
+ Hai tam giác bằng nhau (c.c.c; c.g.c; g.c.g; c.h-g.n; c.h-c.g.v).
	+ Hai đoạn thẳng bằng nhau (hay trung điểm của đoạn thẳng), hai góc bằng nhau (hay tia phân giác của 1 góc).
	+ Hai đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc.
	+ Đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
	+ 3 điểm thẳng hàng.
	+ Tam giác cân, đều, vuông, vuông cân.
2. Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung: 
+ Năng lực tự chủ và tự học: Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ hình, kí hiệu dữ kiện của bài toán.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: lựa chọn phương pháp chứng minh bài toán.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Thông qua vẽ hình bằng thước, êke, thước đo góc góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.
+ Tư duy tổng hợp, phân tích bài toán, tóm tắt đề, tính toán chính xác, sử dụng máy tính bỏ túi.
+ Khai thác các tình huống thực tiễn cuộc sống để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề.
3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức và thực hiện.
- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Yêu nước: thông qua 1 bài toán thực tế: tính góc của mái đình – di tích lịch sử nào đó của nước ta.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên:  
Phiếu học tập, bảng phụ, bảng nhóm, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng, máy tính bỏ túi...
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động 1: Mở đầu 
a) Mục tiêu: 
- HS được ôn tập lại một số kiến thức trong chương tam giác bằng nhau.
- Gợi động cơ để học sinh học bài mới.
b) Nội dung: Phần bài tập trắc nghiệm trong phiếu học tập số 1.
c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên phát phiếu các câu hỏi trắc nghiệm 
(phiếu học tập số 1)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm mà giáo viên đưa ra.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi, GV ghi đáp án đúng lên bảng.
Bước 4: Kết luận nhận định
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, phản biện.
- GV nhận xét chung và chốt kiến thức.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
C
B
D
C
A
D
B
D
2. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức 
a) Mục tiêu: Học sinh ôn lại các kiến thức hình học trong chương IV.
b) Nội dung: 
- Trả lời câu hỏi lý thuyết về: tổng 3 góc trong tam giác; 2 tam giác bằng nhau (các trường hợp); tam giác cân, vuông, vuông cân, đều.
c) Sản phẩm: Hoàn thiện được sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức chương IV Hình học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
H1: Phát biểu định lý về tổng 3 góc trong tam giác.
H2: Nêu tính chất góc ngoài của tam giác.
H3: Nêu các dạng tam giác.
H4: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau 
H5: Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
H6: Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác cân
H7: Nêu định nghĩa và tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Hoạt động cá nhân trả lời.
Đ1: (1): tổng 3 góc trong tam giác bằng 
Đ2: Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó “”
Đ3: Tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông
Đ4: Hai tam giác bằng nhau là hai tam gaics có các cạnh bằng nahu và các góc bằng nhau
Đ5: Trường hợp bằng nhau của tam giác nhọn “c.c.c, c.g.c, g.c.g”, 
Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông “cgv - cgv, cgv - gn kề cạnh ấy, ch–gn, c.h–cgv”.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
-HS đứng tại chỗ trả lời để hoàn thành được sơ đồ tư duy.
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả:
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
* Đề xuất khác cho hoạt động 1:
- Cá nhân mỗi HS sẽ xây dựng sơ đồ tư duy (được giao việc ở cuối tiết trước).
- Nhóm sẽ thảo luận để xây dựng sơ đồ tư duy của nhóm tại lớp.
- Các nhóm sẽ tham quan sản phẩm của nhóm bạn (kĩ thuật phòng tranh) với phương châm 2K + 1H (2 khen + 1 hỏi), đánh giá và cho điểm nhóm bạn theo tiêu chí có sẵn.
Phương thức hoạt động: cá nhân, nhóm.
Báo cáo, thảo luận: Nhóm báo cáo theo vòng, các nhóm còn lại phản biện với 2K + 1H (hoặc 2H)
Hoạt động 3: Luyện tập:
Hoạt động 3.1: Dạng bài tập về tổng 3 góc trong tam giác.
a) Mục tiêu:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc trong tam giác, phát hiện các góc bằng nhau, phụ nhau, chứng minh 2 đường thẳng song song.
- Rèn kĩ năng suy luận.
b) Nội dung: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6. 
c) Sản phẩm: Tính số đo các góc trong tam giác, phát hiện các góc bằng nhau, phụ nhau, chứng minh 2 đường thẳng song song.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 1.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1:
- GV cho HS đọc đề bài 1.
H1: Dựa vào kiến thức nào để tìm x?
H2: Dự phòng nếu HS không trả lời được h3 mới đặt câu hỏi gợi mở: lập biểu thức tính tổng số đo các góc của tam giác MNP?
Biểu thức này có giá trị là bao nhiêu? Tìm x?
H3: (mở rộng) là loại tam giác gì đặc biệt? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài.	
Đ1: 
+ h1: Quan sát hình 1, chúng ta đã biết số đo gócvà. Cần tính x là số đo của góc 
+ h2: Quan sát hình 2, chúng ta đã biết số đo góc và . Cần tính x là số đo của góc .
+ h3: Quan sát hình 3, chúng ta đã biết số đo góc M. Cần tính x là số đo của góc N hay góc P.
Đ2: Ở hình 3, ta không thể trực tiếp số đo góc x được. Vậy ta phải tính 2 lần góc x (là tổng của 2 góc và ) có giá trị là . Từ đó, ta tính được góc .
Đ3: (mở rộng) là tam giác cân tại vì có 
- HS hoạt động cá nhân làm bài 1
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- 4 HS lên bảng trình bày bài làm và các HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 1. Tính số đo các góc x trong hình sau:
Giải:
* Hình 1: 
Áp dụng định lí tổng ba góc trong của tam giác vào , ta có:
* Hình 2: 
Áp dụng định lí tổng ba góc trong của tam giác vào , ta có:
* Hình 3: 
Áp dụng định lí tổng ba góc trong của tam giác vào , ta có:
Bài 2.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2:
- GV cho HS đọc đề bài 2.
H1: Em hãy nêu lại quan hệ của 2 góc nhọn trong tam giác vuông?
H2: Áp dụng quan hệ vừa nêu, em hãy tính góc .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc đề bài, vẽ hình và suy nghĩ làm bài.
Đ1: Trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau.
Đ2: Em tính được 
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- 1 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại trình bày vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 2. Xét tam giác vuông ABC tại , góc có số đo là . Tính góc ?
Lời giải
 vuông tại A (gt) 
Þ 
Þ 
Bài 3.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 3:
- GV cho HS đọc đề bài 3.
H1: Góc ở đỉnh của cân tại là góc nào?
H2: Để tính số đo 2 góc ở đáy bằng nhau, chúng ta có thể vận dụng cách làm của bài tập nào đã sửa?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc đề bài, vẽ hình và suy nghĩ làm bài theo nhóm cặp đôi.	
Đ1: Góc 
Đ2: Cách làm của hình 3 bài 1.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- HS hoạt động báo cáo theo nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm trên bảng và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập, đưa ra công thức tổng quát.
Bài 3. Xét cân tại A có góc ở đỉnh bằng . Hãy tính số đo hai góc còn lại?
Lời giải
 cân tại A (gt) 
Mà (tổng 3 góc của )
Nên 
* Công thức tổng quát:
“Trong tam giác cân: 
 Góc ở đáy= 1800-Góc ở đỉnh2”
Bài 4.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 4:
- GV cho HS đọc đề bài 4.
H1: Góc ở đáy của cân tại là góc nào?
H2: Để tính số đo góc ở đỉnh, chúng ta cần làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc đề bài, vẽ hình và suy nghĩ làm bài theo nhóm cặp đôi.	
Đ1: Góc và góc .
Đ2: Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác vì đã biết số đo của 2 góc đáy.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- HS hoạt động báo cáo theo nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm trên bảng và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập, đưa ra công thức tổng quát.
Bài 4. Xét cân tại có góc ở đáy bằng . Hãy tính số đo góc ở đỉnh?
Lời giải
 cân tại (gt) 
Mà ta có: (tổng 3 góc của )
Nên 
* Công thức tổng quát:
 “Trong tam giác cân:
Góc ở đỉnh = Góc ở đáy”
Bài 5
Bước 1: Giao nhiệm vụ 5:
- GV cho HS đọc đề bài 5.
H1: Với dữ kiện của đề bài ta tính được yếu tố góc nào trong 3 góc trước? Dựa vào tam giác nào? Vì sao?
H2: Sau khi có góc , ta tính được góc nào? Dựa vào kiến thức nào?
H3: Em tính góc dựa vào kiến thức nào?
- GV yêu cầu HS làm bài 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc đề bài 5.	
Đ1: Góc y. Dựa vào tổng 3 góc của vì đã biết và .
Đ2: Tính góc .
+ Cách 1: Dựa vào góc ngoài .
+ Cách 2: Dựa vào quan hệ kề bù với góc 
Đ3: 
+ Cách 1: Dựa vào quan hệ kề bù với (cách này cần tính trước).
+ Cách 2: Dựa vào góc ngoài .
- HS hoạt động cá nhân làm bài 5
Bước 3: Báo cáo kết quả: 
- 3 HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm và các HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập. (dùng kiến thức góc ngoài sẽ nhanh hơn)
Bài 5. Tính số đo góc trong hình sau:
Lời giải 
Áp dụng định lí tổng ba góc trong của tam giác vào , ta có:
có: 
có: 
 (góc ngoài của tam giác)
có: 
 (góc ngoài của tam giác)
Bài 6. 
Bước 1: Giao nhiệm vụ 8:
- GV cho HS đọc đề bài 8.
- GV hướng dẫn đặt câu hỏi và viết sơ đồ đi lên. (gt)
ß
	 ß tổng 3 góc 
	 ß (gt)
	 ß cặp góc sole trong
- GV yêu cầu HS làm bài 8.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc đề bài 8, vẽ lại hình và nghe hướng dẫn theo sơ đồ đi lên của GV.
- HS hoạt động cá nhân làm bài 8 theo hướng dẫn sơ đồ đi lên của GV. 
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- 1 HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm và các HS khác làm vào trong vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của HS và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 6. Cho hình vẽ bên dưới. Chứng minh rằng: 
Lời giải
Xét ta có:
 (tổng 3 góc của tam giác)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
Nên 
Tiết 2
Hoạt động 3.2: Dạng 2: Bài tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các bài toán liên quan
a) Mục tiêu:
Áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, chứng minh ba điểm thẳng hàng.
b) Nội dung: Bài 1, 2, 3
c) Sản phẩm: Bài làm cá nhân và bài làm nhóm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 1: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1, vẽ hình, ghi GT – KL vào vở.
Cho có , lấy là trung điểm của .
a) Chứng minh: .
b) Chứng minh: .
c)Kẻ . Chứng minh .
- H1: Chứng minh:và bằng nhau.
- H2: Chứng minh: .
- H3: Chứng minh: 
- HS suy nghĩ làm bài vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lần lượt lên bảng vẽ hình, viết GT – KL và chứng minh các câu a, b, c để trả lời 3 câu hỏi của bài toán.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Có cách chứng minh nào khác hay không?
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét chung và chốt kiến thức.
Bài 1: 
GT
, , 
KL
a) 
b) 
c) 
a) Xét và có: 
 (GT)
(GT)
 là cạnh chung
Do đó (c – c – c)
b) Vì nên (hai góc tương ứng)
Mà (hai góc kề bù)
Do đó 
Suy ra 
c) Xét và có:
(GT)
(vì )
Do đó (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra (hai cạnh tương ứng)
Bài 2: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1, vẽ hình, ghi GT – KL vào vở.
Cho có . Kẻ . Gọi là giao điểm của và . Chứng minh:
a) ;
b) ;
c) là tia phân giác của .
- H1: Nêu cách chứng minh ?
- H2: Muốn chứng minh là tia phân giác của , ta cần chứng minh điều gì?
- Thực hiện các yêu cầu vào vở ghi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS vẽ hình, ghi GT – KL và trả lời các câu hỏi gợi mở của GV để hoàn thành bài toán.
- Đ1: Để chứng minh ta chứng minh .
- Đ2: Muốn chứng tỏ là tia phân giác của ta cần chỉ ra hai góc bằng nhau, cụ thể .
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Nhận xét chung và chốt kiến thức.
Bài 2: 
GT
, , , 
KL
a) ;
b) ;
c) là tia phân giác của .
a) Xét và có:
 (GT) 
 là góc chung
Do đó (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra (hai cạnh tương ứng)
b) Vì nên (hai góc tương ứng) hay 
Ta có: ,
Mà (GT), (vì)
Suy ra 
 Xét và có:
 (chứng minh trên) 
 (chứng minh trên)
Do đó (g – c – g)
c) Xét và có:
 là cạnh chung
 (vì) 
Do đó (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra (hai góc tương ứng)
Vậy là tia phân giác của . 
Bài 3: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài 4, sau đó vẽ hình, ghi GT, KL vào vở. 
Cho góc nhọn có là tia phân giác của . Trên tia lấy điểm bất kì. Từ kẻ đường thẳng vuông góc xuống cắt lần lượt tại và , cắt tại H, cắt tại . Chứng minh rằng:
a) ;	
b) ;	
c) .
- Chứng minh ý a, ý b.
- Lập sơ đồ phân tích để chứng minh ý c.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS vẽ hình ghi GT – KL
- Chứng minh ý a, b vào vở.
- Sơ đồ phân tích ý c.
(kề bù) và 
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS lần lượt lên bảng thực hiện vẽ hình, ghi GT – KL và chứng minh bài toán.
- Các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét chung và chốt lại các kiến thức.
Bài 3: 
GT
 nhọn, , , , , , 
KL
a) ;	
b) ;	
c) .
a) Xét và có:
 là cạnh chung
 (GT)
Do đó (cạnh huyền – góc nhọn)
b) Xét và có:
 (vì )
 (hai góc đối đỉnh)
Do đó (g – c – g)
c) Gọi là giao điểm của và 
Xét và có: 
 (vì )
 (GT)
 là cạnh chung
Do đó (c – g – c)
Suy ra (hai góc tương ứng)
Mà (hai góc kề bù)
Nên 
Vậy .
Bước 1: Giao nhiệm vụ 7:
- GV cho HS đọc đề bài 7.
H1: Nêu các giả thiết, kết luận của bài toán
- GV hướng dẫn HS phân tích
 thẳng hàng += Cần c/m = Mà += 
 Cần tạo ra một điểm F trên cạnh : = 
 Kẻ =
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Đ1: Nêu đầy đủ các giả thiết, kết luận
- HS suy nghĩ làm bài.
Bước 3: Báo cáo kết quả: 
- HS lên bảng trình bày, các HS còn lại trình bày vào vở.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 4. 
GT
: 
KL
 thẳng hàng
Lời giải
 Kẻ ()
= (hai góc đồng vị) =
Mà cân tại (gt) 
= 
 cân tại 
Xét và có:
 (gt)
 = (SLT, )
 = (c.g.c)
= (hai góc tương ứng) (1)
Vì (gt) nên += (2)
Từ (1) và (2)+= 
hay += 
 thẳng hàng
Tiết 3
Hoạt động 3.3: Dạng 3: Tam giác đặc biệt. 
) Mục tiêu: Áp dụng định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều làm một số bài tập.
b) Nội dung: Bài tập 1 trong dạng 3 của phiếu học tập số 1
c) Sản phẩm: Bài giải 1 trên bảng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1: Trong các hình sau, hình nào là tam giác cân, tam giác đều? Giải thích tại sao?
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Chia lớp thành 8 nhóm 
Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia (5 phút)
N1
N2
N3
N4
N8
N7
N6
N5
Nhóm 1, 2, 3, 4: Làm hình 1, 2
Nhóm 5, 6, 7, 8: Làm hình 3.
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép.
HS đếm số 1, 2 rồi di chuyển về nhóm mới
HS1
HS2
HS1
HS2
HS2
HS1
HS2
HS1
Các HS cùng thảo luận các nội dung học tập và hoàn thiện bài 1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện bài 1 theo nhóm dưới sự điều khiển của GV. 
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu 1 nhóm bất kì treo bảng nhóm báo cáo kết quả.
- Các HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS.
- Chốt kiến thức.
Lời giải
* Hình 1:
+) có cân tại 
+) có (vì ) cân tại 
* Hình 2: 
Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác vào ta có:
 cân tại 
* Hình 3: 
+) có 
 là tam giác đều.
+) có cân tại 
+) có cân tại 
+) Vì là tam giác đều nên 
Lại có: (hai góc kề bù)
 (hai góc kề bù)
Xét và có:
 (hình vẽ)
 (chứng minh trên)
 (hình vẽ) 
Do đó (c – g – c)
 cân tại .
4. Hoạt động 4: 
Dạng 4. Bài toán thực tế.
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về tổng 3 góc trong tam giác, góc ngoài tam giác đặc biệt (cân, vuông cân, đều, vuông) vào các bài toán thực tiễn tính số đo góc, độ dài, khảng cách.
b) Nội dung: Bài 1 của của dạng 4 trong phiếu học tập số 1
c) Sản phẩm: Tính số đo của góc, chiều dài (chiều cao) của 1 vật cụ thể, khoảng cách 2 nơi cụ thể.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 1: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ 1:
- GV cho HS đọc đề bài 1.
- GV nhắc nhở HS về các dữ kiện, tránh tình trạng HS ngộ nhận
GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền kết quả sau khi trả lời theo nhóm.
H1: Góc là góc của tam giác nào? Có đủ số liệu 2 góc còn lại để tính trực tiếp hay không?
H2: Góc ở vị trí đặc biệt nào?
H3: Góc ở vị trí đặc biệt nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài theo nhóm 4 HS.	
Đ1: Góc là góc của D có 2 góc đã biết số đo là và .
Đ2: Góc là góc ngoài của tam giác đã có số đo 2 góc không kề với nó là và .
Đ3: Góc là góc kề bù với góc .
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Các nhóm đổi bài chấm chéo.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của nhóm bạn và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 1: 
	Tính số đo các góc , , trong ngôi nhà dựa vào hình vẽ.
Lời giải
 Theo hình, ta có:
 (tổng 3 góc trong tam giác)
 (góc ngoài của tam giác)
	 (kề bù)
Bài 2.
Bước 1: Giao nhiệm vụ 2
- GV cho HS đọc đề bài 2.
a) H1: Các ô cầu tam giác trong hình có bằng nhau hay không?
b) H2: Mỗi một nhịp cầu có 8 ô là các tam giác bằng nhau xếp xen kẽ như hình. Vậy chiều dài của 1 nhịp cầu có liên hệ như thế nào với chiều dài của 1 cạnh tam giác?
c) Chiều dài cầu Long Biên được tính dựa vào biểu thức nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, xem hình thực tế và hình mô phỏng và suy nghĩ làm bài.	
Đ1: bằng nhau.
Đ2: gấp 4 lần.
Đ3: tổng chiều dài của 19 nhịp cầu với đường cầu dẫn.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- HS hoạt động nhóm 4 HS.
Bước 4: Đánh giá kết quả:
- GV cho HS nhận xét bài làm của các nhóm và chốt lại một lần nữa cách làm của dạng bài tập.
Bài 2.
Dưới đây là hình ảnh mô phỏng một khúc cầu Long Biên (Quận Long Biên – Hà Nội) được ghép bởi những ô cầu hình tam giác.
a) Những ô cầu tam giác trên có bằng nhau hay không?
b) Biết rằng ba cạnh của mỗi ô cầu đều bằng , mỗi một nhịp cầu (phần cầu giữa hai trụ đỡ cầu trên sông) có 8 ô như hình biểu diễn trên. Hỏi mỗi nhịp cầu Long Biên dài khoảng bao nhiêu mét?
c) Cầu Long Biên có tất cả 19 nhịp cầu và đường cầu dẫn (phần nối cầu trên sông vào bờ) dài khoảng . Vậy cầu Long Biên có chiều dài tổng cộng là khoảng bao nhiêu mét?
Lời giải
a) Những ô cầu tam giác trên bằng nhau.
b) Vì mỗi một nhịp cầu (phần cầu giữa hai trụ đỡ cầu trên sông) có 8 ô như hình biểu diễn trên nên chiều dài của mỗi nhịp cầu Long Biên là:
c) Chiều dài của cầu Long Biên là: 
5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã sửa và ôn các kiến thức trọng tâm của chương (dựa vào sơ đồ tư duy)
- Làm bài tập về nhà trong Phiếu học tập số 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_lop_7_buoi_8_on_tap_chuong_iv.docx
  • docxPhieu B8 On tap chuong IV.docx