Giáo án Địa lý Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Diệu Lan

Giáo án Địa lý Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Diệu Lan

tiết 2. khí hậu châu á.

Soạn: giảng:

 I. Mục tiêu bài học:

 - H/s cần tìm hiểu đợc tính phức tạp và đa dạng của khí hậu châu lục, nguyên nhân hình thành khí hậu đó.

 - Củng cố và nâng cao kĩ năng phân tích biểu đồ, đọc lợc đồ khí hậu.

 II. Chuẩn bị:

 - Bản đồ tự nhiên châu á.

 - Tranh các cảnh quan tự nhiên.

 III. Hoạt động lên lớp.

 1. Bài cũ: Xác định các dạng địa hình trên bản đồ?

 2. Bài mới: Gv vào bài

3. Củng cố bài:

 - Xác định các kiểu khí hậu trên bản đồ?

 - Nguyên nhân sự đa dạng về khí hậu?

 IV. Hớng dẫn về nhà:

 - Học bàicũ theo hệ thống câu hỏi.

 - Chuẩn bị bài mới: Sông ngòi và cảnh quan châu á.

 Đặc điểm sông ngòi.

 

doc 35 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Nguyễn Thị Diệu Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 XI. Châu á.
Tiết 1. Vị trí địa lí địa hình và khoáng sảN
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học học sinh cần hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước địa hình và khoáng sản châu lục.
 - Củng cố và phát triển các kĩ năng phân tích và so sánh các đối tượng trên bản đồ.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ địa hình khoáng sản châu á.
 III. Hoạt động lên lớp:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Giới thiệu châu á trên bản đồ.
Y/c trả lời câu hỏi SGk.
Rút ra kết luận về vị trí châu á?
Vị trí đó có tác động như thế nào đến khí hậu?
GV phân nhóm: 3 nhóm.
- Xác định tên các dãy núi, SN chính, các đồng bằng lớn.
- Nhận xét sự phân bố địa hình.
Xác định tên các loại khoáng sản và sự phân bố?
Với nguồn khoáng sản
đó châu lục phát triển các ngành kinh tế nào?
Q/s nêu diện tích châu lục.
Q/s H1.1 
Cực bắc:77044/B
 Nam: 1016 /B
 Tây: 2604/Đ
 Đông: 169 040/B.
Rút ra nhận xét .
Cả lớp thảo luận.
Q/s H1,2.
Xác định trên bản đồ.
Trả lời 2 câu hỏi SGk.
Xác định trên bản đồ.
Trả lời.
Liên hệ Việt Nam.
1. Vị trí địa lí và kích thước châu lục.
 Diện tích: 44,4 triệu km2 rộng lớn nhất thế giới.
Giới hạn77044/B -1016 /B
Châu á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương.
2. Đặc điểm địa hình, khoáng sản.
a. Địa hình.
Nhiều hệ thống núi lớn, 
SN cao đồ sộ và ĐB rộng lớn.
Hướng núi Đ-T hoặc gần Đ-T
 B-N hoặc gần B-N.
Các núi và SN tập trung ở trung tâm.
b. Khoáng sản.
Phong phú.
 Nhiều khoáng sản quan trọng.
 3. Củng cố bài:
 - Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí kích thước châu á?
 - Xác định các dạng địa hình chính?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: khí hậu châu á.
tiết 2. khí hậu châu á.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - H/s cần tìm hiểu được tính phức tạp và đa dạng của khí hậu châu lục, nguyên nhân hình thành khí hậu đó.
 - Củng cố và nâng cao kĩ năng phân tích biểu đồ, đọc lược đồ khí hậu.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên châu á.
 - Tranh các cảnh quan tự nhiên.
 III. Hoạt động lên lớp.
 1. Bài cũ: Xác định các dạng địa hình trên bản đồ?
 2. Bài mới: Gv vào bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định các đới khí hậu từ vùng cực đến xích đạo KT 800Đ.
GV cho H/s chứng minh.
Đới khí hậu nào không phân hoá? Vì sao?
 GV cho H/s nhận xét.
GV tổ chức hoạt động nhóm.
Xác định 2 kiểu khí hậu trên bản đồ?
Q/s H2.1 dựa vào gam màu trả lời.
Xác định các đới khí hậu và giải thích nguyên nhân.
 Dựa vào gam màu. giải thích.
Đới xích đạo, đới cực.
2 nhóm thảo luận trình bày.
Đặc điểm khí hậu.
 Phân bố.
1. Khí hậu phân hoá rất đa dạng.
 a. Khí hậu phân hoá thành nhiều đới khác nhau.
b. Khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu khác nhau.
c. Nguyên nhân của sự phân hoá khí hậu.
Do vị trí địa lí, địa hình và ảnh hưởng của biển.
2. Khí hậu châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
a. Khí hậu gió mùa.
Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều 
Phân bố: nhiệt đới ( NA, ĐNA) 
 ôn đới và cận nhiệt( ĐA)
b. Khí hậu lục đia.
Mùa đông khô lạnh, mùa hè khô nóng, biên độ nhiệt lớn, lượng mưa 200-500mm
Phân bố nội địa và TNA
 3. Củng cố bài:
 - Xác định các kiểu khí hậu trên bản đồ?
 - Nguyên nhân sự đa dạng về khí hậu?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bàicũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Sông ngòi và cảnh quan châu á.
 Đặc điểm sông ngòi.
Tiết 3. Sông ngòi và cảnh quan châu á.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học: 
 - Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước và giá trị kinh tế.
 - Hiểu được sự đa dạng của cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa chúng,
 - Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu á đối với phát triển kinh tế.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiện châu á.
 - Tập tranh cảnh quan.
 III. Hoạt động lên lớp.
 1. Bài cũ: Xác định các kiểu khí hậu trên bản đồ ?
 2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Nhận xét chung về mạng lưới sông ngòi và phân bố ?
Gv cho H/s nhận xét phân bố sông ngòi các khu vực?
Chế độ nước sộng phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
Nêu giá trị sông ngòi và hồ ở châu á?
Y/c Trả lời 2 câu hỏi SGK.
Nhận xét sự phân bố cảnh quan châu á - nguyên nhân của sự phân bố đó?
Hiện trạng ngày nay cảnh quan tự nhiên có sự thay đổi như thế nào?
Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu á?
Q/s H1.1. Nhận xét sông ngòi châu lục.
Trả lời 2 câu hỏi SGK.
Chỉ bản đồ.
Chế độ nhiệt và chế độ mưa.
Liên hệ địa phương.
Q/s H2.1,3.1 
Thảo luận xác định trên bản đồ sự phân bố các đới cảnh quan.
Trả lời.
Giải thích: Do ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu từ ven biển vào nôi địa.
Tự nêu.
Dựa vào SGK.
1. Đặc điểm sông ngòi.
Sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
Phân bố không đều và chế độ nước phức tạp.
Các khu vực sông: 
 +Bắc á
 + ĐA.ĐNA, NA.
 + TNA,Trung á.
Vai trò sông hồ.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên.
Cảnh quan tự nhiên phân hoá đa dạng: Rừng lá kim, cận nhiệt, rừng nhiệt đới.
Cảnh quan khu vực gió mùa và lục địa khô chiếm diện tích lớn.
Ngày nay cảnh quan tự nhiên đang có sự biến đổi.
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu á
 a. Thuận lợi.
 Nguồn tài nguyên đa dạng
 Thiên nhiên phong phú.
b. Khó khăn.
Địa hình hiểm trở.
Địa hình khắc nghiệt.
 3. Củng cố bài.
 - Xác định tên các sông ngòi và cảnh quan châu lục?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - học bài củ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Thực hành- Xác định các hướng gió chính.
 Xác định các trung tâm áp.
Tiết 4. thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa châu á.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Qua bài thực hành học sinh hiểu rõ nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu á.
 - Tìm hiểu nội dung bản đồ, kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ khí hậu Châu á.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1 . Bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 2 Bài mới:
 * Các bước tiến hành.
 Bước 1: Giáo viên giới thiệu các khối khí trên bản đồ.
 Bước 2: Giới thiệu chung về lược đồ H4.1,4.2. 
 Các yếu tố địa lí thể hiện trên bản đồ.
 Bước 3: Hoạt động nhóm.
 Bài tập 1. Phân tích hướng gió về mùa đông.
 Dựa vào H4.1 - Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao.
 - Xác định các hướng gió chính theo khu vực về mùa đông?
 Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
 Giáo viên chuẩn xác lại kiến thức.
 Bài 2. Phân tích hướng gió về mùa hạ.
 Tương tự bài 1.
 GV chú ý nhấn mạnh tính chất trái ngược nhau của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ
 Y/c điền tiếp kiến thức vào bài tập.
 3. Tổng kết.
 Gv cho học sinh hoàn thành bài tập.
Mùa
Khu vực
Hướng gió chính
Từ áp cao đến áp thấp
Mùa đông tháng 1
ĐA
ĐNA
NA
TB
ĐB hoặc Bắc.
 ĐB biến tính
 khô ráo ấm áp.
Xibia- Alêut
Xibia- Xích đạo
Xibia- Xích đạo
Mùa hạ
tháng 7
ĐA
ĐNA
NA
ĐN
TN biến tính ĐN
TN
Ha oai- lục địa
úc, Nam ÂĐD- Lục địa
ÂĐD - I ran
 * Lưu ý: Hướng gió ngược chiều kim đồng hồ.
 Điểm khác nhau cơ bản về tính chất 2 loại gió mùa là gì?
 3. Củng cố bài:
 Hoàn thành bài tập.
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn tập các chủng tộc và phân bố dân cư châu á.
Tiết 5. đặc điểm dân cư xã hội châu á.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học học sinh so sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số châu lục.
 - Quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ châu á.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ dân cư châu á.
 - Tranh ảnh.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Nguồn gốc xuất phát 2 loại gió mùa châu á?
 2. Bài mới: 
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
? Nhận xét dân số châu á so với các châu lục khác?
- Đọc bảng 6.1 rút ra kết luận
 ? Em hãy nêu nguyên nhân gia tăng dân số?
- Dựa vào SGK
 ? Nguyên nhân nào từ 1 châu lục đông dân hiện nay dân số các nước châu á có giảm?
- Trả lời
? Xác định địa bàn phân bố các chủng tộc?
- Xác định trên hình 5.1
- So sánh chủng tộc châu á với châu Âu
?GV cho H/s Q/s H5.2.
? Hoàn thành kiến thức vào bảng sau;
 * Nêu theo các bước:
 - Địa điểm ra đời.
 - Thời điểm ra đời.
 - Thần linh tôn thờ
 - Phân bố.
Tôn giáo Địa điểm Thời điểm Thần linh
ÂĐG	 ÂĐ 2500TCN Bàlamôn
Phật giáo ÂĐ TK VI Phật thích ca
Thiên Palextin đầu CN Chúa Giêsu
chúa giáo
Hồi giáo Mec ca, ả TK 7 SCN Thánh ALa 
 rập
* Liên hệ VN: Có nhiều tôn giáo nhiều tín ngưỡng cùng tồn tại
? Vai trò tích cực và tiêu cực của tôn giáo là gì?
 - Hs thảo luận và trình bày
1. Một châu lục đông
dân nhất thế giới.
- Có dân số đông 3766 triệu dân chiếm gần 61% dân số thế giới.
- Tỉ lệ tăng tự nhiên: 1,3%
- Giải pháp: 
+ Thực hiện chính sách dân số.
+ Phát triển kinh tế, CNH đô thị hoá.
 + Giảm tỉ lệ tăng dân số.
2. Dân số thuộc nhiều chủng tộc.
- 3 chủng tộc:
 + Ơ rôpêôit
 +Mônggôlôit,
 +Ôxtralôit.
 - Các chủng tộc có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động kinh tế văn hoá xã hội.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
- Các tôn giáo đều khuyên răn các tín đồ làm việc thiện.
Phân bố
ÂĐ
ĐNA,NA
Phi lip pin
NA, Ma lai xi a
 3. Củng cố bài:
 - Nêu sự phân bố các chủng tộc Châu á?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ.
 - Chuẩn bị bài mới: Xác định các khu vực phân bố dân cưtheo mật độ.
 Sự phân bố các thành phố lớn châu á ?
tiết 6. thực hành đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn châu á.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - H/s nắm được đặc điểm về tình hình phân bố dân cư , các thành phố lớn châu á.
 - ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị châu á.
 - Kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu á.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên châu á.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Vì sao dân cư tập trung đông ở châu á?
 2. Bài mới: 
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
?Xác định các dạng mật độ và hoàn thành vào bảng?
- Q/s H6.1
 - Sử dụng vở bài tập
- Hoàn thành vào bảng
MĐ Diện tích Phân bố
<1 ng/km2 Lớn nhất BắcLBN, 
 TâyTQ,Arập 
 Apganixtan,Pakixtan
1-50	 Khá Nam LBN,phần lớn 
 bán đảoTrungÂN,ĐNA,
 IRan,ĐN Thổ Nhĩ Kì
50-100 	Khá Ven ĐTH, Trung tâm 
 ÂĐ, 1 số đảo IN đônê xia 
 TQ.
 Ven biển Nhật Bản ĐTQ,
> 100	 Nhỏ Ven biển VN,Nam TL... 
 * 2 nhóm thảo luận:
?Xác định vị trí các nước, các thành phố lớn.
? Các thành phố lớn thường được xây dựng ở đâu? Tại sao lại phân bố ở các khu vực đó?
- 1 h/s đọc tên quốc gia, tên thành phố lớn
GV chuẩn xác kiến thức
1. Phân bố dân cư
Đặc điểm tự nhiên
Khí hậu lạnh khô, địa hình hiểm trở, sông thưa.
ÔĐLĐ, nhiệt đới khô,
Đồi núi thấp lưu vực sông lớn.
Khí hậu ôn hoà có mưa
đồi núi thấp, lưu vực sông lớn
 ...  bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Dân cư khu vực Đặc điểm dân cư.
tiết 13. Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực nam á.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Xác định được trên bản đồ vị trí khu vực, đặc điểm tự nhiên.
 -Phân tích được ảnh hưởng vị trí địa lí , địa hình đối với khí hậu.
 - RLKN nhận biết phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên vùng.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Xác định vị trí giới hạn khu vực?
 2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
?Tính MĐDS Nam á so với các châu lục khác?
- Đọc Bảng11.1 tính toán và chia mật độ rút ra nhận xét.
?Xác định các khu vực phân bố dân cư?
- Q/s H11.1.Nhận xét đặc điểm phân bố dân cư.
?Khu vực là nơi ra đời của các tôn giáo nào?
- h/s nêu theo SGK
? Những trở ngại nào ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế các nước?
- Thảo luận
 ?Q/s H11.3,11.4 nhận xét
- Xác định vị trí 2 quốc gia trong khu vực?
- Mô tả nộ dung bức ảnh
?HD phân tích Bảng 11.2.(- 2 nhóm thảo luận)
- Nhận xét chuyển dịch cơ cấu KT AĐ?
- Sự chuyển dịch đó p/a xu hướng PT kinh tế ntn?
? Các ngành kinh tế ÂĐ phát triển như thế nào?
Nêu các ngành: 
+ Công nghiệp
+ Nông nghiệp
+ Dịch vụ
? Dựa vào H10.1, 11.1 cho biết các nước trong khu vực lần lượt theo số ký hiệu H11.5?
1. Pakixittan 2. ADD, 3. Nepan, 4. Butan, 5. Bănglađet, 6.Xrilanca, 7. Mandivơ
1. Dân cư.
- Là một trong những khu vực đông dân 
- MĐDS cao nhất trong các khu vực.
- Dân cư phân bố không
đều.
- Dân cư chủ yếu theo ÂĐG, Hồi giáo.
2. Đặc điểm kinh tế, xã hội.
- Tình hình KT-XH không ổn định: Đế quốc đô hộ,nền kinh tế thuộc địa, ...
- Nền kinh tế phát triển chủ yếu SX nông nghiệp.
-ÂĐ là nước có nền kinh tế phát triển nhất
- Xu hướng chuyển dịch CCKT: giảm tỉ trọng tương đối NN, tăng giá trị CN, DV.
+ Các ngành kinh tế ÂĐ:
 3. Củng cố bài:
 - Xác định các nước thuộc khu vực?
 - Nhận xét sự phân bố dân cư Nam á?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới:
 + Vị trí giới hạn khu vực Đông á.
 + Đặc điểm địa hình.
Tiết 14. đặc điểm tự nhiên khu vực đông á.
soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Nắm được vị trí các quốc gia và lảnh thổ khu vực, các đặc điểm tự nhiên.
 - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh địa lí.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên khu vực.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ : phân bố dân cư khu vực Nam á có đặc điểm gì? Nguyên nhân?
 2. Bài mới: Gv vào bài. 
Hoạt động giáo viên
Phần ghi bảng
?Xác định khu vực trên bản đồ? Xác định tên các quốc gia và vùng lảnh thổ Đông á?
- Q/s H12.1 xác định.
?Về mặt tự nhiên khu vực gồm mấy bộ phận?
- Chỉ bản đồ.
? Phân nhóm thảo luận.
Các nhóm thảo luận Hoàn thành vào bảng.
 Đại diện nhóm trình bày.
 Địa hình
Đất liền Phía Núi cao hiểm trở,CN đồ sộ, bồn 
83,7% Tây địa cao rộng.
 Phía Vùng đồi núi thấp xen đồng bằng
 Đông Đb màu mỡ, rộng bằng phẳng
Hải đảo Vòng đai lửa TBD, miền núi trẻ 
 núilửa động đất.
? Xác định tên các sông lớn khu vực?
 - Chỉ bản đồ.
? Nêu đặc điểm giống nhau giữa 2 sông
Hoàng Hà và trường Giang?
- Bắt nguồn từ SN Tây Tạng đổ ra biển hạ lưu có đồng bằng phù sa màu mỡ, lũ cuối hạ đầu thu.
 - Khác về chế độ nước.
?Nêu giá trị kinh tế sông ngòi?
- Trả lời
1. Vị trí và giới hạn khu vực.
- Khu vực gồm các quốc gia và lảnh thổ: TQ,Nhật,CHDCND Triều Tiên,Hàn Quốc, Đoài Loan.
- KV gồm 2 bộ phận: Đất liền và hải đảo.
2. Đặc điểm tự nhiên.
a. Địa hình, khí hậu, cảnh quan.
Khí hậu cảnh quan
Cận nhiệt lục địa quanh năm khô hạn- thảo nguyên khô.
Phía đông và hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm: mùa đông lạnh khô, mùa hạ mát ẩm mưa nhiều. 
Rừng chủ yếu.
b. Sông ngòi.
- Tên các con sông:
- Các sông lớn bồi đắp phù sa màu mỡ cho các đồng bằng ven biển.
Giá trị kinh tế sông ngòi:
 3. Củng cố bài:
 - Xác định tên các quốc gia trên bản đồ?
 - Giá trị kinh tế sông ngòikhu vực?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Kinh tế xã hội khu vực
tiết 15. Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được đặc điểm kinh tế và xã hội khu vực là khu vực có dân số đông kinh tế phát triển.
 - Hiểu rõ đặc điểm cơ bản phát triển kinh tế xã hội của Nhật và Trung Quốc.
 - Củng cố nâng cao kĩ năng độc , phân tích bảng số liệu.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ kin htế khu vực.
 - Bản đồ kinh tế Nhật, TQ.
 III,. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Cho biết đặc điểm khác nhau về địa hình khí hậu khu vực Đông á?
 2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
?Nhận xét dân cư khu vực và rút ra kết luận dân cư ?
- Q/s Bảng 13.1 kết hợp Bảng 5.1.
?Xác định tên các nước và vùng lảnh thổ Đông á?
- Chỉ bản đồ.
?Tình hình kinh tế khu vực có đặc điểm gì
- Nêu sự chuyển biến từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay.
GV nói thêm về Nhật Bản.
? Tình hình kinh tế các nước trong khu vực biểu hiện như thế nào?
? Vai trò của ccas nước và vùng lảnh thổ trong sự phát triển kinh tế hiện nay trên thế giới?
- Tốc độ pt kinh tế cao, hàng hoá nhiều đủ sức cạnh tranh với các nước phát triển
- Trở thành trung tâm buôn bán khu vực CA-TBD
- Trung tâm tài chính, thị trường lớn...
* Phân nhóm: Trình bày hiểu biết của mình về sự phát triển của Nhật Bản và TQ?
- Các nhóm thảo luận.
- Báo cáo trình bày.
+ Dân số.
+ Tình hình phát triển kinh tế.
Nhóm 1: Nhật Bản.
Nhóm 2: Trung Quốc.
1. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực.
- Khu vực đông dân 1509,5 triệu.
Có nền văn hoá gần gũi với nhau.
- Ngày nay nền kinh tế phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
- Quá trình đi từ thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.
- Một số nước trở thành các nước có nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới.
2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông á.
a. Nhật bản.
Cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới.
Là nước CN phát triển cao.
Các ngành kinh tế: Nông nghiệp Năng suất sản lượng cao, CN phát triển mạnh, GTVT được chú ý phát triển
Chất lượng cuộc sống nâng cao và ổn định.
b. Trung Quốc.
Là nước đông dân nhất thế giới: 1288 triệu dân.
Có đường lối cải cách chính sách mở cửa và hiện đại hoá đất nước nền kinh tế phát triển nhanh.
Tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn định .
Các thành tựu kinh tế:
 3. Củng cố bài:
 - Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Nhật phát triển mạnh?
 - Vì sao TQ giải quyết tốt vấn đề lương thực?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Khu vực ĐNA. 
 + Đặc điểm tự nhiên.
tiết 16. Đông nam á đất liền và hải đảo.
Soạn: 22/12 giảng: 26/12
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được vị rí lảnh thổ khu vực và ý nghĩa vị trí địa lí đó.
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ, bản đồ bảng số liệu.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên khu vực.
 II. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: đánh giá tình hình phát triển kinh tế Nhật bản
 2. Bài mới: Gv vào bài,
Hoạt động giáo viên- học sinh
Phần ghi bảng
?Xác định vị trí khu vực trên bản đồ?
- Q/s H14.1 xác định được 2 bộ phận
?Xác định các điểm cực?
Bắc: 2805/B
Nam: 1005/N
Tây: 920Đ
Đông: 1400Đ
?Vị trí khu vực có ý nghĩa như thế nào?
Tạo nên khí hậu thuộc đới nóng kiểu nhiệt đới gió mùa.
?Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực theo các yêu cầu?
 * H/đ nhóm: 2 nhóm hoàn thành vào phiếu
 ( Thông tin bổ trợ)
Đặc điểm Bán đảo Trung ấn
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Cảnh quan
?Khu vực có nguồn tài nguyên quan trọng nào?
- Xác định trên bản đồ
?ĐNA có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất và đời sống?
- Thảo luận và trình bày
I Vị trí và giới hạn khu vực
- Gồm 2 bộ phận: 
+Đất liền: bán đảo Trung ấn
+Phần biển: Quần đảo Mã lai.
- Là cầu nối giữa ÂĐD và TBD, giữa Châu á và Châu đại Dương.
2. Đặc điểm tự nhiên.
Quần đảo Mã Lai
Tài nguyên: dầu mỏ, khí đốt.
 3. Củng cố bài:
 - nhận xét ĐKTN khu vực với vấn đề phát triển kinh tế?
 - Xác định tên các quốc gia trên bản đồ?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: 
 + Ôn tập chuẩn bị tốt các kiến thức vùng địa lí tự nhiên khu vực.
Đặc điểm
Bán đảo Trung ấn
Quần đảo Mã Lai
 Địa hình
- Chủ yếu là núi cao hướng B-N, TB-ĐN. Các CN thấp
Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa - hình
- Hệ thống núi hướng vòng cung T- Đ, DDB- TN, núi lửa
- DDB nhỏ hẹp ven biển
Khí hậu
NĐGM: bão hè- thu
Xích đạo và nhiệt đới gió mùa
Sông ngòi
5 sông lớn bắt nguồn từ phía Bắc hướng chảy B-N, nguồn cung cấp nước chính là nước mưa, nên chế độ nước theo mùa, hàm lượng phù sa nhiều
Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hoá, ít giá trị giao thông, có giá trị thuỷ điện
Cảnh quan
Rừng nhiệt đới
Rừng thưa rụng lá vào mùa khô, xa van
Rừng rậm bốn mùa xanh tốt
tiết 17. ôn tập.
Soạn: 24/12 giảng: 26/12
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được đặc điểm tự nhiên châu á, các khu vực châu á và mối liên hệ giữa các thành phần tự nhiên.
 - Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế ccá khu vực.
 - RLKN phân tích biểu, bản đồ.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên châu á.
 - Các loại bản đồ.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Nhận xét ĐKTN khu vực đối với sự phát triển kinh tế?
 2 Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Đặc điểm phát triển kinh tế các nước châu á?
Xác định sự phân bố cây trồng, vật nuôi châu á?
GV cho học sinh lục và hoàn thành vào bảng tổng hợp kiến thức?
Khu vực
TNA
NA
ĐA
ĐNA
Sự phân bố dân cư châu á có đặc điểm gì? Tại sao có đặc điểm đó?
Trả lời.
Nêu 2 khu vực phân bố cây trồng vật nuôi chính.
Giải thích nguyên nhân.
Hoàn thành vào bảng
Vị trí
Dựa vào bài học.
I. Kinh tế châu á.
Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước và vùng lảnh thổ khác nhau.
Các ngành kinh tế.
II. Các khu vực châu á.
Tự nhiên Kinh tế
III.Kĩ năng.
Xác định tên các nước.
Phân tích bảng số liệu.
 3. Củng cố bài:
 Hoàn thành bài tập ôn học kì.
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Hoàn thành bài tập
 - Chuẩn bị tốt kiểm tra.
 Tiết1 8 . kiểm tra học kì I
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản nông nghiệp châu á và tình hình phát triển kinh tế các nước và vùng lảnh thổ châu á
 - Xác định được đặc điểm tự nhiên Đông á
 - Phân tích bảng số liệu và rút ra nhận xét
II. Đề ra:
 III. Đáp án.
 IV. Thống kê.
TT
Lớp
SS
0-2
<5
1
2
3
8A
8B
8C
36
35
35
0
01
0
 V. Những lỗi mắc phải.
 - Học sinh còn lúng túng trong việc xác định đặc điểm tự nhiên Đông á.
 - Phần kinh tế các nước và vùng lảnh thổ châu á học sinh chưa phân tích cụ thể 
 VI. Khắc phục:
 - GV hướng dẫn học sinh cách phân tích các đặc điểm kinh tế của châu á.
 - Xác định các đặc điểm tự nhiên Đông á

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_8_chuong_trinh_hoc_ky_i_nguyen_thi_dieu_l.doc