Giáo án Địa lý Lớp 6 - Chương trình học kỳ II (3 cột)

Giáo án Địa lý Lớp 6 - Chương trình học kỳ II (3 cột)

 I./ Mục tiêu :

- Học sinh nắm được vị trí và đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất.

- Trình bày được vị trí của các vành đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.

II./ Đồ dùng dạy học :

- Biểu đồ khí hậu thế giới.

- Hình vẽ trong sách giáo khoa phóng nhiệt độ.

III./ Hoạt động lên lớp :

 1./ Ổn định :

2./ Baứi cuừ :a, Đ­ờng chí tuyến Bắc và Nam nằm ở vĩ độ nào ? Tia sáng mặt trời chiếu vuông

 Góc với mặt đất ở các đ­ờng này vào các ngày nào ?

 b,Hai vòng cực bắc và nam nằm ở vĩ độ nào ?

 3./ Bài mới :

- Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trên bề mặt Trái Đất không đồng đều. Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng. Nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn,thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Chính vì thế người ta có thể chia bề mặt Trái Đất ra năm vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu.

 

 

doc 33 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 6 - Chương trình học kỳ II (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II
Ngày 10 tháng 1 năm 2008
Tuần : 19 Tiết : 19
Bài 15 : CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I./ Mục tiêu :
- Hiểu các khái niệm : Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại khoáng sản theo công dụng.
- Hiểu biết về khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên khoang sản.
II./ Đồ dùng dạy học :
 Bản đồ khoáng sản Việt Nam
Một số mẫu đá khoáng sản.
III./ Hoạt động lên lớp :
1./ Ổn định :
2./ Bài cũ :
a. Nêu đặc điểm của cao nguyên , bình nguyên , đồi? Tai sao gọi là bình nguyên bồi tụ ?
b. Lên bảng xác định vi trí các cao nguyên lớn , binh nguyên nổi tiếng trên bản đoè thế giới và Việt nam?
3./ Bài mới :
Đặt vấn đề : Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các loại khoáng vật và đá .Những khoáng vật có ích được con người khai thác và sử dụng trong hoạt động kinh tế gọi là khoáng sản.Khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị lớn của mỗi quốc gia, là nguyên liệu đặc biệt cần thiết, rất quan trọng trong nghành công nghiệp.
Vậy khoáng sản là gì ? Chúng được Hình thành như thế nào ? Đó là nội dung bài học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
? Hãy cho biết thành phần cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất gồm những vật chất gì 
? Vậy khoáng sản là gì ?
? Khoáng sản có phân bố đều khắp mọi nơi không ?
? Nơi tập trung nhiều khoáng sản gọi là gì ?
Học sinh đọc bảng công dụng các loại khoáng sản trong sách giáo khoa.
? Dựa vào bảng trên ,em hãy kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng ?
? Kể tên một số khoáng sản ở địa phương em và xác định những khoáng sản đó thuộc nhóm nào 
Thảo luận : Ánh sáng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, nhiệt năng dưới đất.
? Nguồn gốc Hình thành các mỏ khoáng sản có mấy loại ? 
Mỗi loại do tác động của những yếu tố gì trong quá trình Hình thành.
@./ Chú ý : Một số khoáng sản có cả hai nguồn gốc Hình thành :sắt ).
? Thời gian Hình thành các mỏ trong bao lâu ?
 năm.
? Dựa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam, đọc tên và chỉ một số khoáng sản chính.
? Các mỏ khoáng sản có phải là nguồn tài nguyên vô tận không ?
? Vậy con người phải khai thác và sử dụng như thế nào ?
Liên hệ kiến thức củ
Thảo luận : Khoáng vật và đá.
 Trả lời
Quan sát
Nêu theo hiểu biết
(xác định vị trí trên bản đồ Việt Nam).
Học sinh đọc mục 2 trong sách giáo khoa.
 Thảo luận
Trả lời
Thảo luận : - 90% mỏ quặng sắt được H thành cách đây 500 – 600 triệuThan H thành cách đây :
+ 230 – 280 triệu năm.
+ 140 – 195 triệu năm.
Dầu mỏ : Từ các sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2 – 5 triệu năm.
Xác định trên bản đồ
 Nêu theo SGK
Thảo luận trả lời
1./ Các loại khoáng sản.
a./ Khoáng sản là gì ? 
- Là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.
- Mỏ khoáng là nơi tập trung nhiều khoáng sản có khả năng khai thác .
b./ Phân loại khoáng sản
- Dựa vào tính chất và công dụng , khoáng sản được chia làm ba nhóm (sách giáo khoa).
2./ Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.
- Mỏ nội sinh là những mỏ được H thành do nội lực (Mắc ma được đưa lên gần mặt đất )
@./ Ví dụ : Đồng,chì kẽm, thiếc, bạc
 - Mỏ ngoại sinh được Hình thành do quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá ,tích tụ )
@./ Ví dụ : Than ,cao lanh, đá vôi
3./ Vấn đề khai thác sử dụng và bảo vệ.
- Khai thác hợp lí.
- Sử dụng tiết kiệm hiệu quả.
4./ Củng cố :
- Khoáng sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ?
- Quá trình H thành mỏ nội sinh và ngoại sinh.
- Học sinh tìm và chỉ trên bản đồ 3 nhóm khoáng sản khác nhau.
5./ Dặn dò :
- Ôn lại cách biểu hiện địa H trên bản đồ.
- Xem bài 3 trang 19.
 Tiết 20 Bài 16 : THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Soạn: giảng:
I./ Mục tiêu :
- Củng cố, khắc sâu khái niệm đường đồng mức.
- Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn.
II./ Đồ dùng dạy học :
- H44 sách giáo khoa phóng nhiệt độ.
- Bản đồ địa H tỉ lệ lớn có đường đồng mức
III./ Hoạt động lên lớp :
	1./ Ổn định :
	2./ Bài cũ :
Học sinh 1: Khoáng sản là gì ? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng ?
Học sinh 2 : Có mấy cách thể hiện độ cao địa H trên bản đồ ?
	3./ Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
? Nhắc lại đường đồng mức là gì ?
 ? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa Hình ?
 ? Hãy xác định trên lược đồ H44 hướng từ đỉnh A1  - A 2 , điểm B1, B2 , B3.
? Tính khoảng cách theo đường chim bay từ A1  - A 2 
? Quan sát các đường đồng mức ở sườn phía đông và phía tây của núi A1. Cho biết sườn nào dốc hơn ?
Nêu theo kiến thức củ
Trả lời
Xác định trên kênh hình
Xác định thực tế
1./ Đường đồng mức :
- Là những đường nối liền những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ.
- Vì đường đồng mức thể hiện được Hình dạng, độ dốc, hướng nghiêng của địa Hình.
2./ Các đặc điểm của địa Hình trên lược đồ H44
- Hướng từ đỉnh A1  - A 2 : Đông.
- Sự chênh lệch độ cao : 100m.
- Độ cao đỉnh A1 = 900m,
 A 2 >600m, B1 = 500m, B2 = 650m.
B3 >500m.
B1 :K/C trên bản đồ = 7.5cm.
B2 T/L bản đồ = 
B3 ADCT :7.5x100000 = 750000cm = 7500m = 7.5km.
- Sườn tây dốc hơn sườn đông
5./ Dặn dò : 
- Tìm hiểu bài lớp vỏ không khí của Trái Đất.
- Mặt trăng có lớp vỏ không khí không.
 --------------------------------------------------------------------
 Ngày 10/1/2008.
 Tuần : 21 Tiết : 21
Bài 17 : LỚP VỎ KHÍ
I./ Mục tiêu :
- Học sinh biết thành phần của lớp vỏ khí. Biết vị trí,đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ không khí. Vai trò của lớp ozôn trong tầng bình lưu.
- Giải thích nguyên nhân H thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh, lục địa và đại dương.
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần của 
không khí.
II./ Đồ dùng dạy học :
Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí.
Bản đồ các khối khí và bản đồ tự nhiên thế giới.
III./ Hoạt động lên lớp :
	1./ Ổn định :
	2./ Bài cũ :
	3./ Bài mới :
Đặt vấn đề : Trái Đất được bao bọc bởi lớp vỏ khí quyển có chiều dày trên 60000km. Đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng để Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống. Vậy khí quyển có những thành phần gì ? Cấu tạo của nó ra sao, vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống trên Trái Đất.
Phương pháp
Nội dung
 ? Dựa vào biểu đồ H 45, cho biết thành phần của không khí, tỉ lệ mỗi thành phần trong không khí ?
 ? Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất ?
 ? Nêu không có hơi nước trong không khí thì bầu khí quyển của chúng ta có các hiện tượng khí tượng : Mây, mưa,  không ?
Giáo viên : xung quanh Trái Đất có lớp không khí bao bọc gọi là khí quyển. Khí quyển như một cỗ may thiên nhiên sử dụng năng lượng mặt trời điều hoà nước trên khắp hành tinh dưới H thức mây, mưa Con người không nhìn thấy không khí nhưng quan sát được các hiện tượng xảy ra trong khí quyển.
 ? Vậy khí quyển có đặc điểm gì ? Cấu tạo ra sao ?
 ? Quan sát H 46 : cho biết lớp vỏ khí gồm những tầng nào ? Vị trí của mỗi tầng.
 ? Đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của tầng đối lưu đối với sự sống trên bề mặt Trái Đất ?
 ? Các hiện tượng đó có liên quan đến đời sông và sản xuất của con người như thế nào ? Cho ví dụ.
 ? Tại sao người leo núi đến độ cao 6000m đã cảm thấy khó thở ?
 ? Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì ? Đặc điểm của nó ?
Giáo viên : không khí trong tầng bình lưu chuyển động theo chiều ngang với nhiệt độác độ rất lớn.
 ? Trên cùng có tầng nào nữa ? Không khí trong tầng này như thế nào ?
 ? Nguyên nhân H thành các khối khí ?
 ? Dựa vào bảng các khối khí cho biết khối khí nóng, khối khí lạnh H thành ở đâu ? Nêu tính chất của mỗi loại
 ? Khối khí lục địa và Hải Dương H thành ở đâu ? Nêu tính chất ?
 ? Tại sao có từng đợt gió mùa đông bắc vào mùa đông, gió tây nam ?
Giáo viên : giới thiệu một số kí hiệu của các khôí khí :
 E : khối khí xích đạo.
 I : khối khí nhiệt đới.
 Tm : khối khí đại dương.
 Tc : khối khí lục địa.
 P : khối khí ôn đới hay cực đới.
 Pm : khối khí ôn đới đại dương.
 Pc : khối khí ôn đới lục địa.
1./ Thành phần của không khí.
- Gồm các khí : Nitơ 78%, Oxi 21%, hơi nước và các khí khác 1%.
- Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù (học sinh vẽ H 45 vào vở).
2./ Cấu tạo của lớp vỏ khí.
- Gồm 3 tầng :
 + Tầng đối lưu là tầng không khí ở sát mặt đất dày từ 0 – 16km.
 Không khí ở tầng này chuyển động thành những dòng lên xuống theo chiều thẳng đứng. Là nơi sinh ra hầu hết các hiện tượng khí tượng.
 @./ Ví dụ : Mây, mưa
 Nhiệt độ giảm dần theo chiều cao, cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0.60C.
- Tầng bình lưu : Cao đến 80km, có lớp ôzon nên nhiệt độ tăng theo chiều cao, hơi nước ít đi.
Tầng Ôzôn có vai trò hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự sống, ngăn cản không cho xuống mặt đất.
- Trên cùng là tầng cao của khí quyển, không khí loãng hầu như không có liên quan đến sự sống của con người.
3./ Các khối khí.
- Tuỳ theo vị trí H thành và bề mặt tiếp xúc, H thành các khối khí khác nhau : Khối khí nóng, khồi khí lạnh, khối khí đại dương, khối khí lục địa.(Chép bảng các khối khí).
- Các khối khi luôn luôn chuyển động làm thay đổi thời tiết.
4./ Củng cố :
- Nêu vị trí, đặc điểm ,vai trò của tầng đối lưu.
- Tầng Ôzôn là gì ? Tại sao gần đây người ta nói nhiều đến sự nguy hiểm do tầng Ôzôn bị thủng.
- Cơ sở phân loại các khối khí.
5./ Dặn dò : ... nh phần quan trọng nhất của chất hữu cơ?
Giáo viên : Nêu sự giống, khác nhau của đá và đất.
Thảo luận : Đá vụn và đất giống nhau là : có tính chất chế độ nước, tính thấm khí, độ chua.
 + Điểm mấu chốt để phân biệt đá với đất là phì nhiêu, đó là đặc trưng cơ bản của đất. 
 ? Độ phì là gỉ ?
 ? Con người đã làm nghèo đất như thế nào ?
 ? Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất (làm đất nhiệt độát).
 ? Hãy trình bày một số biện pháp làm tăng độ phì mà em biết ?
 ? Con người cũng đã làm giảm độ phì trong khi sản xuất và đời sống sinh hoạt như thế nào ? (Phá rừng gây sói mòm đất, sử dụng không hợp lí phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, đất bị mặn, nhiễm phèn, bị hoang mạc hoá  )
 ? Em biết gì về 10 vết thương của Trái Đất ?
Sự thoái hoá của đất đai là vết thương đầu tiên được nói đến.
Giáo viên : Giới thiệu các nhân tố H thành đất :
+ Đá mẹ
+ Sinh vật	Ba nhân tố quan trọng nhất H thành đất.
+ Khí hậu
+ Địa H 
+ Thời gian và con người.
 ? Tại sao đá mẹ là một trong những nhân tố quan trọng nhất ? (Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất).
 ? Sinh vật có vai trò quan trọng như thế nào trong quá trình H thành đất ?
 ? Tại sao khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi hoặc khó khăn trong quá trình H thành đất ?
1./ Lớp đất trên bề mặt các lục địa.
- Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa (gọi là lớp đất hay là thổ nhưỡng).
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng.
a./ Thành phần của thổ nhưỡng.
- Thành phần khoáng chất chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
- Khoáng chất có nguồn gốc từ sản phẩm phong hoá đá gốc.
- Thành phần chất hữu cơ.
+ Chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vài trò quan trọng đối với chất lượng đất.
+ Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác động thực vật bị biến đổi do các vi sinh vật trong đất tạo thành chất mùn.
+ Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho thực vật nhiệt độàn tại và phát triển.
b./ Đặc điểm của thổ nhưỡng.
Độ là đặc điểm quan trọng nhất của đất vì : Độ phì của đất là khả năng cung cấp cho thực vật : nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác ( như nhiệt độ,không khí v. v ) để thực vậy sinh trưởng và phát triển.
3./ Các nhân tố H thành đất
- Các nhân tố quan trọng trong H thành các loại đất trên bề mặt Trái Đất là : Đá mẹ, sinh vật, và khí hậu.
- Ngoài ra sự H thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa H và thời gian.
4./ Củng cố :
- Đất là gì ? Nêu các thành phần của đất ?
- Chất mùn có vai trò như thế nào trong lớp đất ?
- Độ phì của đất là gì ? Vai trò của con người thể hiện như thế nào đối với việc tăng và giảm độ phì của đất ?
5./ Dặn dò :
- Tìm hiểu cho biết : Đất có ảnh hưởng như thế nào đôí với sự phân bố thực động vật trên Trái Đất.
- Sưu tầm tranh, ảnh tư liệu về các loài thực vật, động vật ở các đới khí hậu trên Trái Đất.
 -------------------------------------------------------------------- 
Ngày 28 / 3 / 2008
Tuần : 33 Tiết : 33
Bài 27 : LỚP VỎ SINH VẬT – CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT
I./ Mục tiêu :
- Học sinh nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật.
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố đông thực vật trên Trái Đấtvà mối quan hệ giữa chúng.
- Trình bày được những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.
II./ Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh, băng H nề các loại thực vật, động vật ở các miền khí hậu khác nhau và các cảnh quan thế giới.
III./ Hoạt động lên lớp :
	1./ Ổn định :
	2./ Bài cũ :
Học sinh 1 : Chất mùn có vai trò quan trọng như thế nào trong lớp thổ nhưỡng ?
Học sinh 2 : Đặc tính quan trọng của đất là gì ? Đặc tính đó ảnh hưởng nhứ thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật ?
	3./ Bài mới :
Đặt vấn đề : sách giáo khoa.
Phương pháp
Nội dung
Giáo viên : yêu cầu học sinh đọc mục 1 có khái niệm về lớp vỏ sinh vật.
 ? Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ ?
 ? Sinh vật nhiệt độàn tại và phát triển ở những đâu trên bề mặt Trái Đất ?
Giáo viên : kết luận, đưa ra sơ đồ về vị trí của lớp vỏ sinh vật (sinh quyển).
1./ Lớp vỏ sinh vật.
- Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật.
- Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá (thổ nhưỡng quyển), khí quyển và thuỷ quyển.
Chiều dày của sinh quyển
ở lục địa
 + 20 - Tầng ôzôn
 --------------------------------------------------------------
 + 10
 0km Không gian có sự sống địa ---------------------------------------
Tầng bình lưu
(15 – 80km)
Chiều dày của sinh quyển
ở đại dương
Sơ đồ về vị trí của sinh quyển
Tầng đối lưu
(0 – 15km)
 Miền có sự sống dưới tầng mặt đất
 -8,5- Quyển trầm tích – độ sâu lớn nhất
 - 10 - Địa quyển biến chất	
Giáo viên : Chuẩn bị 3 tranh, ảnh đại diện cho cảnh quan thực vật của 3 đới khí hậu trên Trái Đất.
Giới thiệu H 67 : Rừng mưa nhiệt đới.
 ? Nằm trong đới khí hậu nào ?
 ? Đặc điểm thực vật như thế nào ?
 ? Thực vật ôn đới – Vành đai khí hậu ?
 ? Thực vật hàn đới – Vành đai khí hậu ?
 ? Em có nhận xét gì về sự khác biệt đặc điểm 3 cảnh quan thực vật trên ? Nguyên nhân của sự khác biệt đó ?
 ? Quan sát các H 67 ,68. Cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này như thế nào ? Tại sao như vậy ? Yếu tố nào của khí hậu quyết định sự phát triển của cảnh qua thực vật ?
Giáo viên : Vẽ sơ đồ ảnh hưởng của địa H đến sự phân bố thực vật.
 ? Cho nhận xét sự thay đổi loại rừng theo từng độ cao ? Tại sao có sự thay đổi loại rừng như vậy ? (Càng lên cao nhiệt độ càng hạ, phân bố thực vật thay đổi ).
 ? Hãy cho ví dụ với mỗi đặc điểm loại đất trồng khác nhau có cậy thực vật khác nhau.
 ? Địa phương em có trồng đặc sản gì ?
Ví dụ : Nhãn lồng, vải thiều, ổi,.
Giáo viên giải thích : mỗi loại đất cung cấp cho cây một số khoáng chất nhất định, phù hợp với một vài loại cây nào đó.
 ? Quan sát H 69, 70 cho biết các loại động vật trong mỗi miền. Vì sao loại động vật giữa hai miền lại có sự khác nhau ? (Khí hậu, địa hình ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của giống loài ).
 ? Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật khác thực vật như thế nào ?
Ví dụ : Em hãy kể tên một số loài động vật trốn rét bằng cách ngủ đông, di trú theo mùa (gấu ngủ đông, chim thiên nga, chim én).
 ? Hãy cho ví dụ về mối quan hệ chặt chẽ giữa thực vật và động vật ?
Ví dụ : 
+ Rừng ôn đới : cây lá kim và cây hỗn hợp có động vật hay ăn quả của cây lá kim (hươu, nai, tuần lộc, sóc .)
+ Rừng cây nhiệt đới : phát triển nhiều tầng,, dây leo chằng chịt, dưới nền rừng có thảm lá mục.
+ Trên cây : Khỉ, vượn, sóc v.v 
+ Nền rừng có hổ, báo, voi, gấu.
+ Dưới thảm cỏ mục : chỗ ở của các loại côn trùng, gặm nhấm.
+ Động vật sống trung gian các tầng rừng : các loại trăn, rắn v.v 
+ Dưới suối, sông : cá sấu, các loài cá.
+ Vùng hoang mạc : thực vật rất nghèo, có cây chịu nhiệt như xương rồng v.v  có động vật chịu khát như lạc đà, thằn lằn v.v 
 ? Tại sao nói con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất ?
- Sự ảnh hưởng tích cực ? Ví dụ
- Sự ảnh hưởng tiêu cực.
Ví dụ :
- Phá rừng.
- Ô nhiễm môi trường sống.
- Sinh vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt.
 ? Con người phải làm gì để bảo vệ động thực vật trên Trái Đất ? (Biện pháp vệ, duy trì sinh vật quý hiếm : “Sách đỏ”, “Sách xanh” mỗi quốc gia).
2./ Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phânbố thực vật, động vật.
a./ Đối với thực vật.
- Khí hậu là yếu tố tự nhiêncó ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.
-Trong yếu tố khí hậu thì lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng tới sự phất triển của thực vật.
- Ảnh hưởng của địa H tới sự phân bố thực vật :
- Thực vật chân núi : Rừng lá rộng.
- Thực vật sườn núi : Rừng hỗn hợp.
- Thực vật sườn cao (gần đỉnh) :rừng lá kim.
- Ảnh hưởng của đất tới sự phân bố thực vật. Vì các loại đều có các chất dinh dưỡng, độ ẩm khác nhau, nên thực vật mọc trên đó khác nhau.
b./ Đôí với động vật.
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên bề mặt Trái Đất.
- Sự ảnh hưởng của khí hậu hơn vì động vật có thể di chuyển theo địa H, theo mùa.
c./ Mối quan hệ giữa thực vật và động vật.
- Sự phân bố các loại thực vật có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân bố các loại động vật.
- Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các koại động vật.
3./ Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất.
a./ Ảnh hưởng tích cực.
- Mang giống cây trồng vật nuôi từ nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố.
- Cải tạo nhiều giống cây, vật nuôi có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao.
b./ Ảnh hưởng tiêu cực.
- Phá rừng bừa bãi làm tiêu diệt thực vật, động vật mất nơi cư trú sinh sống.
- Ô nhiễm môi trường do phát triển công nghiệp, phát triển dân số.thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
- Đã đến lúc phải có những biện pháp tích cực để bảo vệ vùng sinh sống của các loài động, thực vật trên Trái Đất.
4./ Củng cố :
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất như thế nào ?
- Con người có ảnh tới sự phân bố động thực vật ra sao ?
- Tại sao nói người bảo vệ và huỷ diệt các giống loài trên hành tinh xanh ? 
5./ Dặn dò :
- Hướng dẫn ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_6_chuong_trinh_hoc_ky_ii_3_cot.doc