Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 8: Gương cầu lõm

Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 8: Gương cầu lõm

BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM

I/ MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức:

 - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.

 - Nêu được ứng dụng của gương cầu lõm là có theå biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một đñieåm, hoặc có thể biến đổi 1 chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

 2/ Kỹ năng

 - Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm.

 - Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 8: Gương cầu lõm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:	 Tuần 8
Ngày dạy:	 Tiết 8
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I/ MỤC TIÊU 
	1/ Kiến thức:
	- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
	- Nêu được ứng dụng của gương cầu lõm là có theå biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một đñieåm, hoặc có thể biến đổi 1 chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
	2/ Kỹ năng
	- Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm.
	- Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.
II/ CHUAÅN BỊ:
	1/ Đối với GV:
	a/ Chuaån bị cho mỗi nhóm HS:
	- Một gương cầu lõm có giá đỡ thaúng đứng.
	- Một gương phaúng có cùng đường kính với gương cầu lõm.
	- Một cây nến, diêm, đèn để tạo chùm tia song song và phân kỳ.
	- Một màn chắn có giá đỡ di chuyển.
	b/ Chuaån bị cho cả lớp: bảng con.
	2/ Đối với HS
	- Học bài và làm bài tập.
	- Nghiên cứu bài mới.
	3/ Kieåm tra bài cũ : ( 5 p )
	* HS1: - Hãy nêu đặt đñieåm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi ( 4 đ )
 - Bài tập 7.1 và 7.2 trang 8 SBT ( 6đ ) mỗi bài 3đ.
	* HS2: - So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phaúng ( 4đ )
 - Bài tập 7.4 trang 8 SBT (6đ)
III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
BỔ SUNG
* HĐ1: Tìm hieåu bài: (3P)
Cá nhân quan sát gương nhận xét sự giống nhau và khác nhau
* HĐ2: AÛnh tạo bởi gương cầu lõm: ( 10 p )
Cá nhân quan sát gương cầu lõm
Cá nhân đọc TN (1 em) 
Cá nhân nêu các bước tiến hành thí nghiệm
Nhóm làm TN ( 3p ).
Cá nhân nêu nhận xét (2 em)
Cá nhân đọc C1 (1 em)
Cá nhân trả lời và nhận xét C1
Cá nhân đọc nêu phương án TN C2
Nhóm làm TN ( 2p )
Cá nhân đọc và điền từ vào kết luận (2 em)
Cá nhân trả lời ( 3cm )
* HĐ3: Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: ( 15p )
Cá nhân đọc thí nghiệm (1 em)
 Nhóm làm TN ( 2p ). Cá nhân trả lời câu C3 (1 em)
Cá nhân nhận xét câu C3 (2 em)
Cá nhân đọc và điền từ vào kết luận (2 em)
Cá nhân nhận xét (1 em)
Cá nhân đọc câu C4 (1 em)
Cá nhân quan sát H8.3 để giải thích câu C4 (2 em)
Cá nhân trả lời, nhận xét câu C4 ( 4 em)
Cá nhân trả lời ( 3 em )
Cá nhân lặp câu trả lời (2 em)
Cá nhân đọc TN và câu C5. (1 em)
Nhóm làm TN ( 3p )
Cá nhân điền từ vào kết luận (1 em)
Cá nhân nhận xét phần điền từ của bạn ( 1 em)
Cá nhân trả lời ( 3em )
Cá nhân lặp lại câu trả lời của bạn khi GV đã sữa sai (2 em)
* HĐ4: Vận dụng ( 10p) 
Cá nhân đọc thông tin và quan sát H8.5
Cả lớp lắng nghe
Cá nhân đọc trả lời câu C6, C7
Cá nhân nhận xét câu C6, C7 (2 em)
GV: Yêu cầu HS quan sát 1 gương cầu lồi và một gương cầu lõm. Nhận xét sự giống nhau và khác nhau của 2 gương
GV: AÛnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có giống với ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi không?
GV: Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải đáp thắc mắc này
GV: Giới thiệu gương cầu lõm trước lớp để cả lớp cùng quan sát.
GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 
GV: Đề nghị HS nêu các bước tiến hành thí nghiệm 
GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
GV: Yêu cầu HS nhận xét thấy ảnh khi để vật gần gương và xa gương
GV: Gọi HS đọc C1
GV: Để biết ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh gì các em đưa màn chắn ra phía sau gương xem ảnh đó có hứng được trên màn chắn không?
GV: Gọi cá nhân trả lời nhận xét câu C1
GV: Gọi HS đọc và nêu phương án TN câu C2
GV: Nhận xét phương án HS đưa ra 
GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo phương án đã nêu và nêu kết quả.
GV: Treo bảng con phần kết luận gọi đọc và HS hòan thành
GV: Nhận xét phần điền từ của HS
GV: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh gì ? ảnh này như thế nào so với vật ?
GD BVMT:
- Mặt trời là một nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng Mặt Trời là 1 yêu cầu cần thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch ( tiết kiệm tài nguyên , bảo vệ môi trường)
- Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung as Mặt Trời vào 1 đñieåm(ñeå ñun nöôùc, naáu chaûy kim loaïi)
GV: Gọi HS đọc mục TN 
GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành TN và trả lời C3
GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét câu trả lời của bạn 
GV: Treo bảng con phần kết luận gọi đọc và HS hòan thành
GV: Gọi HS khác nhận xét 
GV: Gọi HS đọc câu C4
GV: Yêu cầu cá nhân quan sát
 H 8.3 giải thích câu C4
GV: Có thể gợi ý vì mặt trời ở xa nên chùm tia tới gương là chùm sáng song song.
GV: Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét 
GV: Sửa sai nếu có
GV: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ như thế nào?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS. Gọi HS khác lặp lại GV ghi bảng 
GV: Gọi HS đọc mục TN và câu C5
GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo câu C5
GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
GV: Yêu cầu HS điền từ vào phần kết luận
GV: yêu cầu HS khác nhận xét phần điền từ của bạn 
GV: Qua thí nghiệm em hãy cho biết gương cầu lõm có tác dụng biến đổi biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản xạ như thế nào?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS. Gọi HS lặp lại và ghi bảng 
GV: Gọi HS đọc thông tin tìm hiểu đèn pin và quan sát H 8.5
GV: Qua thông tin bạn vừa đọc ta thấy pha đèn giống gương cầu lõm. Bóng đèn pin đặt trước gương có thể di chuyển vị trí được
GV: Gọi HS lần lượt đọc và trả lời C6, C7 dựa vào thông tin vừa tìm hiểu
GV: Gọi HS khác nhận xét và sửa sai
GV: Chæ tham gia ý kiến khi câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh 
I/ AÛnh tạo bởi gương cầu lõm
* Thí nghiệm
C1: AÛnh ảo, lớn hơn cây nến
C2: Đặt trước gương phẳng và gương cầu lõm hai ngọn nến , khỏang cách từ 2 cây nến đến 2 gương bằng nhau sau đó đưa màn chắn ra phía sau hai gương
* kết luận: (ảo), (lớn hơn)
AÛnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
 1/. Đối với chùm tia tới song song:
* Thí nghiệm
C3: Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
* Kết luận: ( hội tụ )
C4: Vì Mặt Trời ở xa nên chùm tia tới gương là chùm sáng song song. Do đó chùm tia phản xạ hội tụ tại vật ® vật đặt ở đó sẽ nóng lên nóng lên
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 ñieåm
 2/ Đối với chùm tia tới phân kỳ:
* Thí nghiệm:
* Kết luận: ( phản xạ )
Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song
III/ Vận dụng
C6: Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta đã thu được chùm phản xạ song song, ánh sáng sẽ truyền đi xa được không bị phân tán mà vẫn sáng rõ
C7: Ra xa gương
IV/ PHỤ CHÚ: ( 2p )
	- Học ghi nhớ của bài và làm các bài tập từ bài 8.5 đến bài 8.3 trang 9 SBT.
	- Nghiên cứu bài mới: “Toång kết chương I: Quang học”
	- Đọc mục “Có theå em chưa biết” để biết được ảnh thật của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm.
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:
+

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 8.doc