BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Nêu được những đặc đñieåm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: Đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau.
2/ Kĩ năng:
Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đối với GV:
a/ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
- Một gương phaúng có giá đỡ , 1 tấm kính trong có giá đỡ.
- Hai cây nến , diêm để đốt nến, 1 tờ giấy, 2 pin giống nhau.
b/ Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng con.
Ngày soạn: Tuần 5 Ngày dạy: Tiết 5 BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nêu được những đặc đñieåm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: Đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh bằng nhau. 2/ Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đối với GV: a/ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - Một gương phaúng có giá đỡ , 1 tấm kính trong có giá đỡ. - Hai cây nến , diêm để đốt nến, 1 tờ giấy, 2 pin giống nhau. b/ Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng con. 2/ Đối với HS: - Học bài và làm bài tập - Nghiên cứu bài mới 3/ Kiểm tra bài cũ: (5p) * HS1:- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? (6 đ) - Cho tia phản xạ IR như hình vẽ. Xác định tia tới SI (5 đ) * HS2: Chiếu 1 tia sáng SI lên 1 gương phẳng a/ Vẽ tia phản xạ IR ( 5 đ ) b/ Vẽ 1 vị trí đặt gương đeå thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang từ trái sang phải(5 đ) III/ TOÅ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG BỔ SUNG *HĐ1: Tìm hieåu bài :(3p) Cá nhân đọc phần mở đầu của bài (1 em). Cá nhân trả lời ( 3 em ) Cả lớp cùng lắng nghe *HĐ2:Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng :( 18p) Cá nhân đọc mục thí nghiệm ( 1 em ) Cả lớp quan sát dụng cụ thí nghiệm Nhóm làm thí nghiệm (1p) Cá nhân nêu dự đoán ( 2 em ) Nhóm làm thí nghiệm ( 3p) Cá nhân nhận xét phần điền từ của bạn ( 2 em ) Cá nhân đọc mục 2/ Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ( 1 em ) Các nhóm làm thí nghiệm theo yêu cầu câu C2 (3p) Cá nhân đọc, điền từ vào phần kết luận ( 2 em ) Cá nhân lắng nghe trả lời câu hỏi của GV ( 2 em ) Cá nhân lặp lại hai nội dung để GV ghi bảng Cá nhân đọc mục 3/ và nêu phương án so sánh ( 3 em) Cá nhân thực hiện phương án Cá nhân đọc, điền từ vào phần kết luận Cá nhân nhận xét phần điền từ của bạn ( 2 em) Cá nhân lắng nghe câu hỏi của GV Cá nhân trả lời (2 em) Cá nhân lặp lại nội dung GV vừa nhận xét (3 em ) *HĐ3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phaúng : ( 10p) Cá nhân đọc câu C4 ( 1 em ) Cá nhân trả lời từng câu hỏi Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn ( 2 em) Cả lớp lắng nghe Cá nhân lặp lại tính chất sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng *HĐ4: Vận dụng: ( 5p) Cá nhân đọc câu C5 ( 1 em ) Cá nhân lên bảng thực hiện yêu cầu câu C5( 1 em) Cá nhân nhận xét bài làm của bạn ( 2 em) Cá nhân giải đáp câu C6 (1 em ) Cá nhân nhận xét câu C6 (2 em ) GV: Gọi HS đọc phần mở bài => Yêu cầu HS trả lời GV: Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của cái tháp trên mặt nước phẳng lặng như gương. Bài học hôm nay sẽ nghiên cứu những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng GV: Gọi HS đọc mục thí nghiệm GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm GV: Đề nghị các nhóm tiến hành thí nghiệm GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn GV: Yêu cầu HS dự đoán xem ảnh của 1 vật tạo bởi gương phaúng có hứng được trên màn chắn không ? GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm đeå kieåm tra dự đoán và tìm từ điền vào phần kết luận GV: Đề nghị HS nhận xét phần điền từ của bạn GV: Gọi HS đọc mục 2/ Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không GV: Yêu cầu các nhóm thay gương phẳng bằng 1 tấm kính màu trong suốt Và tiến hành thí nghiệm như yêu cầu câu C2 GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn GV: Treo bảng con phần kết luận. Gọi HS đọc và yêu cầu HS lên bảng hoàn thành GV: Nhận xét phần điền từ của HS GV: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? Độ lớn của ảnh như thế nào so vơi độ lớn của vật ? GV: Nhận xét câu trả lời của HS. Gọi HS lặp lại GV ghi bảng GV: Gọi HS đọc mục 3/ và nêu phương án so sánh GV: Lựa chọn phương án thực hiện được. Sau đó thảo luận trên lớp GV: Yêu cầu HS thực hiện GV: Nhận xét söûa sai ( nếu có ) GV: Treo bảng con phần kết luận. Gọi HS đọc và hoàn thành GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung GV: Qua thí nghiệm hãy cho biết khoảng cách từ một đñieåm của vật đến gương như thế nào so với khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương phẳng? GV: Yêu cầu HS trả lời GV: Nhận xét câu trả lời của HS. Sau đó gọi HS lặp lại GV ghi bảng GV: Yêu cầu HS đọc câu C4 GV: Yêu cầu cá nhân giải thích nội dung từng câu hỏi GV: Gọi HS nhận xét GV: Nhận xét và bổ sung khi câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh GV: Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận GV: Nhận xét và sữa sai nếu có GV: Thông báo tính chất sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng GV: Gọi HS lặp lại và ghi bảng GV: Gọi HS đọc câu C5 GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương theo yêu cầu của câu C5 GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chỉ tham gia ý kiến khi bài làm của HS chưa hoàn chỉnh GV: Yêu cầu HS giải đáp câu C6 GV: Đề nghị HS nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét và boå sung nếu có I/ Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng : * Thí nghiệm : 1/ AÛnh của một vật tạo bởi gương phaúng có hứngđược trên màn chắn không? *Kết luận: ( không ) 2/ Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không: *Kết luận: ( bằng ) Ảnh ảo tảo bởi gương phaúng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật 3/ So sánh khoảng cách từ một ñieåm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của ñieåm đó đến gương phaúng: * Kết luận: ( bằng ) Khoảng cách từ một ñieåm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương: II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng : C4: d/ Vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S, * Kết luận: ( đường kéo dài) Các tia sáng từ ñieåm sáng S tới gương phaúng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’ III/ Vận dụng: C5: Kẻ AA,, BB, vuông góc với mặt gương rồi lấy AH = HA, và BK= KB, C6: Chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước ND GDBVMT: -Các mặt hồ trong xanh tạo ra cảnh quan rất đẹp, các dòng sông trong xanh ngoài tác dụng đối với nông nghiệp và sx còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu tạo ra môi trường trong lành. - Trong trang trí nội thất, trong gian phòng chật hẹp, có thể bố trí thêm các gương phẳng lớn trên tường để có cảm giác phòng rộng hơn. - Các bieån báo hiệu giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy vào ban đêm. IV/ PHỤ CHÚ : ( 4P) - Học bài và làm các bài tập trang 7 SBT. - Nghiên cứu bài mới : “Thực hành quan sát vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng”. - Tiết sau mỗi em chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành ở trang 19 ra đôi giấy của HS. - Đọc mục : “Có thể em chưa biết” để biết được tấm kính phẳng thực ra nó có 2 mặt phản xạ mặt trên và mặt dưới. Hướng dẫn bài tập về nhà: 5.1.C 5.2.a/ Vẽ SS’ vuông góc với gương và SH =HS’ b/Vẽ SI, SKvà các pháp tuyến IN1 và KN2 . Sau đó vẽ i=i’ ta có hai tia phản xạ IR1 và KR2 kéo dài gặp nhau ở đúng đieåm S’ vẽ theo cách a 5.3. Vẽ AA’vuông góc với gương AH= A’H BB’ vuông góc với gương BK = B’K AB và A’B’ gặp nhau ở I trên mặt gương. Góc tạo bởi ảnh A’B’và mặt gương bằng 600. 5.4.a/ Vẽ SS’ vuông góc với gương SH =HS’ b/ Các tia phản xạ kéo dài đều đi qua ảnh S’ Vẽ S’A cắt gương ở I, SI là tia tới cho tia phản xạ IR đi qua A * Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: