Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 19: Dòng điện - Nguồn điện

Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 19: Dòng điện - Nguồn điện

BÀI 19: DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN

I/ MỤC TIÊU:

 1/Kiến thức:

 - Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó.

 - Nêu được dòng điện là gì?

 - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy.

- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.

 2/ Kĩ năng:

 Maéc ñöôïc moät maïch ñieän kín goàm pin , boùng ñeøn pin , coâng taéc vaø daây noái.

 3/ Thái độ:

 - Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.

 - Có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 19: Dòng điện - Nguồn điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Tuần 22
Ngày dạy:	 Tiết 21
BÀI 19: DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU:
	1/Kiến thức:
	- Nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó.
	- Nêu được dòng điện là gì?
	- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy.
- Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện.
	2/ Kĩ năng:
	Maéc ñöôïc moät maïch ñieän kín goàm pin , boùng ñeøn pin , coâng taéc vaø daây noái.
	3/ Thái độ:
	- Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.
	- Có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện. 
II/ CHUẨN BỊ:
	1/Đối với GV: 
	a/ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
	-Một mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại mỏng, 1 bút thử điện
	-Một mảnh len, 1 đèn pin, 1 công tắc, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế, 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện
	b/ Chuẩn bị cho cả lớp:
	-Tranh vẽ H19.1 và H19.2, bảng phụ
	-Các loại pin ( mỗi loại 1 chiếc ), 1 acquy, 1 điamô của xe đạp ( không tháo rồi khỏi xe )
	2/ Đối với HS:
	-Học bài và làm các bài tập
	-Nghiên cứu bài mới
	3/ Kiểm tra bài cũ: (5p)
	*HS1:-Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện như thế nào thì đẩy nhau và hút nhau? (6đ)
	 -Bài tập 18.2 SBT ? (4 đ )
	*HS2: -Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử? (5 đ)
	 -Tại sao trước khi cọ xát các vật không hút các vụn giấy nhỏ? (5 đ)
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
BỔ SUNG
*HĐ1: Tìm hiểu bài: (2p)
Cá nhân lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV (2 em)
Cả lớp cùng lắng nghe vấn đề GV đặt ra 
*HĐ2: Dòng điện: (9p)
Cá nhân đọc câu C1 (1 em)
Cá nhân quan sát H19.1 để tím hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước và điền từ vào câu C1 (1 em)
Cá nhân nêu nhận xét phần điền từ của bạn (1 em)
Cá nhân đọc, trả lời câu C2 (2 em)
Nhóm làm thí nghiệm H19.1 c (1p)
Cá nhân đọc, điền từ, nhận xét (3 em)
Cả lớp cùng lắng nghe
Cá nêu khái niệm dòng điện (2 em)
Cá nhân nêu dấu hiệu nhận biết khi có dòng điện chạy qua các dụng cụ và thiết bị điện (1 em)
Cá nhân lặp lại câu trả lời của bạn khi GV đã söûa sai (2 em)
*HĐ3: Nguồn điện: (19p)
Cá nhân đọc mục 1 (1 em)
Cả lớp lắng nghe câu hỏi của GV
Cá nhân trả lời (2 em)
Cá nhân lặp lại câu trả lời của bạn khi GV đã nhận xét (2 em)
Cá nhân kể tên các nguồn điện thường dùng (2 em)
Cá nhân HS khác bổ sung (1 em)
Cá nhân đọc câu C3 (1 em)
Cả lớp quan sát H19.2
Cá nhân kể tên các nguồn điện có trong hình (1 em)
Cá nhân nhận xét (1 em)
Cả lớp cùng quan sát các nguồn điện thật
Cá nhân lên bảng chỉ ra các cực của nguồn điện (2 em)
Cá nhân đọc mục 2 (1 em)
Cá nhân nêu các bước tiến hành (1 em)
Cả lớp quan sát dụng cụ
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
Nhóm làm thí nghiệm (5p)
Cả lớp cùng lắng nghe
Cá nhân lặp lại (2 em)
*HĐ4: Vận dụng: (8p)
Cá nhân đọc câu C4 (1 em)
Cá nhân lên bảng làm câu C4 (1 em)
Cá nhân nhận xét bài làm của bạn (1 em)
Cá nhân kể tên các dụng cụ và thiết bị sử dụng nguồn điện là pin (1 em)
Cá nhân khác bổ sung (1 em)
Cả lớp lắng nghe 
Cá nhân đọc câu C6 (1 em)
Cả lớp cùng quan sát điamô xe đạp
Cá nhân trả lời, nhận xét câu C6 (2 em)
GV: Yêu cầu HS nêu ích lợi và thuận tiện khi sử dụng điện 
GV: Các thiết bị điện chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì? Chúng ta sẽ giải đáp vấn đề này trong bài học hôm nay.
GV: Yêu cầu HS đọc câu C1
GV: Treo H19.1, yêu cầu HS quan sát tranh để tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện với dòng nước, tìm từ thích hợp điền vào câu C1
GV: Đề nghị HS khác nêu nhận xét 
GV: Nêu nhận xét và chỉ cho HS thấy rõ sự tương tự giữa dòng d0iện và dòng nước 
GV: Đề nghị HS đọc, trả lời câu C2 
GV: Chốt lại câu trả lời đúng và ghi bảng
GV: Chia lớp làm bốn nhóm, hai bàn liền kề thành một nhóm 
GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra H19.1 c
GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
GV: Treo bảng con phần nhận xét , gọi HS đọc, điền từ và nhận xét 
GV: Nhận xét phần điền từ của HS
GV: Thông báo dòng điện là gì?
GV: Gọi HS lặp lại GV ghi bảng
GV: Yêu cầu HS nêu dấu hiệu nhận biết khi có dòng điện chạy qua các thiết bị điện?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS. Gọi HS khác lặp lại GV ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc mục 1
GV: Qua thông tin bạn vừa đọc em hãy nêu tác dụng của nguồn điện ? Mỗi nguồn điện gồm có mấy cực ?Kể tên các cực của nguồn điện ?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS
GV: Gọi HS khác lặp lại và ghi bảng
GV: Gọi HS nêu 1 số nguồn điện thường dùng trong thực tế
GV: Đề nghị HS khác bổ sung
GV: Nhận xét
GV: Gọi HS đọc câu C3
GV: Treo H19.2 yêu cầu HS quan sát và kể tên các nguồn điện có trong hình
GV: Đề nghị HS khác nhận xét
GV: Cho cả lớp quan sát 1 số nguồn điện thật yêu cầu HS lên bảng chỉ các cực của các nguồn điện này
GV:Gọi HS đọc mục 2
GV: Đề nghị HS nêu các bước tiến hành 
GV: Giới thiệu dụng cụ, gọi nhóm trưởng nhận dụng cụ GV: Treo H19.3 yêu cầu HS
 tiến hành thí nghiệm như các bước đã nêu 
GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Kiểm tra phát hiện chỗ hở để đảm bảo đèn sáng trong các mạch điện 
GV:Thông báo dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện
GV: Gọi HS lặp lại GV ghi bảng 
GV: Gọi HS đọc câu C4
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện câu C4
GV: Đề nghị HS khác nhận xét
GV: Nhận xét và bổ sung nếu có
GV: Hãy kể tên 5 thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin
GV: Gọi HS khác bổ sung và 
GV: Có thể kể thêm 1 số thiết bị như: ôtô chơi chạy điện, bộ điều khiển tivi từ xa
GV:Gọi HS đọc câu C6
GV: Cho cả lớp quan sát điamô của xe đạp 
GV: Yêu cầu HS trả lời, nhân xét câu C6
GV: Nhận xét câu trả lời của HS
I/ Dòng điện:
C1: a/ ( nước )
 b/ ( chảy )
C2: Để đèn sáng lại thì cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa, rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được áp sát trên mảnh phim nhựa
* Nhận xét: ( dịch chuyển )
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua
II/ Nguồn điện:
 1/ Các nguồn điện thường dùng:
-Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động 
-Mỗi nguồn điện có hai cực: Cực dương (+) và cực âm(-)
 2/ Mạch điện có nguồn điện:
Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện
III/ Vận dụng:
C4:-Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
 -Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua
 -Các điện tích dịch chuyeån có hướng tạo thành dòng điện
C5: Đèn pin, rađiô, máy tính, máy ảnh tự động, đồng hồ điện ( điện tử)
C6: Để nguồn điện này hoạt động thấp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, quay (đạp) cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nối từ đinamô tới đèn không có chỗ hở
IV/ PHỤ CHÚ: (2P)
	- Học bài và làm các bài tập trang 20 SBT
	- Nghiên cứu bài mới “Chất dẫn điện – Chất cách điện –Dòng điện trong kim loại”. Đọc kĩ nội dung của bài đeå trả lời các câu hỏi từ câu C1 đến câu C9
	HÖÔÙNG DAÃN BT VEÀ NHAØ:
Baøi 19.1:a/ Doøng ñieän laø doøng (caùc ñieän tích dòch chuyeån coù höôùng )
	b/ Hai cöïc cuûa moãi pin hay acquy laø caùc cöïc (döông vaø aâm ) cuûanguoàn ñieän ñoù.
	c/ Doøng ñieän laâu daøi chaïy trong daây ñieän noái lieàn caùc thieát bò ñieän vôùi ( hai cöïc cuûa nguoàn ñieän )
Baøi 19.2:C
Baøi 19.3:a/ Söï töông töï:
-Nguoàn ñieän töông töï nhö (maùy bôm nöôùc )
-OÂng daãn nöôùc töông töï nhö (daây noái (daây daãn ñieän))
-Coâng taéc ñieän töông töï nhö ( van nöôùc )
-Baùnh xe nöôùc töông töï nhö (quaït ñieän )
-Doøng ñieän töông töï nhö (doøng nöôùc )
-Doøng ñieän laø do nöôùc dòch chuyeån , coøn doøng ñieän laø do (caùc ñieän tích dòch chuyeån )
	b/ Söï khaùc nhau:
 Oáng nöôùc bò hôû hay bò thuûng thì nöôùc chaûy ra ngoaøi , coøn maïch ñieän bò hôû thì (khoâng coù doøng ñieän )
 *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . ..... ....

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 19.doc