Giáo án Địa lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Diệu Lan

Giáo án Địa lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Diệu Lan

I/ Mục tiêu :

1.Kiến thức :

- Học sinh hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu Á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa hình, kích thước của lãnh thổ.

- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu á.

2. Kỹ Năng :

 - Củng cố nâng cao kỹ năng phân tích, vẽ b’ đồ đọc lược đồ khí hậu.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức học tập, bảo vệ cải tạo thiên nhiên.

II/ Phương tiện :

Bản đồ khí hậu châu á, lược đồ khí hậu châu á câm, biểu đồ khí hậu gió mùa, khí hậu lục địa, bảng phụ,

 III/ Tiến trình dạy học :

 1. Tổ chức

 2. Kiểm tra : 6’

Câu 1 : Nêu đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu.

Câu 2 : Nêu đặc điểm địa hình Châu á.

 3. Bài mới :

 Giới thiệu : Châu á nằm trải dài từ vùng cực B đến vùng XĐ, kích thước rộng lớn, cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng và mang tính chất lục địa cao.

 

doc 152 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Diệu Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 18/8 PHẦN I
Giảng : 20/8 
	THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
 XI CHÂU Á
 Tiết 1 VỊ TRÍ ĐỊ LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
	I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức : 
- Học sinh cần hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước rộng lớn, địa hình cao đồ sộ của châu á so với các châu lục trên thế giới.
- Thấy được châu Á là châu lục giầu tài nguyên khoáng sản.
2.Kỹ năng : 
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các đối tượng địa lí trên lược đồ, phát triển tư duy, giải thích mối quan hệ yếu tố TN.
3.Thái độ : 
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
	II/ Phương tiện dạy học :
	- Bản đồ TN thế giới – TN Châu Á – Tranh ảnh các dạng địa hình.
	III/ Tiến trình dạy học :
 1. Tổ chức :
 2. Kiểm tra :
 3. Bài mới :
	Giới thiệu bài : Chúng ta đã được tìm hiểu thiên nhiên – kinh tế - xã hội Châu Phi - Mỹ - Nam Cực - Đại dương – Châu Âu qua chương trình địa lí lớp 7. Sang phần I địa lí lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên con người ở Châu Á. Là 1 Châu lục rộng lớn nhất, có LS phát triển lâu dài nhất và đó cũng là quê hương của chúng ta.
Hoạt động của Thầy và trò
 Kiến thức cơ bản
 HĐ1 : Nhãm bàn (3’)
- GV treo bản đồ tự nhiên châu Á
Dựa vào lược đồ H1.2 cho biết;
Tổ 1, 2:
1.Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?
2. XĐ điểm cực B, cực N, cực Đ, cực T của châu Á ở các vĩ độ, kinh độ nào?
Tổ 3:
1.Nơi rộng của châu Á theo chiều BN, ĐT là bao nhiêu km? cho biết diện tích của châu á là bao nhiêu km2? so sánh với các châu lục đã học.
- Đại diện nhóm báo cáo
1. Vị trí địa lý và kích thước của châu Á. 
a.Vị trí:
Bắc giáp: BBD
Nam : ADD
Tây : Châu Âu, Phi, Địa trung hải
Đông : TBD
b.Kích thước
- Là châu lục rộng nhất thế giới với diện tích là 44,4 triệu km2
- Phần đất liền: 
+ Trải dài từ 77044’B đến 1016’B<Pi Ai
+ Chiều rộng từ 26019’Đ đến 1690 40’T
 - Các nhóm bổ sung
- GV chuẩn xác kiến thức trên bản đồ
* Qua tìm hiểu trên ta thấy châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, nằm gần chọn vẹn ở nửa cầu đông và ở bán cầu bắc. Vậy châu Á còn đặc điểm gì nổi bật so với các châu lục khác trên thế giới về địa hình, ta tìm hiểu phần 2.
 HĐ 2 : Nhóm bàn (3’)
- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ Sơn Nguyên “ T159
CH: Dựa vào H2.1 đọc.
Tổ 1: Tên các dẫy núi, sơn nguyên, sự phân bố, hướng núi và sơn nguyên.
Tổ 2: Tên các đồng bằng lớn, sự phân bố, có những sông lớn nào chẩy trên các đồng bằng?
Tổ 3: Tên các sông lớn, phân bố, vị trí hướng chẩy.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm bổ sung
- GV chuẩn xác KT trên bản đồ
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản:
a. Đặc điểm địa hình: 
- Nhiều hệ thống núi cao và đồ sộ nhất thế giới. Tập chung chủ yếu ở trung tâm châu lục, theo hai hướng chính BN và ĐT
- Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa.
- Nhiều hệ thống núi, sông, đồng bằng nằm xen kẽ vì vậy địa hình bị chia cắt.
CH: Qua t×m hiÓu trªn rót ra nhận xét chung đặc điểm địa hình châu á.
GV : Giới thiệu tranh ảnh hoặc mô tả địa hình Châu Á
HĐ3 : Cá nhân
CH: Dựa vào hình 1.2 cho biết :
- Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào ?
- Mỏ dầu, khí đất tập trung nhiều nhất ở khu vực nào.
CH: Nhận xét về dÆc ®iÓm khoáng sản?
b.Khoáng sản: 
- Khoáng sản phong phú nhưng quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại mầu.
3. Củng cố
Kiểm tra đánh giá:
Câu 1: - Xác địng trên bản đồ tự nhiên châu Á điểm cực B, N, Đ, T ở các vĩ độ, kinh độ địa lý nào? 
- Giới hạn nơi rộng nhất, dài nhất của châu Á ở đường kinh độ, vĩ độ nào? 
- Châu Á tiếp giáp với châu lục, đại dương nào?
Câu 2: Điền vào bảng sau:
Các dạng địa hình
Tên địa hình
Phân bố
Dẫy núi cao chính
Sơn nguyên chính
Đồng bằng Lớn
Câu 3 : Ghép ý ở cột bên trái và bên phải sao cho đúng :
Đồng bằng
Đáp án
Sông chính chảy trên đồng bằng
Tu ran
Lưỡng Hà
Ấn Hằng
Tây xi bia
Hoa bắc
Hoa Trung
a. Sông Hằng, sông ấn
b. Sông Hoàng Hà
c. Sông ô bi, sông I-ê-nít-xây
d. Sông trường giang
e. Sông ơ phrát, sông tigrơ
g. Sông xưa đaria, sông amua đaria.
2. Dặn dò : 	- Học bài, trả lời câu hỏi SGK làm bài tập tập bản đồ
	- Tìm hiểu vị trí, địa hình, kích thước châu á ảnh hưởng đến
	khí hậu như thế nào ?
Soạn: 27/8	 Tiết 2 (B2) 
Giảng: 30/8 KHÍ HẬU CHÂU Á
	I/ Mục tiêu	: 
1.Kiến thức : 
- Học sinh hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu Á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa hình, kích thước của lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu á.
2. Kỹ Năng :
 - Củng cố nâng cao kỹ năng phân tích, vẽ b’ đồ đọc lược đồ khí hậu.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức học tập, bảo vệ cải tạo thiên nhiên.
II/ Phương tiện : 
Bản đồ khí hậu châu á, lược đồ khí hậu châu á câm, biểu đồ khí hậu gió mùa, khí hậu lục địa, bảng phụ, 
	III/ Tiến trình dạy học :
	1. Tổ chức
	2. Kiểm tra : 6’
Câu 1 : Nêu đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu.
Câu 2 : Nêu đặc điểm địa hình Châu á.	
	3. Bài mới :
	Giới thiệu : Châu á nằm trải dài từ vùng cực B đến vùng XĐ, kích thước rộng lớn, cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng và mang tính chất lục địa cao.
HĐ của Thầy – Trò
Kiến thức cơ bản
HĐ 1 : Cá nhân
- GV treo bản đồ khí hậu Châu Á
CH: Khí hậu châu á phân hoá đa dạng thể hiện ở đặc điểm nổi bật nào.
- Y/C học sinh quan sát H2.1
CH: Đọc tên các đới khí hậu từ CB đến XĐ đọc KT’ 80oĐ, chỉ các đới khí hậu trên bản đồ.
CH: Giải thích tại sao Châu Á lại chia thành nhiều đới khí hậu như vậy.
- Yêu cầu học sinh quan sát H2.1
CH: Chỉ và đọc tên trên lược đồ mỗi đới khí hậu được phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu nào ?
CH: Giải thích tại sao mỗi đới khí hậu thường phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
CH: Qua tìm hiểu trên em có nhận xét gì về đặc điểm khí hậu Châu á.
< Đa dạng : Thay đổi từ B – N, Đ - T
* Ngoài đặc điểm trên khí hậu Châu á còn thể hiện tính phổ biến là khí hậu gió mùa, khí hậu lục địa.
 HĐ2 : Nhóm lớn ( 6 nhóm )5’
Nhóm 1,2,3 : 
 - Q.sát H2.1 và ND SGK cho biết: 
1.Có mấy kiểu khí hậu gió mùa
2. Phân bố và đặc điểm chung từng kiểu khí hậu
Nhóm 4,5,6 : 
 Q.sát H2.1 và ND SGK cho biết:
1. Có mấy kiểu khí hậu lục địa
2.Phân bố và đặc điểm chung từng kiểu khí hậu
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm bổ sung
- GV chuẩn xác kiến thức trên biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của kiểu khí hậu gió mùa, lục địa.
1. Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng (18’)
a) Châu Á phân hoá thành nhiều đới khí hậu # nhau.
- 5 đới khí hậu ( H2.1 T7)
Nguyên nhân : Do trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
b) Các đới khí hậu Châu Á thường phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu.
- Các kiểu khí hậu : H2.1 T7
- Nguyên nhân :
 Lãnh thổ rộng : Khí hậu thay đổi Đ-T
 Đ.hình đa dạng: Tạo ra sự # nhau 
 về khí hậu giữa các vùng lân cận
 Núi cao hiểm trở: khí hậu thay đổi theo độ cao.
2. Khí hậu Châu Á phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa, và khí hậu lục địa ( 16’)
Các kiểu khí hậu
Phân bố
đặc điểm chung
Khí hậu gió mùa
1.Ôn đới gió mùa
2.Cận nhiệt đới gió mùa
3. Nhiệt đới gió mùa
Đông á
Đông á
ĐN á, Nam á
Mùa đông lạnh khô ít mưa. Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều
Khí hậu lục địa
1. Ôn đới lục địa
2. Cận nhiệt đới lục địa
3. Nhiệt đới khô
Nội địa
Nội địa
Tây nam á
Mùa đông lạnh khô
Mùa hạ khô nóng
CH: Kể một số nước tiêu biểu ở các kiểu khí hậu gió mùa, lục địa.
IV/ Hoạt động nối tiếp ( 5’)
Kiểm tra đánh giá
 Câu 1 : XĐ trên bản đồ các đới khí hậu , kiểu khí hậu của châu á
 Chọn đáp án đúng. 
C©u1: Đặc điểm về diện tich diện tích và địa hinh châu á
 a. Lãnh thổ rộng lớn	 d. Cả a & b
 b. Địa hình đa dạng	 e. Cả a,b & c
 c. Núi non hiểm trở
C©u 2: Yếu tố nào tạo nên sự đa dạng của khí hậu châu á.
a. Do châu á có diện tích rộng lớn.
b. Do địa hình châu á cao, đồ sộ nhất.
c. Do vị trí châu á trải dài từ 77044’ B đến 1016’B
d. Do châu á nằm giữa ba đại dương
C©u 3: Nguyên nhân chính của sự phân hoá phức tạp của khí hậu châu á
a. Vì châu á có nhiều núi sơn nguyên đồ sộ.cao nhất, đồng bằng rộng nhất
b. Vì châu lục có kích thước khổng lồ, hình dạng khối
c. Vì châu lục ba mặt giáp đại dương nên ảnh hưởng của biển vào sâu
d. Vì châu á có hệ thống núi sơn nguyên cao đồ sộ nhất theo hai hướng đông và nam ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào sâu lục địa 
2. Dặn dò : 	- Học bài trả lời câu hỏi SGK, Hg’
	- Làm các BT tập bản đồ
	- Tìm hiểu sông ngòi, CQ TN Châu á
	- GV hướng dẫn câu 2 T9 SGK
	V/ Phục lục :
Soạn : 3/9
Giảng : 5/9 Tiết 3 (b3) 
 SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
	I/ Mục tiêu : 
1.Kiến thức : 
- Học sinh nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trị kinh tế của sông.
- Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan thiên nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan.
- Hiểu được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện thiên nhiên châu á đối với phát triển kinh tế xã hội.	
2.Kỹ năng : 
- Đọc, phân tích trên lược đồ, ảnh địa lí.
 3.Thái độ :	
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bảo vệ cải tạo môi trường.
	II/ Phương tiện dạy học : 
- Lược đồ các đới khí hậu châu á, lược đồ cảnh quan thiên nhiên châu á.
	III/ Tiến trình dạy học :
	1. Tổ chức :
	2. Kiểm tra : 6’
Câu 1 : Kể tên các đới khí hậu châu á, giải thích tại sao châu á lại phân ra nhiều 
 	 đới khí hậu như vậy.
Câu 2 : Kể tên các kiểu khí hậu lục địa, gió mùa châu á, giải thích tại sao lại phân 
 ra nhiều kiểu khí hậu như vậy
Câu 3 : Phân biệt sự khác nhau giữa khí hậu lục địa – khí hậu gió mùa.
	3. Bài mới : 
	 Giới thiệu : Khí hậu châu á phân hoá phức tạp đa dạng đã tác động mạnh đến sông ngòi, cảnh quan châu á. Vậy sông ngòi và cảnh quan tự nhiêu châu á đã chịu tác động của khí hậu như thế nào.
HĐ của Thầy – Trò
Kiến thức cơ bản
HĐ 1 : Nhóm lớn ( 6 nh)
- Nhóm 1.2 : Khu vực Bắc á, đông á
- Nhóm 3.4 : ĐNA’, Nam á
- Nhóm 5.6 : Trung á, TN á
Với các nội dung sau : ( 4’)
- Tên sông lớn - Mùa lũ
- Mật độ - Mùa cạn
- Hướng chảy - Giá trị kinh tế
Quan sát H1,2 T5 và SGK hoàn thiện nội dung trên.
- Đại diện nhóm lên b/c
- Các nhóm bổ sung
- GV đưa đáp án đúng theo bảng sau
1. Đặc điểm sông ngòi (20’)
Khu vực
Tên sông lớn
Mật độ
Hướng chảy
Mùa lũ
Mùa cạn
Giá trị KT
Bắc Á
Đông Á
ĐNA’
Nam á
Trung á
TN A’
Ôbi, I-ê-nít-xây, Lê Na
Amua, Hg Hà, Tr.Giang
Mê Công
Ấn, Hằng
Xưa đaria, amuđaria
Tigrờ, ơ phrát
 Dày
D.Đặc
 nt
 nt
 ít
 ít
N – B
T – Đ
TB ĐN
ĐNTB
TBĐN
Xuân
Cuối hạ Đầu thu
Xuân
Xuân
Đóng Băng M.Đông
Cuối Đông
Đầu xuân
Hạ
Hạ
T.Điện-GT
Cung cấp nước cho SX, đời sống, giao thông, du lịch, thủy sản, thuỷ điện.
CH: Qua phân tích tên hãy rút ra nhận
 xét vê mật độ, phân bố và chế độ nước của sông ngòi châu Á?
HĐ 2 : cá nhân
- GV treo H2.1 – H3.1
CH: Quan sát H3.1 đọc tên các đối cảnh  ... ích giải thích mối quan hệ giữa các đặc điểm tự nhiên với tự nhiên, điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế trên bản đồ địa lí
3. Thái độ: 	 
- Tích cực hợp tác hoạt động nhóm
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Lược đồ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra : Xen lồng giờ ôn tập
Bài mới : 
 Giới thiệu bài : Để củng cố hệ thống các kiến thức về điều kiện tự nhiên Việt Nam và các đặc điểm về tự nhiên của 2 miền địa lí đã học. Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập.
 HĐ của Thầy và Trò
CH: Nhắc lại các TPTN Việt Nam đã học.
 HĐ nhóm lớn: 6’
 Nhóm 1:
1. Đặc điểm chung của địa hình VN? Nêu sự phân bố địa hình VN? Địa hình VN có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế ?
 Nhóm 2:
1. Đặc điểm chung của khí hậu VN? Nêu những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sx nông nghiệp ?
2. Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa các khu vực như thế nào ?
 Nhóm 3:
1. Nêu đặc điểm chung của sông ngòi nước ta? Tại sao sông ngòi nước ta lại có đặc điểm như vậy?
 Nhóm 4:
2. Hãy cho biết đặc điểm nổi bật của sông ngòi Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ
3. Sông ngòi nước ta mang lại những thuận lợi, khó khăn gì cho đời sống, sản xuất.
 Nhóm 5:
1. Nêu đặc điểm chung của đất Việt Nam và sự phân bố của chúng. Vấn đề sử dụng đất VN hiện nay như thế nào ?
 Nhóm 6:
1. Trình bày đặc điểm chung của SV VN? Sự phân bố của SV VN.
I. Các thành phần tự nhiên Việt Nam : 
 Các TP TP
Đặc điểm chung
Phân bố
 TTTTPTN
Địa hình
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng 1/4
- Nâng lên tạo nhiều bậc, kế tiếp 
- mang t/c nhiệt đới gió mùa & t/đ của con người
- Đồi núi: ĐB, TB, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam
- Đồng bằng: đồng bằng Bắc Bộ, Nam bộ, ven biển
Khí hậu
- Nhiệt đới gió mùa ẩm
- Tính chất đa dạng và thất thường
- 18oB trở ra: đông lạnh, hạ nóng, mưa nhiều
- 18oB -> 11oB: mưa dịch chuyển sang thu đông
- Nam bộ và Tây Nguyên: 
- Biển đông: nhiệt đới hải dương
Sông ngòi
- Sông ngòi dày đặc, phân bố rộng chủ yếu sông nhỏ, ngắn, dốc
- chảy theo 2 hướng chính
- có 2 mùa nước ( cạn, lũ)
- mang nhiều phù sa
- sông ngòi Bắc bộ
- sông ngòi Trung Bộ
- sông ngòi Nam bộ
Đất
- Đa dạng, thể hiện rõ t/c nhiệt đới gió mùa ẩm
- có 3 nhóm đất chính
- Feralít : 65% ở đồi núi
- mùn núi cao : 11%
- Phù sa bồi tụ
Sinh vật
- Phong phú đa dạng
- Phân bố khắp lãnh thổ, phát triển quanh năm
- Rừng ngập mặn
- rừng nhiệt đới gió mùa
- khu bảo tồn, vườn quốc gia
- hệ sinh thái nông nghiệp
 HĐ của Thầy và Trò
II. Các miền địa lí TN 20'
 TPTN
MB và ĐBBB
Miền TB và BTB
 T
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thuỷ văn
4. Tài nguyên
5. Đất
6. Bảovệ MTr
- Đồi núi thấp dạng cánh cung ở ĐB
- Đồng bằng châu thổ S. Hồng
- Đảo, quần đảo ở vịnh Bắc bộ
- mùa đông lạnh kéo dài, có mưa phùn
- hạ nóng ẩm, nhiều mưa, có mưa ngâu
- nhiều sông ngòi, chủ yếu chảy theo hướng vòng cung
- phong phú đa dạng, nhiều cảnh đẹp
- Feralít: ĐB
 phù sa: ở đồng bằng châu thổ
- bảo vệ môi trường đất, nước, kh2
- Cao nhất nước ta 
- đồng bằng ven biển nhỏ hẹp
- mùa đông ngắn, nhiệt độ xuống thấp, chủ yếu do núi cao, hạ nóng có gió TN, mưa chuyển dịch sang thu đông
- nhiều nhỏ, ngắn, dốc chảy hướng TBĐN
- chủ yếu ở dạng tiềm năng
- chủ yếu Feralít, đất phù sa chất lượng xấu
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, chủ động phòng chống thiên tai
CH: So sánh địa hình MB và ĐBBB với TB và BTB.
CH: Địa hình của 2 miền đã có ảnh hưởng đến sự phát triển KT từng miền ntn?
CH: Nêu đặc điểm nổi bật khí hậu miền Bắc và ĐBBB, khác miền TB & BTB ntn?
 Giải thích tại sao?
CH: Nêu đặc điểm giống và khác nhau cơ bản của sông ngòi 2 miền tự nhiên
CH: Đặc điểm về tài nguyên của MB & ĐBBB với miền TB & BTB
CH: Đặc điểm đất của miền Bắc & ĐBBB với miền TB & BTB.
CH: Vấn đề bảo vệ môi trường của 2 miền địa lí TN trên là gì?
IV. Hoạt động nối tiếp:	 	5'
1. Kiểm tra đánh giá:	 Kiểm tra trắc nghiệm
2. Dặn dò: 	- Về ôn tập và xem lại các bài tập từ bài 28 tr.34
	giờ sau KT kỳ 2
	- GV cho HS ghi 1 số câu hỏi ôn tập
V. Phụ lục:	
Soạn : 	 Tiết 52:
Giảng : 	 KIỂM TRA HỌC KỲ 2 	
I/ Mục tiêu	: 
1. Kiến thức : 
- Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản về các đặc điểm tư nhân Việt Nam và các đặc điểm tự nhiên của hai miền địa lí tự nhiên: Miền Bắc và Đông bắc Bắc bộ, miền Tây bắc và Bắc Trung bộ
2. Kỹ năng: 	 
- Phân tích, giải thích, trình bày một vấn đề địa lí. Kỹ năng tư duy lô gích của HS
3.Thái độ: 	 
- Nghiêm túc, tích cực làm bài
II. Phương tiện dạy học
	- Đề phát tận tay học sinh
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
 2. Kiểm tra : Phát đề cho HS
	MA TRẬN ĐỀ SỐ 1
 NDKT
Mức độ
Địa hình, Khí hậu,Sông ngòi, SV, Đất VN
Miền Bắc và Đông băc bắc bộ
Miền Tây bắc và Bắc trung bộ
% Tổng điểm
Biết
1
30%
Hiểu
1
1
35%
Vận dụng
2
35%
Số câu
3
1
1
5
	ĐỀ SỐ 1
I/Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm
Câu 1: Nối cột bên phải với cột bên trái em cho là đúng.
1. Vùng Đông băc bắc bộ	 a. Núi cao và hiểm trở
2. Vùng tây bắc bắc bộ	b. Đồi núi thấp dạng cánh cung
3. Vùng Tây Nguyên	c. Tập chung nhiều cao nguyên ba dan
4. Đồng bằng nam bộ	d. Đồng bằng có hình dạng tam giá cân
e. Đồng bằng rộng thấp bằng phẳng
Câu 2: Điền vào chỗ trống trong các câu sau.
a. Mật độ sông ngòi nước ta..(1)...................song chủ yếu là...(2).............................
b.Nước ta có ..(1).......nhóm đất chính, là nhóm đất..(2)........ nhóm đất..(3)..................
và nhóm đất..(4)...............
Câu 3: Khoanh tròn chữ cái đầu câu đáp án đúng: Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông bắc bắc bộ là.
Mùa đông đến muộn kết thúc sớm
Nhiệt đới gió mùa nóng ẩm quanh năm
Tính chất nhiệt đới bị giảm sut mạnh
Mùa đông lạnh có tuyết rơi
II/Phần tự luận: 7,0 điểm
Câu 1: (3,0 điểm) Trình bày đặc điểm sinh vật Việt nam.
Câu 2: 4,0 điểm) Ảnh hưởng của địa hình, khí hậu đến sông ngòi nước ta như thế nào?
	 MA TRẬN ĐỀ SỐ 2
 NDKT
Mức độ
Địa hình, khí hậu,Sông ngòi, SV, Đất VN
Miền Bắc Đông bắc bộ
Miền Tây bắc và Bắc trung bộ
% Tổng điểm
Biết
1
30%
Hiểu
1
1
35%
Vận dụng
1
1
35%
Số câu
3
1
1
5
	ĐỀ SỐ 2
I/Phần Trắc nghiệm: 3,0 điểm
Câu 1: Nối cột bên phải với cột bên trái Em cho là đúng
1. Miền Đông bắc Bắc bộ	a. Mùa đông ngắn và bớt lạnh
2. Miền Tây băc Bắc bộ	b. Mùa động lạnh dài nhất nước ta
3. Duyên hải trung bộ	c. Có hai mùa mưa khô rõ rệt, mỗi
4. Tây nguyên và Nam bộ	 mùa 6 tháng
d.Mùa khô dài và khốc liệt
Câu 2: Điền vào chỗ trống trong các câu sau;
a. Sông ngòi nước ta chẩy theo..(1)......... 	hướng chính là hướng..(2).................
và hướng..(3)..................
b. Sinh vật nước ta phong phú và đa dạng là do nước ta có khí hậu..(1)................
...........Lãnh thổ trải dài trên..(2)..........độ vĩ và là vị trí tiếp xúc của các luồng..(3)
...................
Câu 3: Khoanh tròn chữ các đầu câu đáp án đúngnhất: Đặc điểm nào là tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt nam.
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
Tính chất ven biển
Tính chất đồi núi
Tính chất đa dạng, phức tạp
Ý a và c
II/ Phần tự luận: 7,0 điểm
Câu 1: (3,5 điểm) Chứng minh rằng khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
Câu 2: (3,5 điểm) Trình bày đặc điểm nổi bật về địa hình, hướng núi của các khu vực: Đông bắc Bắc bộ, Tây bắc Bắc bộ, Trường sơn bắc, trường sơn nam. Giải thích tại sao sông ngòi khu vưc Tây bắc bắc bộ lại có thế mạnh về thuỷ điện? cho ví dụ.
	ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I/ Phần Trắc nghiệm: 3,0 điểm
Câu 1: 1b, 2a, 3c, 4d	1,0đ
Câu 2: a. (1) Dày đặc, (2) Ngắn, nhỏ và dốc	0,5đ
 b.(1) ba, (2) Fe ra lit (3) Phù sa, (4) Mùn núi cao	1,0đ
Câu 3: c	0,5đ
II/ Phần Tự luận: 7,0 điểm
Câu 1: 3,0 điểm
Đăc điểm Sinh vật Việt Nam: 
 Sinh vật Viêt Nam rất phong phú và đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về hệ sinh thái, về công dụng.	0,75
+ Thành phần loài: Có 1.600 loài TV, 11.200 loài ĐV, trong đó có nhiều loại quý hiếm. Nên rất đa dạng về gen và công dụng khác nhau.	0,75
+ Hệ sinh thái: Có nhiều hệ sinh thái khác nhau như:
- Hệ sinh thái Ngập mặn ở ven biển	0,25
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới mưa với nhiều kiểu rừng khác nhau như rừng thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao. 	0,75
- Hệ sinh thái là các khu bảo tồn.	0,25
- Hệ sinh thái nông nghiệp	0,25
Câu 2: 4,0 điểm 
 Ảnh hưởng của địa hình, khí hậu đến Sông ngòi nước ta như thế nào.
+ Địa hình ảnh hưởng đến Sông ngòi nước ta: 1,5 điểm
- 3/4 diện tích nước ta là đồi núi nên Sông ngòi nước ta có nhiều thác gềnh, lòng sông dốc, nước chẩy xiết.	0,75
- Địa hình có hai hướng chính nên Sông ngòi chẩy theo hai hướng chính là hướng TBĐN, hướng vòng cung.	0,75
+ Khí hậu ảnh hưởng đến Sông ngòi nước ta: 2,5 điểm
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa lớn thay đổi theo mùa. nên Sông ngòi có lượng nươc dồi dào nhưng thay đổi theo mùa, trong năm có hai mùa nước là mùa cạn 	1,25
+ Do ảnh hưởng của địa hình nên độ dốc lưu vực lớn, Khi s hậu nhiệt đới gió mùa nên mưa lớn nhưng tập trung trong thời gian ngắn nên khả năng bào mòn bề mặt địa hình lớn vì vậy Sông ngòi mang nhiều phù sa.	1,25
 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
I/Phần Trắc nghiệm: 3,0 điểm
Câu 1: 1b, 2a, 3d, 4c.	1,0
Câu 2: a. (1) Hai (2) TBĐN (3) Vòng cung.	0,75	
	 b. (1) nhiệt đới (2)15 (3) Sinh vật	0,75
Câu 3: e	0,5
II/ Phần Tự luận: 7,0 điểm
Câu 1: 3,5điểm
+ Tính chất nhiệt đới:
- Có nguồn nhiệt năng to lớn, bình quân 1m2 lãnh thổ nhận trên 1 triệu ki lô ca lo, số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ /năm.	1,0
- Nhiệt độ TB năm trên 210c.	0,5
+ Tính chất gió mùa:
 Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió
- Từ tháng 5 đến tháng 10: Có gió mùa TN từ ADD thổi vào mang theo nhiều hơi nước gây mưa lớn.	0,75
- Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau: Có gió mud Đông bắc từ lục địa Bắc Á thổi đến , có tính chất lạnh và khô. 	0,75
+ Ẩm: - Lượng mưa lớn từ 1500 – 2000 mm và độ ẩm rất cao trên 80%.	0,5
Câu 2: 3,5 điểm
+ Đặc điểm nổi bật về địa hình, hướng núi: 2,5 điểm
Các khu vực
Địa hình
Hướng núi
ĐBBB 
Chủ yếu là đồi núi thấp, 
hướng vòng cung
TBBB 
Núi cao trùng điệp, hiểm trở nhất nước ta.
Hướng TBĐN
Trường Sơn bắc 
Địa hình không cao lắm, hai sườn không cân xứng, đốc phía đông, thoải ở phía tây.
Hướng TBĐN
Trường Sơn nam 
Gồm HT cao nguyên xếp tầng, cao hùng vĩ
Cánh cung lớn quay lưng ra biển đông.
* Giải thích: 0,75
 Sông ngòi TBBB có thế mạnh về thuỷ điện vì: Ở đây có sông lớn nguồn nước dồi dào, chẩy trên miền địa hình cao, tạo ra nhiều thác nước lớn, thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thuỷ điện.
 Ví dụ: 0,25
 Trên sông Đà có hai công trình thuỷ điện lớn như thuỷ điện Hoà Bình đã đưa vào sử dụng, công trình thuỷ điện Sơn la đang xây dựng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nguyen_thi_dieu_lan.doc