BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN
DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
- Kể tên được 1 số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyeån có hướng.
2/ Kĩ năng:
- Mắc mạch điện đơn giản.
- Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện.
3/ Thái độ: Có thói quen sử dụng điện an toàn.
Ngày soạn: Tuần 23 Ngày dạy: Tiết 22 BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. - Kể tên được 1 số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyeån có hướng. 2/ Kĩ năng: - Mắc mạch điện đơn giản. - Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện. 3/ Thái độ: Có thói quen sử dụng điện an toàn. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đối với GV: a/ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - Một bóng đèn, 2 pin 3V, 5 đoạn dây nối,2 mỏ kẹp - Một số vật như: 1 đoạn dây thép, 1 đoạn dây đồng, 1 đoạn vỏ nhựa bộc dây điện, 1 đoạn ruột bút chì, miếng sứ, thanh thủy tinh, vỏ nhựa bút bi b/ Chuẩn bị cho cả lớp: - H20.1, H20.2, H20.3, H20.4 - Bảng con - Bóng đèn ( 1 đui xoáy, 1 đui cài ), phích caém điện 2/ Đối với HS: - Học bài và làm bài tập - Nghiên cứu bài mới 3/ Kiểm tra bài cũ: (4p) - Dòng điện là gì? (3 đ) - Nguồn điện có tác dụng gì? Mỗi nguồn điện có mấy cực?GV đưa 1 số pin yêu cầu HS chỉ ra các cực của nó? (4 đ) - Bài tập 19.2 SBT ? (3 đ) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG BỔ SUNG *HĐ1: Tìm hiểu bài: (4p) Cá nhân đọc phần mở đầu của bài (1 em) Cả lớp lắng nghe *HĐ2: Chất dẫn điện và chất cách điện : (18p) Cá nhân đọc thông tin (1 em) Cá nhân nêu thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện (2 em) Cá nhân đọc câu C1 (1 em) Cả lớp quan sát H20.1 để trả lời câu C1 Cá nhân trả lời câu C1 (1 em) Cá nhân nêu nhận xét câu trả lời của bạn (1 em) Cá nhân ghi câu trả lời vào vở Cá nhân đọc mục thí nghiệm (1 em) Cá nhân nêu các bước tiến hành thí nghiệm (1 em) Cả lớp lắng nghe GV nói lại các bước tiến hành thí nghiệm Cả lớp quan sát dụng cụ Nhóm trưởng nhận dụng cụ Nhóm làm thí nghiệm (5p) Các nhóm lắng nghe và làm theo hướng dẫn của GV Đại diện nhóm báo cáo kết quả Cả lớp lắng nghe GV nhận xét Cá nhân đọc, trả lời, nhận xét câu C2, C3 (4 em) Cả lớp ghi câu trả lời vào vở *HĐ3: Dòng điện trong kim loại: (10p) Cá nhân đọc thông tin (1 em) Cả lớp quan sát H20.3 Cá nhân đọc, trả lời câu C4 (2 em) Cá nhân nêu nhận xét (2 em) Cá nhân quan sát H20.3 trả lời câu C5 (2 em) Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn (1 em) Cả lớp ghi vào vở Cả lớp lắng nghe tiếp thu Cá nhân quan sát H20.3, đọc và trả lời câu C6 (2 em) Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn (1 em) Cá nhân đọc và điền từ vào kết luận (2 em) Cá nhân nhận xét phần điền từ của bạn (1 em) Cả lớp lắng nghe Cá nhân lặp lại dòng điện trong kim loại (2 em) *HĐ4: Vận dụng: (7p) Cá nhân đọc, trả lời các câu C7, C8, C9 (4 em) Cá nhân tham gia thảo lụân các câu trả lời của bạn Cá nhân đọc mục “ Có theå em chưa biết “ và trả lời các câu hỏi của GV GV: Yêu cầu HS đọc phần mở đầu của bài GV: Những bộ phận dẫn điện và cách điện là gì ta cùng đi vào nội dung của bài GV: Gọi HS đọc thông tin chất dẫn điện và chất cách điện GV: Đề nghị HS khác lặp lại thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện GV ghi bảng GV: Đề nghị HS đọc câu C1 GV: Treo H20.1 và giới thiệu trước lớp bóng đèn đui xoáy và bóng đèn đui cài và phích caém điện GV: Treo bảng con câu C1.Yêu cầu HS quan sát hình và vật thật đeå trả lời câu C1 GV: Gọi HS khác nhận xét boå sung GV: Nêu nhận xét và lưu ý HS các vật dẫn điện thường là các kim loại. Các vật cách điện thường là các vật liệu bằng nhựa,cao su GV: Yêu cầu HS đọc mục thí nghiệm GV: Đề nghị HS nêu các bước tiến hành thí nghiệm GV: Nói lại các bước tiến hành GV: Chia lớp làm bốn nhóm, hai bàn liền kề thành một nhóm GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, gọi nhóm trưởng nhận dụng cụ GV: Đề nghị các nhóm tiến hành thí nghiệm như các bước đã nêu GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn GV: Lưu ý HS khi mắc xong mạch điện thử chạm 2 mỏ kẹp vào nhau quan sát xem bóng đèn có sáng không GV: Đề nghị đại diện nhóm báo cáo kết quả GV: Nhận xét kết quả thí nghiệm của các nhóm GV: Đề nghị HS đọc, trả lời nhận xét câu C2, C3 GV: Chỉ tham gia ý kiến khi câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh GV: Thông báo các kim loại là các chất dẫn điện. Kim loại cũng được cấu tạo từ nguyên tử GV: Treo H20.3 lên bảng lớn GV: Gọi HS đọc câu C4 và cho biết trong nguyên tử hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm? GV: Đề nghị HS khác nhận xét câu trả lời của bạn GV: Nhận xét và bổ sung và chỉ cho HS thấy rõ hạt nhân và êlectrôn GV: Yêu cầu HS quan sát H20.3 và trả lời câu C5 GV: Yêu cầu HS khác nhận xét và boå sung GV: Nhận xét và chỉ rõ trên hình vẽ cho HS quan sát GV: Trong kim loại có các êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyeån động tự do trong kim loại.Gọi là các electron tự do GV: Treo H20.4 lên bảng lớn. Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C6 GV: Đề nghị HS bên dưới nhận xét GV:Nhận xét và boå sung và chỉ cho HS thấy rõ hơn GV: Treo bảng con phần kết luận .Gọi HS đọc và hoàn thành GV: Đề nghị HS khác nhận xét phần điền từ của bạn GV: Nhận xét phần điền từ của HS GV: Như vậy dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng GV: Gọi HS lặp lại GV ghi bảng GV: Gọi HS lần lượt đọc, trả lời các câu C7, C8, C9 GV:Đề nghị HS nhận xét và thảo luận trên lớp GV: Chỉ tham gia ý kiến khi câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh GV: Yêu cầu HS đọc mục “ Có thể em chưa biết” và cho biết chất nào dẫn điện tốt nhất? Chất nào cách điện tốt nhất? Vì sao các lõi dây điện thường làm bằng dây đồng ? I/ Chất dẫn điện và chất cách điện: -Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua -Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua C1: 1/ Các bộ phận dẫn điện là: dây tóc, dây trục, 2 đầu dây đèn, 2 chốt cắm, lõi dây 2/ Các bộ phận cách điện là: trụ thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa *Thí nghiệm: C2:-Các vật thường dùng để làm vật dẫn điện là: đồng, sắt, nhôm, chì ( các kim loại ) -Các vật thường dùng làm vật cách điện là: nhựa ( chất dẻo ), thủy tinh, sứ, cao su, không khí C3: Trong mạch điện thắp sáng đèn pin khi công tắc ngắt giữa 2 chốt của công tắc là không khí đèn không sáng II/ Dòng điện trong kim loại: 1/ Êlectrôn trong kim loại: C4: Hạt nhân của nguyên tử mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm C5: -Các êlectrôn tự do là vòng tròn nhỏ có dấu “-” -Phần còn lại của nguyên tử là những vòng tròn lớn bị khuyết 1 phần và có dấu “+” . Phần này mang điện tích dương. Vì khi đó nguyên tử đó thiếu ( mất bớt êlectrôn) 2/ Dòng điện trong kim loại: C6: Các electron tự do bị cực âm đaåy, bị cực dương hút, chiều mũi tên như hình vẽ *Kết luận: (electron tự do ), ( dịch chuyển có hướng ) Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng III/ Vận dụng: C7: B C8: C C9: C IV/ PHỤ CHÚ: (2P) -Học bài và làm các bài tập từ bài 20.1 đến bài 20.4 trang 21 SBT -Nghiên cứu bài mới” Sơ đồ mạch điện- Chiều dòng điện”. Đọc kĩ nội dung của bài để trả lời các câu hỏi C1 đến C6 HÖÔÙNG DAÃN BT VEÀ NHAØ: 20.1a/ Caùc ñieän tích coù theå dòch chuyeån qua (vaät daãn ñieän(vaät lieäu daãn ñieän, chaát daãn ñieän)) b/Caùc ñieän tíchkhoâng theå dòch chuyeån qua (vaät caùch ñieän, (vaät lieäu caùch ñieän, chaát caùch ñieän)) c/ Kim loaïi laø chaát daãn ñieän vì trong ñoù coù caùc(eâlectron töï do) coù theå dòch chuyeån coù höôùng. d/ Trong tröôøng hôïp naøy khoâng khí laø (chaát daãn ñieän ) 20.2a/Hai laù nhoâm naøy xoøe ra vì chuùng nhieãm ñieän cuøng loaïi vaø ñaåy nhau. b/ Khoâng coù hieän töôïng gì xaûy ra .Vì thanh nhöïa laø vaät caùch ñieän neân caùc ñieän tích khoâng theå dòch chuyeån qua noù. c/ Hai laù nhoâm gaén vôùi quaû caàu A cuïp bôùt laïi ,coøn hai laù nhoâm gaén vôùi quaû caàu B xoøe ra. Vì ñoaïn daây ñoàng laøvaät daãn ñieän. Caùc ñieän tích dòch chuyeån töø quaû caàu A tôùi quaû caàu B qua ñoaïn daây ñoàng. Quûa caàu A maát bôùt ñieän tích, quaû caàu B coù theâm ñieän ñieän tích. 20.3. Duøng daây xích saét ñeå traùnh xaûy ra chaùy, noå xaêng. Vì khi oâ toâ chaïy, oâ toâ coï xaùt maïnh vôùi khoâng khí, laøm nhieãm ñieän caùc phaàn khaùc nhau cuûa oâ toâ. Neáu bò nhieãm ñieän maïnh, giöõa caùc phaàn naøy phaùt sinh tia löûa ñieän gaây chaùy noå xaêng.Nhôø daây xích saét laø vaät daãn ñieän, caùc ñieän tích tö oâtoâ dòch chuyeån qua noù xuoáng ñaát, loaïi tröø söï nhieãm ñieän maïnh. 20.4a Lôùp maøu vaøng hay baïc cuûa giaáy loùt beân trong voû boïc bao thuoác laù laø vaät daãn ñieän (thöôøng laø lôùp thieác moûng, phuû maøu ) b/ Giaáy trang kim laø vaät caùch ñieän (ñoù laø niloâng coù phuû sôn maøu ) *Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: