Phần I - THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI CÁC CHÂU LỤC
CHƯƠNG XI: CHÂU Á
TIẾT1:BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
Sau bài học cần giúp học sinh nắm được
- Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước của châu Á
- Nắm được những đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu lục.
2. Về kỹ năng
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ.
- Phát triển tư duy địa lý, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.
- Yêu mến môn học và phát triển tư duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có liên quan đến môn học
Phần I - Thiên nhiên, con người các châu lục Chương XI: Châu á Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết1:Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản Châu á I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm được - Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước của châu á - Nắm được những đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu lục. 2. Về kỹ năng - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ. - Phát triển tư duy địa lý, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên. - Yêu mến môn học và phát triển tư duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có liên quan đến môn học II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ vị trí địa lý của Châu á trên địa cầu. Bản đồ tự nhiên Châu á - Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ Châu á III. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức :8A ;8B ;8C 2. Kiểm tra :Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới ( 2 phút) Chúng ta đã cùng tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Nam Cực, Châu Đại Dương và Châu Âu qua chương trình địa lý lớp 7. Sang phần Địa lý lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên, con người Châu á, một châu lục rộng lớn nhất, có lịch sử phát triển lâu đời nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính phức tạp, đa dạng đó được thể hiện trước hết qua cấu tạo địa hình và sự phân bố khoáng sản. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng 1. Hoạt động 1 ( 18 phút) Hoạt động nhóm Tìm hiểu vị trí địa lý và kích thước của châu lục GV treo bản đồ vị trí địa lý của Châu á lên bảng yêu cầu học sinh quan sát. 1. Vị trí địa lý và kích thước của châu lục GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả lớp thành 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử nhóm trưởng và thư ký ghi kết quả thảo luận của nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm quan sát lược đồ vị trí của Châu á trên địa cầu và trả lời các câu hỏi: N1: Châu á có diện tích là bao nhiêu? Nằm trên lục địa nào? N2: Điểm cực bắc và cực nam phần đất liền nằm trên những vĩ độ địa lý nào? N3: Châu á tiếp giáp với những đại dương và châu lục nào? N4: Chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm cực nam, chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km? N5: Bằng hiểu biết của mình em hãy so sánh diện tích của châu á so với các châu lục khác? Học sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi HS thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV tổng kết. - Châu á là một bộ phận của lục địa á - Âu, diện tích phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km2, nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4 triệu km2. Đây là châu lục rộng nhất thế giới - Điểm cực: + ĐC Bắc: Mũi Sê-li-u-xkim: 77044'B + ĐC Nam: Mũi Pi-ai: 1010'B (Nam bán đảo Malacca) + ĐC Tây: Mũi Bala: 26010'B (Tây bán đảo tiểu á) + ĐC Đông: Mũi Điêgiônép: 169040'T (Giáp eo Bêring). Nơi tiếp giáp: + Bắc giáp Bắc Băng Dương + Nam giáp ấn Độ Dương GV có thể gọi đại diện các nhóm lên chỉ trên bản đồ những kiến thức cần thiết về vị trí địa lý, kích thước, nơi tiếp giáp. + Tây giáp Châu Âu, Châu Phi, Địa Trung Hải + Đông giáp Thái Bình Dương Diện tích Châu á chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất, lớn gấp rưỡi Châu Phi:???, gấp 4 lần Châu Âu.... - Nơi rộng nhất của châu á theo chiều Bắc - Nam: 8500km, Đông - Tây: 9200km. Những đặc điểm của vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ Châu á có ý nghĩa rất sâu sắc, làm phân hóa khí hậu và cảnh quan tự nhiên đa dạng, thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ duyên hải vào nội địa. . Hoạt động 2 ( 20 phút) Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản GV treo lược đồ địa hình và khoáng sản Châu á lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát. ? Bằng sự hiểu biết của mình em hãy cho biết thế nào là "sơn nguyên"? "Sơn nguyên": Là những khu vực đồi núi rộng lớn, có bề mặt tương đối bằng phẳng. Các SN được hình thành trên các vùng nền cổ hoặc các KV núi già bị quá trình bào mòn lâu dài. Các SN có độ cao thay đổi, SN có thể đồng nghĩa với cao nguyên. GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ H1.2 và trả lời câu hỏi. 2. Đặc điểm địa hình, khoáng sản ? Em hãy tìm và đọc tên các dãy núi chính, xác định hướng của các dãy núi đó? Chúng được phân bố ở đâu? ? Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng nhất? Chúng được phân bố ở đâu? ? Cho biết các sông chính chảy trên các đồng bằng đó? GV gọi học sinh lên bảng chỉ trên lược đồ. ? Em hãy nhận xét chung về đặc điểm địa hình Châu á? VD: Hymalya là một dãy núi cao, đồ sộ nhất thế giới, hình thành cách đây 10 đến 20 triệu năm, dài 2400km, từ năm 1717 đã được sử dụng trên bản đồ do triều đình nhà Thanh biên vẽ. 1852, cục trắc địa ấn Độ đặt tên cho nó là Evơret để ghi nhớ công lao của Gioocgiơ Evơret, một người Anh làm cục trưởng cục đo đạc ấn Độ. a) Đặc điểm địa hình - Có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới, băng hà bao phủ quanh năm, tập trung chủ yếu ở trung tâm lục địa, theo hai hướng chính là: Đông - Tây và Bắc - Nam. - Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa. - Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng xen kẽ lẫn nhau làm địa hình bị chia cắt phức tạp. b) Đặc điểm khoáng sản ? Dựa vào H1.2 em hãy cho biết: - Châu á có những khoáng sản chủ yếu nào? - Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở những khu vực nào? ? Em hãy nhận xét về đặc điểm chung của khoáng sản Châu á ? Gọi 1 - 2 học sinh lên bảng chỉ trên lược đồ. - Châu á có nguồn khoáng sản phong phú. - Quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt than, sắt, crôm và kim loại. 4. Củng cố ( 5 phút) - GV củng cố lại toàn bộ bài học HS đọc nội dung ghi nhớ sgk và làm bài tập trắc nghiệm củng cố: Câu 1: Hãy ghép các ý ở cột trái và cột phải vào bảng sao cho đúng. Đồng bằng Đáp án Sông chính chảy trên đồng bằng 1. Turan g a. Sông Hằng + Sông ấn 2. Lưỡng Hà e b. Sông Hoàng Hà 3. ấn Hằng a c. Sông Ô-bi + Sông I-e-nit-xây 4. Tây Xi-bia c d. Sông Trường Giang 5. Hoa Bắc b e. Sông ơphrat + Sông Tigrơ 6. Hoa Trung d g. Sông Xưa Đa-ri-a + Sông A-mu Đa-ri-a Câu 2: Khoanh tròn vào các ý có đặc điểm địa hình Châu á 1. Châu á có rất nhiều sơn nguyên, đồng bằng. 2. Các dãy núi Châu á nằm theo hướng Đông - Tây. 3. Châu á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và đồng bằng rộng nhất thế giới. 4. Các núi và sơn nguyên phân bố ở rìa lục địa. Trên núi cao có băng hà bao phủ quanh năm. 5. Các dãy núi chạy theo hướng Đông - Tây hoặc Bắc - Nam và nhiều đồng bằng nằm xen kẽ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp. 6. Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm, trên núi cao có băng hà vĩnh cửu. Đáp án: 3, 5, 6. 5. Dặn dò Học sinh học bài cũ và tìm hiểu vị trí, địa hình Châu á ảnh hưởng đến khí hậu của vùng như thế nào? Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết2:Bài 2: đặc điểm khí hậu Châu á I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm được - Khí hậu Châu á chia thành nhiều đới khí hậu khác nhau do vị trí địa lý trải dài trên nhiều vĩ độ - Trong mỗi đới khí hậu lại chia làm nhiều kiểu khí hậu phức tạp - Khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu: Gió mùa và lục địa 2. Về kỹ năng - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên bản đồ. - Phát triển tư duy địa lý, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên -Yêu mến môn học và phát triển tư duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có liên quan đến môn học II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ vị trí địa lý của Châu á trên địa cầu. - Bản đồ tự nhiên Châu á - Lược đồ các đới khí hậu Châu á III. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức :8A ;8B ; 8C 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) Em hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước của lãnh thổ Châu á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? 3. Bài mới (1phút) Châu á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hóa khí hậu đa dạng và mang tính lục địa cao. Đây chính là những đặc điểm nổi bật của khí hậu Châu á chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 2 ( 20 phút) Tìm hiểu sự phân hóa đa dạng của khí hậu 1. Khí hậu Châu á phân hóa rất đa dạng CH: Bằng những kiến thức đã học em hãy cho biết dựa vào đâu người ta có thể phân chia ra các đới khí hậu trên trái đất? a) Khí hậu Châu á phân thành nhiều đới khác nhau Dựa vào các vành đai nhiệt mà người ta phân chia thành các đới khí hậu khác nhau trên trái đất tương ứng với các vành đai nhiệt đó. - Đới khí hậu cực và cận cực nằm từ khoảng vòng cực Bắc đến cực. GV treo lược đồ các đới khí hậu Châu á lên bảng. - Đới khí hậu ôn đới nằm từ khoảng 400B - vòng cực Bắc. Em hãy quan sát bản đồ tự nhiên Châu á và lược đồ H2.1 Skg và cho biết: - Đới khí hậu cận nhiệt đới: Nằm từ chí tuyến Bắc - 400B CH: Đi dọc theo kinh tuyến 800Đ từ vùng cực đến xích đạo có các đới khí hậu nào? - Đới khí hậu nhiệt đới: Từ chí tuyến Bắc đến 50N. CH: Mỗi đới nằm ở khoảng vĩ độ bao nhiêu? GV giảng: Vòng cực là vòng vĩ tuyến song song với xích đạo ở vĩ độ 66033', nơi giới hạn của vùng cực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ liền vào hạ chí và đông chí. b) Các đới khí hậu Châu á lại phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. CH: Tại sao khí hậu Châu á lại phân thành nhiều đới như vậy? Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển, địa hình cao hay thấp. CH: Em hãy quan sát H2.1 và bản đồ tự nhiên cho biết: CH: Trong đới khí hậu ôn đới, hàn đới, cận nhiệt, nhiệt đới có những kiểu khí hậu nào? Gọi học sinh chỉ trên bản đồ. CH: Xác định các kiểu khí hậu thay đổi từ vùng duyên hải vào nội địa? CH: Tại sao khí hậu Châu á có sự phân hóa thành nhiều kiểu? Do kích thước lãnh thổ, đặc điểm địa hình, ảnh hưởng của biển... - Đới khí hậu xích đạo có khối khí xích đạo nóng ẩm thống trị quanh năm. CH: Em hãy cho biết đới khí hậu nào không phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu? Giải thích tại sao? - Đới khí hậu cực có khối khí cực khô, lạnh thống trị cả năm. Hoạt động 2( 16 phút) Tìm hiểu 2 kiểu khí hậu phổ biến ở châu á 2. Khí hậu châu á phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa. GV có thể cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả lớp thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong 5' a) Các kiểu khí hậu gió mùa *)Gồm 2 loại: - Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Phân bố ở Nam á và Đông Nam á Sau khi học sinh thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. GV tổng kết bổ sung và chuẩn kiến thức. - khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông á. CH: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 3 trạm khí tượng ở bài tập 1 - trang 9, kết hợp với kiến thức đã học cho biết: *) Đặc điểm Một năm có hai mùa : - Mùa đông có gió từ nội địa ra, không khí lạnh, khô và mưa không đáng kể. N1: Xác định những địa điểm trên nằm trong các kiểu khí ... Tieỏt 48 baứi 42 MIEÀN TAÂY BAẫC VAỉ BAẫC TRUNG BOÄ I-Muùc tieõu baứi hoùc 1-Kieỏn thửực :Qua baứi hoùc .HS naộm ủửụùc : -Naộm vửừng vũ trớ, giụựi haùn quy moõ laừnh thoồ cuỷa mieàn -Caực ủaởc ủieồm noồi baọt veà tửù nhieõn cuỷa mieàn . 2-Kú naờng ẹoùc, phaõn tớch lửụùc ủoà, phaõn tớch bieồu ủoà veà khớ haọu . II-Chuaồn bũ cuỷa thaày vaứ troứ : -Baỷn ủoà tửù nhieõn mieàn Taõy Baộc vaứ Baộc Trung Boọ . -Saựch giaựo khoa. III- Tieỏn trỡnh leõn lụựp: 1- Kieồm tra baứi cuừ: - Vỡ sao tớnh chaỏt nhieọt ủụựi cuỷa mieàn Baộc vaứ ẹoõng Baộc baộc boọ bũ giaỷm suựt nghieõm troùng ? -Cho bieỏt ủaởc ủieồm noồi baọt cuỷa ủũa hỡnh mieàn Baộc vaứ ẹoõng Baộc ? 2- Baứi mụựi : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ Noọi dung ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1 Yeõu caàu quan saựt hỡnh 42.1 xaực ủũnh giụựi haùn vũ trớ vaứ phaùm vi laừnh thoồ cuỷa mieàn ? Hoaùt ủoọng 2 Yeõu caàu: quan saựt hỡnh 42.1 thaỷo luaọn caực vaỏn ủeà sau: sMieàn coự caực kieồu ủũa hỡnh gỡ? phaõn boỏ ụỷ ủaõu? sẹũa hỡnh naứo laứ chieỏm dieọn tớch chuỷ yeỏu? ẹoọ cao khoaỷng bao nhieõu meựt? sMieàn nuựi ụỷ ủaõy coự hửụựng nhử theỏ naứo ?Keồ teõn caực daừy nuựi chớnh. sNeỏu so vụựi mieàn Baộc vaứ ẹoõng Baộc thỡ ủũa hỡnh mieàn Taõy baộc coự ủaởc ủieồm gỡ noồi baọt? sKeồ teõn caực soõng lụựn, neõu hửụựng chaỷy vaứ chieàu daứi cuỷa soõng. GV choỏt yự: Mieàn coự ủoài nuựi chieỏm dieọn tớch chuỷ yeỏu , neựt noồi baọt laứ mieàn coự ủũa hỡnh nuựi cao nhaỏt caỷ nửụực, coự nhieàu thung luừng saõu, ủiaù hỡnh bũ caột xeỷ maùnh, caực daừy nuựi xeỏp so le vaứ coự hửụựng song song vụựi nhau theo hửụựng taõy baộc ẹoõng nam. Hoaùt ủoọng 3 Dửùa vaứo thoõng tin trong saựch giaoự khoa cho bieỏt : sThụứi tieỏt muứa ủoõng cuỷa mieàn so vụựi mieàn Baộc vaứ ẹoõng Baộc coự gỡ laứ khaực bieọt ? sGiaỷi thớch nguyeõn nhaõn cuỷa sửù khaực bieọt veà thụứi tieỏt muứa ủoõng cuỷa mieàn so vụựi mieàn baộc. (GV caàn veừ caực muừi teõn hửụựng gioự muứa ủoõng baộc thoồi ủeỏn bũ chaởn laùi ụỷ daừy nuựi Hoaứng Lieõn Sụn treõn lửụùc ủoà 42.1 ủeồ HS dửùa vaứo ủaõy suy nghổ traỷ lụứi . sVaứo muứa haù thụứi tieỏt cuỷa mieàn coự ủaởc ủieồm gỡ ? GV caàn giaỷi thớch cho HS roừ loaùi gioự taõy nam bieỏn tớnh laứ gioự phụn taõy nam ,GV noựi roừ cụ cheỏ hỡnh thaứnh gioự naứy , tớnh chaỏt vaứ aỷnh hửụỷng cuỷa gioự ủeỏn thụứi tieỏt ? Dửùa vaứo hỡnh 42.2nhaọn xeựt veà cheỏ ủoọ mửa cuỷa mieàn Taõy baộc vaứ Baộc Trung boọ? sGiaỷi thớch taùi sao tửứ Lai Chaõu xuoỏng Quaỷng Bỡnh thụứi gian muứa mửa chaọm daàn ? sThụứi gian mửa cuỷa mieàn aỷnh hửụỷng nhử theỏ naứo ủeỏn cheỏ ủoọ nửụực cuỷa soõng ? (gụùi yự HS xem baỷng 33.1caực soõng ủoõng Trửụứng Sụn ) sDửùa vaứo baỷng 32.1 cho bieỏt thụứi gian coự baừo hoaùt ủoọng trong mieàn ? GV choỏt yự :Do taực ủoọng cuỷa ủũa hỡnh vaứ hoaứn lửu gioự muứa khớ haọu cuỷa mieàn coự muứa ủoõng ngaộn muứa haù coự gioự phụn taõy nam noựng khoõ, thụứi gian mửa cuứa mieàn thay ủoồi chaọm daàn tửứ baộc xuoỏng nam . Hoaùt ủoọng 4 Yeõu caàu xem thoõng tin trong saựch giaoự khoa vaứ lửụùc ủoà 42.1 cho bieỏt : sVuứng coự caực khoaựng saỷn naứo ? phaõn boỏ ụỷ ủaõu ? sHaừy xaực ủũnh treõn baỷn ủoà vũ trớ hoà Hoaứ Bỡnh , neõu giaự trũ kinh teỏ cuỷa hoà naứy sMieàn coự caực taứi nguyeõn sinh vaọt naứo ? Taứi nguyeõn vuứng bieồn ? sNhửừng vaỏn ủeà gỡ caàn phaỷi giaỷi quyeỏt ủeồkhai thaực vaứ sửỷ duùng coự hieọu quỷa caực nguoàn taứi nguyeõn thieõn nhieõn cuỷa mieàn? 1.Vũ trớ , phaùm vi laừnh thoồ - Mieàn Taõy Baộc vaứ Baộc Trung Boọ bao goàm khu Taõy Baộc cuỷa Baộc boọ vaứ khu baộc cuỷa trung boọ . 2-ẹũa hỡnh Mieàn coự ủũa hỡnh cao nhaỏt nửụực ta, daừy nuựi Hoaứng Lieõn Sụn ủửụùc xem laứ moực nhaứ cuỷa ẹoõng Dửụng. Caực daừy nuựi vaứ soõng lụựn ủeàu coự hửụựng taõy baộc-ủoõng nam. 3-Khớ haọu cuỷa mieàn ủaởc bieọt do taực ủoọng cuỷa ủũa hỡnh Coự muứa ủoõng ngaộn, muứa haù coự gioự phụn taõy nam noựng khoõ, thụứi gian muứa mửa coự xu hửụựng chaọm daàn tửứ baộc xuoỏng nam, thụỡ tieỏt muứa haù thửụứng xaỷy ra baừo 4-Taứi nguyeõn vaứ vaỏn ủeà baỷo veọ moõi trửụứng Taứi nguyeõn phong phuự vaứ ủa daùng nhửng khai thaực coứn chaọm . ẹeỷ khai thaực taứi nguyeõn trong vuứng vaỏn ủeà ủaởt ra caàn baỷo veọ caực heọ sinh thaựi rửứng , ven bieồn vaứ haỷi ủaỷo. Caàn coự bieọn phaựp dửù baựo phoứng choỏng caực thieõn tai do khớ haọu ủem laùi . 3-Cuỷng coỏ :laứm baứi taõp soỏ 3 vaứ 4 trong saựch giaoự khoa . 4-Daởn doứ: laứm caực baứi taọpọ coứn laùi trong saựch, xem trửụực noọi dung baứi 43. Tieỏt 49 Baứi 43 MIEÀN NAM TRUNG BOÄ VAỉ NAM BOÄ I-Muùc tieõu baứi hoùc 1-Kieỏn thửực :Qua baứi hoùc .HS naộm ủửụùc : -Naộm vửừng vũ trớ, giụựi haùn quy moõ laừnh thoồ cuỷa mieàn -Caực ủaởc ủieồm noồi baọt veà tửù nhieõn cuỷa mieàn . 2-Kú naờng ẹoùc, phaõn tớch lửụùc ủoà. II-Chuaồn bũ cuỷa thaày vaứ troứ : -Baỷn ủoà tửù nhieõn mieàn Nam Trung boọ vaứ Nam boọ . -Saựch giaựo khoa. III- Tieỏn trỡnh leõn lụựp: 1- Kieồm tra baứi cuừ: -Trỡnh baứy nhửừng ủaởc ủieồm tửù nhieõn noồi baọt cuỷa mieàn Taõy baộc vaứ baộc trung boọ ? -Vỡ sao caàn phaỷi chuự yự baỷo veọ moõi trửụứng vaứ phoứng choỏng thieõn tai ụỷ mieàn Taõy baộc vaứ baộc trung boọ ? 2- Giaỷng baứi mụựi Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ Noọi dung ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1 Yeõu caàu quan saựt hỡnh 42.1 xaực ủũnh giụựi haùn vũ trớ vaứ phaùm vi laừnh thoồ cuỷa mieàn ? Hoaùt ủoọng 2 Yeõu caàu dửùa vaứo thoõng tin trong saựch giaoự khoa vaứ kieỏn thửực ủaừ hoùc cho bieỏt : sCho bieỏt nhieọt ủoọ trung bỡnh naờm vaứ bieõn ủoọ nhieọt caực nụi nhử theỏ naứo ? Cheỏ ủoọ nhieọt naứy laứ bieồu hieọn cuỷa tớnh chaỏt khớ haọu gỡ ? sVỡ sao mieàn khoõng coự muứa ủoõng laùnh nhử hai mieàn ủaừ hoùc ? sDửùa vaứo baỷng thoỏng keõ 31.1 qua nhieọt ủoọ vaứ lửụùng mửa ụỷ TP Hoà Chớ Minh cho bieỏt cheỏ ủoọ mửa cuỷa mieàn nhử theỏ naứo? GV thuyeỏt giaỷng theõm cho HS roừ cheỏ ủoọ mửa cuỷa mieàn khoõng ủoàng nhaỏt : khu vửùc duyeõn haỷi nam Trung boọ muứa khoõ keựo daứi, khu vửùc taõy Nguyeõn vaứ nam Boọ muứa mửa keựo daứi 6 thaựng vụựi lửụùng mửa taọp trung chieỏm khoaỷng 80 % lửụùng mửa caỷ naờm, muứa khoõ thieỏu nửụực traàm troùng H oaùt ủoọng 3 Yeõu caàu: quan saựt lửụùc ủoà 43.1cho bieỏt sẹaởc ủieồm 3 khu vửùc ủũa hỡnh cuỷa mieàn (Khu vửùc Taõy Nguyeõn, duyeõn haỷi Nam Trung Boọ, Nam Boọ ). sCho bieỏt neựt noồi baọt ủũa hỡnh ủoài nuựi cao nguyeõn ụỷ ủaõy khaực so vụựi ủoài nuựi cao nguyeõn 2 mieàn tửù nhieõn ủaừ hoùc laứ gỡ (tổ leọ ủũa hỡnh naứo laứ chuỷ yeỏu ). sDửùa vaứo H 29.1 vaứ H29.2, cho bieỏt ủũa hỡnh ủoàng baống soõng Cửỷu Long coự ủaởc ủieồm gỡ khaực bieọt vụựi ủoàng baống soõng Hoàng ? GV choỏt yự : ẹũa hỡnh cuỷa mieàn goàm 3 khu vửùc trong ủoự neựt noồi baọt laứ Trửụứng Sụn Nam huứng vú, vaứ ủoàng baống nam boọ roõng lụựn . Hoaùt ủoọng 4 Yeõu caàu dửùa vaứo thoõng tin trong saựch giaoự khoa vaứ hỡnh 43.1boồ sung kieỏn thửực vaứo baỷng sau : Taứi nguyeõn Phaõn boỏ ẹaởc ủieồm giaự trũ sửỷ duùng Khoaựng saỷn Khớ haọu ẹaỏt troàng Rửứng, sinh vaọt Bieồn sCaực nguoàn taứi nguyeõn taùo khaỷ naờng cho mieàn Nam Trung boọ vaứ nam Boọ phaựt trieồn caực neàn saỷn xuaỏt naứo 1. Vũ trớ –phaùm vi laừnh thoồ Mieàn bao goàm khu vửùc Taõy Nguyeõn,Duyeõn haỷi nam Trung Boọ vaứ ẹoàng baống soõng Cửỷu Long vụựi dieọn tớch toaứn mieàn chieỏm 1 /2 dieọn tớch caỷ nửụực. 2-ẹaởc ủieồm khớ haọu Khớ haọu nhieọt ủụựi gioự muứa noựng quanh naờm, nhieọt ủoọ trung bỡnh naờm caực nụi treõn 210C cheỏ ủoọ nhieọt ớt bieỏn ủoọng trong naờm. Muứa mửa keựo daứi 6 thaựng chieỏm 80% lửụùng mửa caỷ naờm. 3-ẹaởc ủieồm ủũa hỡnh Coự 3 khu vửùc ủũa hỡnh : -Khu vửùc Taõy nguyeõn :goàm daừy nuựi Trửụứng Sụn Nam vaứ caực cao nguyeõn coự lụựp phuỷ ba dan. -Khu vửùc duyeõn haỷi nam Trung boọ :laứ mieàn ủoàng baống ven bieồn phớa ủoõng trửụứng Sụn, ủoàng baống nhoỷ heùp vaứ khoõng lieõn tuùc . -ẹoàng baống Nam Boọ: laứ ủoàng baống chaõu thoồ roọng lụựn mụựi boài tuù vụựi dieọn tớch hụn phaõn nửỷa dieọn tớch ủaỏt phuứ sa caỷ nửụực 4-Taứi nguyeõn Phong phuự vaứ taọp trung deồ khai thaực, goàm coự: +Khoaựng saỷn Boõ xit, vaứng,daàu khớ, than buứn +ẹaỏt ba dan roọng lụựn +ẹaỏt phuứ sa mụựi boài tuù hụn 4 trieọu ha. +Khớ haọu nhieọt ủụựi aồm noựng aồm mửa nhieàu thuaọn lụùi cho saỷn xuaỏt noõng nghieọp . +Rửứng phong phuự chieỏm 60% dieọn tớch rửứng caỷ nửụực vụựi nhieàu kieồu sinh thaựi . +Bieồn: nhieàu vuừng vũnh thuaọn lụùi laọp haỷi caỷng, sinh vaọt bieồn phong phuự ẹeồ phaựt trieồn kinh teỏ beàn vửừng , caàn chuự troùng baỷo veọ moõi trửụứng rửứng , bieồn, ủaỏt vaứ caực heọ sinh thaựi tửù nhieõn . 3- Cuỷng coỏ : -ẹaởc trửng khớ haọu cuỷa mieàn Nam Trung boọ vaứ Nam boọ laứ gỡ ? -Taứi nguyeõn Nam boọ coự ủaởc ủieồm gỡ ? thuaọn lụùi cho ngaứnh kinh teỏ naứo phaựt trieồn nhaỏt ? 4-Daởn doứ:xem trửụực yeõu caàu noọi dung baứi thửùc haứnh : baứi 44 Kiểm tra học kì II Phần 1: Trắc nghiệm( 3 điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Tính chất nhiệt đới gió mùa thể hiện ở: Chủ yếu là rừng rậm thường xanh, nơi ít mưa có rừng cây rụng lá. Mọi yếu tố địa hình, đất đai, sinh vật, thuỷ văn. Chế độ nước của sông ngòi thất thường, phức tạp. Đất fe-ra-lit tơi xốp nhưng những nơi mất thảm thực vật có thể bị đá ong hoá. Câu 2: Công trình thuỷ điện Hoà Bình có vai trò: Cung cấp điện và nước tưới, điều hoà khí hậu. Điều hoà khí hậu, phát triển nuôi trồng thuỷ sản và du lịch. Cung cấp điện nước tưới, điều tiết lũ ở hạ lưu, phát triển nuôi trồng thuỷ sản và du lịch. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản và du lịch, điều hoà khí hậu. Câu 3: Các sông ở Trung Bộ có mùa lũ vào: Mùa hạ sang đến đầu đông. c. Chính mùa hạ. Mùa thu đến đầu đông. d. Cuối hạ đầu thu. Câu 4: Các sông ở Nam Bộ có tháng lũ cao nhất vào: Tháng 9. c. Tháng 10. Tháng 11. d. Tháng 12. Câu 5: Các sông ở Bắc Bộ có mùa lũ: Từ tháng 6 đến tháng 10. c. Từ tháng 9 đến tháng 10. Từ tháng 8 đến tháng 10. d. Từ tháng 5 đến tháng 10. Câu 6: Miền núi có các cánh đồng nhỏ như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Kon Tum. c. Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang. Cao Bằng, Tuyên Quang, Kon Tum. d. Tuyên Quang, Lạng Sơn, Kon Tum. Phần 2: Tự luận( 7 điểm) Câu 7: Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? Câu 8: Cho bảng số liệu sau về nhiệt độ của các trạm khí tượng Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh. Tháng Địa điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 23,7 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Huế 20 20,9 32,1 26 28,3 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 23,1 20,8 TP Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 Tính nhiệt độ trung bình năm của trạm khí tượng Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh? Tính biên độ nhiệt? Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm từ Bắc vào Nam
Tài liệu đính kèm: