Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 33: An toàn khi sử dụng điện

Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 33: An toàn khi sử dụng điện

Tiết 33. An toàn khi sử dụng điện

I. mục tiêu.

 KT : Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.

 KN : Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

 T§ : HS chú ý, tích cực học tập.

II. Chuẩn bị.

 GV: * Chuẩn bị cho cả lớp:

+ 1 số loại cầu chì có ghi số Ampe trên đó, trong đó có loại 1A.

+ 1 ắc qui 6V.

+ 1 bóng đèn 6V.

+ 1 công tắc.

+ 5 đoạn dây dẫn (40 cm).

+ tranh vẽ to H 29.1 SGK.

+ 1 bút thử điện.

 * Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Vật lý lớp 7 tiết 33: An toàn khi sử dụng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/4
Ngày giảng:21/4
Tiết 33. An toàn khi sử dụng điện
I. mục tiêu.
 KT : Nờu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dũng điện đối với cơ thể người.
 KN : Nờu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
 TĐ : HS chỳ ý, tớch cực học tập.
II. Chuẩn bị.
 GV: * Chuẩn bị cho cả lớp:
+ 1 số loại cầu chì có ghi số Ampe trên đó, trong đó có loại 1A.
+ 1 ắc qui 6V.
+ 1 bóng đèn 6V.
+ 1 công tắc.
+ 5 đoạn dây dẫn (40 cm).
+ tranh vẽ to H 29.1 SGK.
+ 1 bút thử điện.
 * Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS.
+ 1 nguồn 3V.
+ 1 công tắc.
+ 1 bóng đèn pin.
+ 1 Ampekế có GHĐ là 2A.
+ 1 cầu chì loại nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 A.
+ 5 đoạn dây dẫn (30 cm).
 HS : Đọc trước bài
III. Tổ chức các HĐDH : 
 Khởi động ,mở bài. 
- GV trả lại cho HS bài thực hành tiết trước, nhận xét và đánh giá chung.
- GV giới thiệu bài học này: dòng điện có thể gây nguy hiểm cho cơ thể người. Do đó khi sử dụng điện phải tuyệt đối tuân thủ các qui tắc để đảm bảo an toàn.
 HĐ1:Tìm hiểu các tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người (15 phút)
Mục tiêu:Nờu được
 Giới hạn nguy hiểm của cường độ dũng điện qua cơ thể người là 70mA, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lờn đặt lờn cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập. 
Đồ dùng: như chuẩn bị
Cách tiến hành : Thuyết trình, vấn đáp, hđ cá nhân.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- GV cắm bút thử điện vào 1 trong 2 lỗ của ổ lấy điện trong lớp để HS quan sát khi nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng và trả lời câu hỏi C1 trong SGK.
- GV đề nghị HS làm thí nghiệm với mô hình “ người điện” và viết đầy đủ câu nhận xét nh các bước mà SGK yêu cầu.
- GV nhắc lại cho HS về tác dụng sinh lí của dòng điện.
- GV cho HS đọc thông tin trong SGK về mức độ tác dụng và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người. 
- Lưu ý ghi nhớ ở HS về giơí hạn nguy hiểm này ( HĐT từ 40V trở lên hoặc CĐDĐ từ 70 mA trở lên).
- HS quan sát thí nghiệm của GV và trả lời C1.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Hoàn thành nhận xét ghi vở.
I. Dòng điện đi qua cơ thể
 người có thể gây nguy hiểm:
1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người:
C1: Bóng đèn bút thử điện sáng khi đưa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây 
“ nóng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài hay dầu kia bằng kim loại của bút thử điện.
* Nhận xét:
- Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người, khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.
2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người.
( SGK - 82)
 HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì (15 phút)
Mục tiêu: HS biết cấu tạo, tác dụng của cầu chì
Đồ dùng:như chuẩn bị
Cách tiến hành :Thuyết trình, vấn đáp, hđ nhóm
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm về hiện tượng đoản mạch.
- GV cho các nhóm HS và cả lớp thảo luận về tác hại của hiện tượng đoản mạch.
- GV ôn lại cho HS những hiếu biết về cầu chì và làm thí nghiệm đoản mạch nh sơ đồ H 29.3.
- Yêu cầu HS trả lời C3, C4, C5. 
- HS làm thí nghiệm theo 
hướng dẫn SGK.
- HS thảo luận trong nhóm và thảo luận toàn lớp.
- HS tìm hiểu các cầu chì thật hoặc qua hình 29.4 lựa chọn cầu chì cho mạch điện thắp sáng bóng đèn nh SGK.
- Cá nhân HS trả lời C3,C4,C5 và ghi vở .
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
1. Hiện tượng đoản mạch
( ngắn mạch)
a, thí nghiệm : SGK- 83 
I1 = ... 
b, nối 2 đầu bóng đèn với nhau và đóng công tắc:
I2 = ...
C2: lớn hơn
* các tác hại của hiện tượng đoản mạch:
+ cháy , chảy dây -> gây hoả hoạn.
+ hỏng dụng cụ dùng điện.
2. tác dụng của cầu chì:
C3: cầu chì nóng lên, chảy ,đứt và gây ngắt mạch.
C4: dòng điện có cường độ vượt qua giá trị đó thì cầu chì sẽ đứt.
C5: Nên dùng cầu chì có ghi số 1,2A hoặc 1,5 A 
 HĐ3 : Tìm hiểu các qui tắc an toàn khi sử dụng điện (6 phút)
Mục tiêu: Nờu và thực hiờn được một số quy tắc để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện là:
 Chỉ làm thớ nghiệm với cỏc nguồn điện cú hiệu điện thế dưới 40V.
 Phải sử dụng cỏc dõy dẫn cú vỏ cỏch điện.
 Khụng được tự mỡnh chạm vào mạng điện dõn dụng (220V) và cỏc thiết bị điện khi chưa biết rừ cỏch sử dụng.
 Khi cú người bị điện giật thỡ khụng chạm vào người đú mà cần phải tỡm cỏch ngắt ngay cụng tắc điện và gọi người đến cấp cứu.
Đồ dùng:Tranh vẽ, SGK
Cách tiến hành :Thuyết trình, vấn đáp, hđ cá nhân.
- GV có thể đặt câu hỏi “ tại sao ? ” cho mỗi qui tắc để HS giải thích.
- GV cho HS vận dụng hiểu biết về các qui tắc này khi quan sát các hình 29.5 a, b, c như yêu cầu trong SGK.
- GV yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức ngay tại lớp .
- HS tìm hiểu các qui tắc an toàn trong SGK.
- HS làm việc theo nhóm và các nhóm nêu kết quả thảo luận với cả lớp .
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
III. các qui tắc an toàn khi sử dụng điện ( SGK-83).
C6:
+ H 29.5a: lõi dây hở, cần dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín ( ngắt điện trước khi làm ).
+ H 29.5b: dây chì ghi 10A vượt qua mức qui định là 2A nên không có tác dụng bảo vệ, cần dùng dây chì ghi số 2A.
+ H 29.5c: người phụ nữ sửa điện chân đi đất, em nhỏ nghịch công tắc bên cạnh là không an toàn. Cần đứng trên vật cách điện và ngắt điện khi sửa chữa điện.
* Ghi nhớ ( SGK- 84).
IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. 
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK	
+ Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết”
 + ôn phần ôn tập chương III “ tự kiểm tra ”

Tài liệu đính kèm:

  • docT33.doc