Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 20: Hai loại điện tích

Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 20: Hai loại điện tích

Tiết 20. Hai loại điện tích

I. MỤC TIÊU.

 KT :- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gỡ.

- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.

 KN : Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.

 TĐ : HS chú ý, tích cực học tập

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 20: Hai loại điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/01
Ngày giảng:13/01
Tiết 20. Hai loại điện tích
I. mục tiêu.
 KT :- Nờu được dấu hiệu về tỏc dụng lực chứng tỏ cú hai loại điện tớch và nờu được đú là hai loại điện tớch gỡ.
- Nờu được sơ lược về cấu tạo nguyờn tử: hạt nhõn mang điện tớch dương, cỏc ờlectrụn mang điện tớch õm chuyển động xung quanh hạt nhõn, nguyờn tử trung hoà về điện.
 KN : Giải thớch được một số hiện tượng thực tế liờn quan tới sự nhiễm điện do cọ xỏt.
 TĐ : HS chú ý, tích cực học tập
II. Chuẩn bị.
 GV:Hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử hình 18.4
 HS :2 mảnh ni lông mầu trắng đục cỡ 13 cm x 25 cm.
+ 1 bút chì vỏ gỗ 
+ 1 kẹp giấy 
+ 2 thanh nhựa sẫm mầu có lỗ ở giữa để đặt vào trục quay 
+ 1 mảnh len cỡ 15 cm x 15 cm.
+ 1 mảnh lụa.
+ 1 thanh thuỷ tinh.
+ 1 trục quay với mũi nhọn thẳng đứng.
III. Tổ chức các HĐDH : 
 Khởi động ,mở bài. Kiểm tra bài cũ (3phút): 
? Có thể làm nhiễm điện các vật bằng cách nào ?
? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì ?
Đáp án : - Có thể làm nhiễm điện các vật bằng cách cọ xát.
 - Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
 HĐ1 :tổ chức tình huống học tập (3 phút)
Mục tiêu: Đặt tình huống cáo vấn đề
Đồ dùng: SGK
Cách tiến hành : Vấn đáp
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV đặt vấn đề như SGK
 HĐ2 : tạo ra 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng (10’)
Mục tiêu: Nờu được dấu hiệu chứng tỏ 2 vật nhiễm điện cùng loại đẩy nhau
Đồ dùng:2 mảnh ni lông mầu trắng đục cỡ 13 cm x 25 cm.
 1 bút chì vỏ gỗ ; 1 kẹp giấy ; 1 mảnh len cỡ 15 cm x 15 cm.
Cách tiến hành : Thực hành, vấn đáp, đàm thoại
- GV cho HS nghiên cứu SGK để nắm được mục đích của thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV hướng dẫn choHS làm thí nghiệm theo 3 bước như trong SGK.
- HS đọc SGK 
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
+ B1: 2 mảnh ni lông chưa bị nhiễm điện chúng chưa hút nhau, cũng không đẩy nhau.
+ B2: cọ xát mỗi mảnh ni lông theo 1 chiều với số lần như nhau -> chúng đẩy nhau.
+ B3: Làm thí nghiệm với 2 thanh nhựa cùng loại.
- Từ quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét -> Ghi vở. 
I.Hai loại điện tích 
1. Thí nghiệm 1: 
(SGK – 50)
* Nhận xét:
Hai vật giông nhau được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì nó đẩy nhau.
 HĐ3 : Phát hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác nhau (6 phút)
Mục tiêu: Nờu được dấu hiệu chứng tỏ 2 vật nhiễm điện khác loại đẩy nhau
Đồ dùng: 2 thanh nhựa sẫm mầu có lỗ ở giữa để đặt vào trục quay ; 
 1 trục quay với mũi nhọn thẳng đứng.
Cách tiến hành : Thực hành, vấn đáp, đàm thoại
- cho HS cọ xát thanh thuỷ tinh bằng lụa rồi đưa thanh thuỷ tinh lai gần thanh nhựa thẫm mầu.
- Cọ xát thanh nhựa bằng mảnh vải khô và cọ xát thanh thuỷ tinh bằng lụa rồi đưa chúng lại gần nhau.
- GV đề nghị nhóm HS thảo luận -> rút ra nhận xét.
GV thông báo: nhiều thí nghiệm khác đều chứng tỏ rằng hai vật mang điện tích hoặc đẩy nhau hoặc hút nhau. 
- GV cho HS hoàn thành kết luận 
- GV thông báo phần qui ước về 2 loại điện tích. 
- HS làm thí nghiệm 
Quan sát: chúng hút nhau yếu 
- HS làm thí nghiệm:
Quan sát : chúng hút nhau mạnh hơn.
- HS thảo luận rút ra nhận xét.
- Từ các kết quả và nhận xét rút ra từ 2 thí nghiệm trên HS tự viết vào câu kết luận 
- HS nghiên cứu phần thông báo (SGK-51) làm C1.
2. Thí nghiệm2: 
(SGK – 50).
*Nhận xét:
Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. 
* Kết luận: 
Có 2 loại điện tích. Các vật mang điẹn tích cùng loại thì đẩy nhau mang điện tích khác loại thì hút nhau.
C1: Mảnh vải mang điện tích dương. 
HĐ4 : Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (4 phút)
Mục tiêu: Nờu được sơ lược về cấu tạo nguyờn tử: hạt nhõn mang điện tớch dương, cỏc ờlectrụn mang điện tớch õm chuyển động xung quanh hạt nhõn, nguyờn tử trung hoà về điện. 
Đồ dùng: Tranh vẽ
Cách tiến hành :Thực hành, vấn đáp, đàm thoại
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GV nêu vấn đề:
? những điện tích này do đâu mà có.
- GV thông báo sơ lược về cấu tạo nguyên tử như SGK
- HS dự đoán câu trả lời.
- HS nghiên cứu SGK
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử (SGK- 51)
 HĐ5 : Vận dụng (8 phút)
Mục tiêu:Giải thớch được một số hiện tượng thực tế liờn quan tới sự nhiễm điện do cọ xỏt. 
Đồ dùng:SGK ; bảng phụ
Cách tiến hành : vấn đáp, đàm thoại
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Cho HS vận dụng hiểu biết về cấu tạo nguyên tử để trả lời C2, C3, C4 và đọc phần “có thể em chưa biết” 
- HS trả lời lần lượt từng câu C2,C3,C4 
C2: trước khi cọ xát trong mỗi vật đều có điện tích dương và âm, các điện tích dương tồn tại ở dạng hạt nhân còn các điện tích âm tồn tại ở các electron quay xung quanh hạt nhân.
III. Vận dụng: 
C3: trước khi cọ xát các vật không hút vụn giấy vì chúng chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm trung hoà lẫn nhau.
C4: sau khi cọ xát mảnh vải nhiễm điện dương 6+,3- ; thước nhựa nhiễm điện âm 7- , 4+ 
Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electron.
Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt electron. 
IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. (2 phút)
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK	
+ Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
	+ Đọc trước bài : Dòng điện - nguồn điện

Tài liệu đính kèm:

  • docT20.doc