Giáo án Địa lý Lớp 8 - Chương trình học kỳ II - Bùi Thị Hòa

Giáo án Địa lý Lớp 8 - Chương trình học kỳ II - Bùi Thị Hòa

 I. Mục tiêu bà học:

 - Học sinh biết tập hợp và sử dụng các t liệu để tìm hiểu địa lí một quốc gia trình bày lại kết quả làm việc.

 - Kĩ năng đọc, phân tích bản đồ địa lí, xác định vị trí địa lí sự phân bố các đối tợng địa lí trên bản đồ.

 II. Chuẩn bị:

 - Bản đồ các nớc ĐNA.

 III. Hoạt động lên lớp:

 1. Bài cũ: Những thuận lợi và khó khăn khi VN gia nhập A SEAN?

 2. Bài mới:

 * Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài thực hành.

 * Phân nhóm:

 - Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí, điều kiện tự nhiên Lào, Cămpu chia?

 - Nhóm 2 : Tìm hiểu ĐKkinh tế xã hội và dân c Lào và Căm puchia?

 * Mỗi nhóm chia thành nhóm nhỏ tìm hiểu nội dung.

 * Đại diện nhóm báo cáo trình bày- nhóm khác bổ sung nếu có.

3. Củng cố bài:

 - Cho học sinh hoàn thành bài tập.

 IV. Hớng dẫn về nhà:

 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.

 - Chuẩn bị bài mới: Khái niệm nội lực, ngoại lực.

 Các tác động của 2 lực đó.

 

doc 57 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8 - Chương trình học kỳ II - Bùi Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19. Đặc điểm dân cư xã hội đông nam á.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học, học sinh cần sử dụng các tư liệu có trong bài phân tích so sánh số liệu để nắm được đặc điểm dân cư khu vực
 - Các nước vừa có nét chung và riêng tạo nên sự đa dạng hoá các dân tộc khu vực.
 - Củng cố và phân tích so sánh sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc đặc điểm dân cư.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ phân bố dân cư châu á.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1Bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
So sánh MĐDS tỉ lệ tăng hằng năm của khu vực so với châu á và thế giới?
GV cho học sinh trả lời câu hỏi SGK.
Nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông Nam á?
Những yếu tố tạo nên sự phát triển thúc đẩy kinh tế xã hội khu vực?
Sản xuất và sinh hoạt các nước ĐNA? Vì sao có những nét tương đồng đó?
Vì sao ĐNA bị nhiều đế quốc thực dân phong kiến?
Q/s H15.1 Chiếm 14,2% dân số châu á và 8,6% dân số thế giới.
HD xác định dựa vào H15.1,15.2
Trả lời bằng bản đồ.
Q/s H6.1 Nhận xét phân bố dân cư.
Học sinh nêu: Dân cư đông dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào thị trường tiêu thụ lớn.
Hoạt động nhóm.
Xác định nét tương đồng và nét riêng
Nguyên nhân: Do vị trí cầu nối, 
Nêu các nước trở thành thuộc địa như thế nào?
Trả lời câu hỏi SGK.
1. Đặc điểm dân cư.
Dân số: 536 triệu khu vực đông dân.
Mật độ dân số cao119 ng/km2
Dân cư phân bố không đều tập trung đông tại các đồng bằng và vùng ven biển
Dân cư thuộc chủng tộc: Môgôlốit, Ôxtralôit
2. Đặc điểm xã hội.
Các nước trong khu vực có nét tương đồng trong sản xuất và sinh hoạt.
Có cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Tất cả những nét tương đồng trên là điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển đất nước và trong khu vực.
 3. Củng cố bài:
 - Xác định thủ đô các nước trong khu vực ĐNA?
 - Dân cư khu vực có đặc điểm gì tác động đến kinh tế?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm kinh tế các nước ĐNA.
 + Cơ cấu kinh tế thay đổi như thế nào?
Tiết 20. đặc điểm kinh tế các nước đông nam á.
Soạn: Giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh cần hiểu được đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế các nước khu vực Đông nam á.
 - Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong kinh tế nhiều nước.
 - Rèn luyện kĩ năng chỉ bản đồ.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ các nước châu á.
 - Tư liệu tranh ảnh.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Các nước trong khu vực có những nét tương đồng tác động đến kinh tế như thế nào?
 2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Giới thiệu chung về thực trạng KT-XH các nước ĐNA nửa đầu thế kỉ XX.
Các nước ĐNA có thuận lợi cho sự phát triển tăng trưởng như thế nào?
GV HD học sinh trả lời các yêu cầu trong bảng.
Cho biết tại sao mức tăng trưởng kinh tế của các nước ĐNA giảm vào năm 1997-1998?
Tại sao Việt Nam ít chịu tác động của khủng hoảng ở Thái Lan?
Tại sao các nước ĐNA vấn đề môi trường được đánh giá như thế nào?
Nhận xét tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước tăng giảm như thế nào?
Nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia?
Y/c: trả lời câu hỏi SGK.
Nhận xét sự phân bố CN-NN của khu vực?
Kinh tế lạc hậu đời sống nhân dân cực khổ.
ĐKTN: Tài nguyên, khoáng sản, nông phẩm nhiệt đới.
ĐKXH: KV đông dân, thị trường tiêu thụ rộng, tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài.
Q/s Bảng 16.1
Thảo luận nhóm.Rút ra kết luận.
Xác định nguyên nhân: do khủng hoảng tiền tệ Thái lan( 2/7/1997)
Trả lời.
Trả lời
Liên hệ Việt nam.
Q/s Bảng 16.2. phân tích.
Chú ý năm: 1980,2000
Q/s H16.1
Rút ra đặc điểm.
1. Nền kinh tế cá nước ĐNA phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.
Nữa đầu thế kĩ XX hầu hết các nước ĐNAđều là thuộc địa kinh tế lạc hậu tập trung vào việc sản xuất lương thực.
ĐNA là khu vực có ĐKTN và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.
Trong thời gian qua ĐNA có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao điển hình như Xingapo,Malaixia...
Kinh tế khu vực phát triển chưa vững chắc dễ bị tác động bên ngoài.
Môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế.
2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi.
Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia có sự thây đổi rõ rệt phản ánh quá trình CNH các nước: Tăng tỉ trọng GDP của CN,dịch vụ giảm tỉ trọng GDP trong nông nghiệp.
Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng và ven biển.
 3. Củng cố bài:
 Các tiêu chí thể hiện nền kinh tế phát triển bền vững là gì?
 - Xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế như thế nào?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới:
 Hiệp hội các nước Đông Nam á.
Tiết 21. Hiệp hội các nước Đông nam á.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học :
 - Học sinh nắm được sự ra đời và phát triển của hiệp hội .Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do sự hợp tác của các nước.
 - Những thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi gia nhập ĐNA.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ các nước ĐNA.
 - Tranh ảnh.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Vì sao các nước ĐNA tiến hành CNH nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa vững chắc?
 2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định 5 nước đầu tiên gia nhập ASEAN?
Tổ chức ASEAN thành lập vào năm nào xác định các mục tiêu thay đổi?
Hoàn thành vào bảng.
Thời gian
1967
cuối 70-đầu 80
1990
12/1998
Nêu những biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN?
Ba nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xirôgi đạt được kết quả của sự hợp tác phát triển kinh tế như thế nào?
Lợi ích của VN trong việc quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì?
Những khó khăn của VN khi trở thành thành viên của ASEAN?
Q/s H17.1 trả lời.
Xác định thời gian.
Hoàn thành bài tập vào bảng.
Hoàn cảnh lịch sử
3 nước đấu tranh chống Mĩ.
3 nước xây dựng phát triển kinh tế.
Xu thế toàn cầu hoá giao lưu hợp tác kinh tế quan hệ trong khu vực được cải thiện.
Các nước trong khu vực cùng mong muốn hợp tác để phát triển kinh tế -XH
N/c SGK.nêu 4 biểu hiện 
Q/s H17.1
Kết quả phát triển kinh tế.
Xác định các ích lợi thành tựu khi VN gia nhập tổ chức.
Xác định các khó khăn cơ bản cần giải quyết.
1. Hiệp hội các nước ĐNA.
Thành lập: 3/8/1967
Mục tiêu có sự thay đổi theo thời gian.
Mục tiêu
Liên kết quân sự là chính
Xu hướng hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng phát triển.
Giữ vững hoà bình, an ninh ổn định khu vực xây dựng cộng đồng hoà hợp.
Đoàn kết hợp tác vì một
ASEAN hoà bình ổn định và phát triển
2. Hợp tác để phát triển kinh tế.
Các biểu hiện: ( SGK )
Khó khăn: Khủng hoảng kinh tế, Tôn giáo, thiên tai...
3 . Việt Nam trong ASEAN
VN tích cực tham gia mọi lĩnh vực hợp tác kinh tế xã hội có nhiều cơ hội phát triển song còn nhiều khó khăn và thách thức.
 3. Củng cố bài:
 - Kể tên các nước ASEAN theo trình tự năm gia nhập?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Thực hành tìm hiểu Lào và Cămpuchia.
Tiết 22. Thực hành. tìm hiểu lào và căm pu chia
Soạn: 24/1 giảng:25/1
 I. Mục tiêu bà học:
 - Học sinh biết tập hợp và sử dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lí một quốc gia trình bày lại kết quả làm việc.
 - Kĩ năng đọc, phân tích bản đồ địa lí, xác định vị trí địa lí sự phân bố các đối tượng địa lí trên bản đồ.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ các nước ĐNA.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Những thuận lợi và khó khăn khi VN gia nhập A SEAN?
 2. Bài mới:
 * Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài thực hành.
 * Phân nhóm: 
 - Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí, điều kiện tự nhiên Lào, Cămpu chia?
 - Nhóm 2 : Tìm hiểu ĐKkinh tế xã hội và dân cư Lào và Căm puchia?
 * Mỗi nhóm chia thành nhóm nhỏ tìm hiểu nội dung.
 * Đại diện nhóm báo cáo trình bày- nhóm khác bổ sung nếu có.
Cămpuchia
Lào
Diện tích
KN liên hệ nước ngoài
181000km2thuộc bán đảo Đông Dương.
Bằng tất cả các loại đường giao thông
236800km2 
Không giáp biển.
Địa hình
Khí hậu
75% ĐB, núi cao ven biên giới, CN phía ĐB,Đ
Nhiệt đới gió mùa gần xích đạo nóng quanh năm, mùa mưa T4-10, gió TN từ vịnh biển cho mưa, mùa khô gió ĐB khô hanh.
90% núi, CN,núi cao ở phía Bắc.
Nhiệt đới gió mùa: mùa hạ gió TN từ biển thổi vào cho mưa, mùa đông gió ĐB từ lục địa khô lạnh.
Sông ngòi
TL NN
Mê công, Tônlê sap, Biển hồ,
Cung cấp nước, đánh bắt cá,
SMê công là nguồn nước thuỷ lợi chính
Dân cư
GDP/ng
12,3 triệu 
MĐDS 67ng/km2
Người Khơme 90%
Ngôn ngữ: khơme.
80% dân số sống nông thôn.
95% theo đạo Phật.35% dân biết chữ
280
5,5 triệu
22ng/km2
Người Lào 50%, Thái13%, Mông13%
Ngôn ngữ: Lào
78% dân cư sống nông thôn, 60% theo đạo Phật
56% biết chữ.
317
Trình độ lao động
Các TP lớn
Thiếu đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao
Phnômpênh, Xiêm Riệp Batđamboong,Congpông thom.
Dân số ít, lao động thiếu cả số lượng và chất lượng
Viêng chăn, Xavanakhet, Luông phabăng.
Cơ cấu kinh tế
NN: 37%, Cn 20%, DVụ 42,4%
Phát triển cả CN,NN,Dvụ.
NN: 52,9%, CN: 22,8%,Dvụ: 24,3%
NN chiếm tỉ trọng cao nhất.
Các ngành sản xuất
Trồng lúa gạo, ngô khoai cao sư ở ĐB, SN thấp
Đánh cá nước ngọt phát triển ở vùng Biển Hồ.
SX Ximăng, khai thác quặng kim loại.
Phát triển CN chế biến LT-TP, cao su.
CN chưa phát triển.
Chủ yếu Sx điện, xuất khẩu khai thác chế biến gỗ thiếc.
NN nguồn kinh tế chính sản xuất ven sông Mê Công.
Trồng cà fê, sa nhân trên các CN
 3. Củng cố bài:
 - Cho học sinh hoàn thành bài tập.
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Khái niệm nội lực, ngoại lực.
 Các tác động của 2 lực đó.
 XII. Tổng kết.
 Tiết 23. Địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực.
Soạn: 27/1 giảng: 29/1
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh hệ thống lại kiến thức về hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú với các dạng địa hình.
 - Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất.
 - Củng cố nâng cao kĩ năng đọc, phân tích mô tả vận dụng kiến thức địa lí đã học để giải thích.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên thế giới.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Đặc điểm tự nhiên Lào và Cămpuchia có gì khác?
 2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Gv cho học sinh nhắc lại khái niệm Động đất, núi lửa.
Nêu khái niệm nội lực?
Đọc và nêu tên vị trí các dãy núi , SN đồng bằng lớn trên các châu lục?
Châu
 Châu á
 Châu Âu
 Châu Mĩ
 Châu Phi
Dãy núi cao, núi lửa thế giới xuất hiện vị trí nào của mảng kiến tạo?
Nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Nêu một số ảnh hưởng đến đời sống con người?
Gv phân nhóm: Mỗi nhóm quan sát mô tả giải thích hiện tượng trong 1 bức ảnh a,b,c,d?
Vậy  ... chung.
	+ Sự đa dạng về hệ sinh thái.
Tiết 43. Đặc điểm sinh vật Việt Nam.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được sư đa dạng phong phú của sinh vật nước ta. Các nguyên nhân tạo nên sư đa dạng đó.
 - Sự giảm sút và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên.
- RLKN nhận xét, phân tích biểu đồ.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ phân bố động vật.
 - Các hệ sinh thái điển hình.
 III. Hoạt động lên lớp:
1.Bài cũ: Xác định các loại đất chính trên bản đồ?
2. Bài mới: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định các địa bàn phân bố của giới sinh vật?
Sự đa dạng về sinh vật biểu hiện như thế nào?
Con người có những tác động nào đến sinh vật Việt Nam?
GV cung cấp số liệu:ĐV 11200loài, 1000 loài chim, 250 loài thú.
Cho H/s trả lời câu hỏi SGK/
ưLiên hệ địa phương.
Xác định tên các hệ sinh thái ở VN?
Tên hệ sinh thái
Rừng ngập mặn
Nhiệt đới gió mùa
Khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia
Hệ sinh thái nông nghiệp
Trên cạn, Dưới nước, ven biển.
Nêu: TP loài, gen di truyền...
Nêu sự biến đổi
TV 14600loài, 9949 loài ở rừng nhiệt đới, 4675 loài á nhiệt đới
Khí hậu, thổ nhưỡng, các Tp khác, TV bản địa chiếm 50%
Các luồng sinh vật: Trung Hoa, Himalaya, Mianma.
Hoàn thành vào phiếu
Phân bố
300 000 ha dọc bờ biển ven hải đảo
Đồi núi 3/4 diện tích lảnh thổ từ biên giới Việt trung, Lào vào TN
11 vườn quốc gia ( Bắc 5, Nam 3, Trung 3)
Vùng nông thôn, đồng bằng, trung du, miền núi
1.Đặc điểm chung
Phong phú và đa dạng.
SV phát triển khắp nơi trên lảnh thổ và phát triển quanh năm.
2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
Số loài lớn gồm 30 000 loài sinh vật.
Số loài quý hiếm cao
3. Sự đa dạng về hệ sinh thái
Đặc điểm nổi bật
Bùn lỏng, sú vẹt, đước, chim, hải sản
Rừng thường xanh Cúc Phương, Ba Bể.
Rừng rụng lá ở Tây Nguyên.
Rừng tre nứa Việt bắc.
Rừng ôn đới
Nơi bảo tồn gen sinh vật tự nhiên
Cơ sở nhân giống lai tạo tốt.
Duy trì cung cấp lương thực tthực phẩm, trồng cây công nghiệp.
3. Củng cố bài- Luyện tập.
 - Trồng rừng và rừng tự nhiên cógì khác?
 - Xác định các hệ sinh thái trên bản đồ?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Bảo vệ sinh vật VN.
Tiết 44. Bảo vệ sinh vật việt Nam.
Soạn: giảng:
I Mục tiêu bài học:
 - Học sinh hiểu được giá trịto lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam. Nắm được thực trạng nguồn tài nguyên hiện nay của sinh vật Việt Nam.
 - Kĩ năng đối chiếu so sánh, các bản đồ nhận xét sự che phủ rừng hiện nay của Việt Nam.
 - Hiện trạng nguồn tài nguyên rừng hiện nay và hướng khắc phục.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ sinh vật Việt nam.
 - Tài liệu tranh ảnh
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Xác định trên bản đồ tự nhiên các vườn quốc gia?
 2. Bài mới: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Cho biết giá trị các tài nguyên sinh vật ?
GV cho hoàn thành vào bản.
Kinh tế
 - Cung cấp gỗ xây dựng
 - LTTP
 - Thuốc chữa bệnh.
 - Bồi dưỡng sức khoẻ
 - Cung cấp nguyên liệu sản xuất.
Giới thiệu khái quát sự suy giảm nguồn tải nguyên rừng?
Hiện nay nguồn tài nguyên rừng hiện nay như thế nào? Tỉ lệ độ che phủ rừng ra sao?
Nguyên nhân sự suy giảm diện tích rừng?
Nhà nước hiện nay có phương hướng phát triển nguồn tài nguyên rừng như thế nào?
Mất rừng ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vật như thế nào?
Nguyên nhân sự suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước?
Chúng ta có biện pháp gì để bảo vê nguồn tài nguyên sinh vật?
Q/s Bảng38.1. nêu theo SGK.
Học sinh thảo luận.
Văn hoá- du lịch
- Sinh vật cảnh.
- Tham quan du lịch
- An dưỡng chữa bệnh
- Nghiên cứu khoa học.
- Cảnh quan thiên nhiên văn hoá đa dạng.
3/4 S đồi núi nhưng nghèo về rừng.
S rừng /người 0,14 ha= 1/10 trị số Tb thế giới.
Học sinh trả lời
Xác định: Chiến tranh huỷ diệt, Cháy rừng, chặt phá, khai thác quá mức.
Hiện nay nhờ vốn đầu tư về trồng rừng của chương trình PAM, S rừng tăng lên 9 Triệu ha phấn đấu đến năm 2010.
Học sinh thảo luận.
Thảo luận.
Trả lời
1.Giá trị của tài nguyên sinh vật.
Môi trường sinh thái
- Điều hoà khí hậu, tăng lượng ôxi làm sạch không khí.
- Giảm các loại ô nhiễm môi trường.
- Giảm nhẹ thiên tai, hạn hán.
- ổn định độ phì của đất.
2. Bảo vệ tài nguyên rừng.
Rừng tự nhiên nước ta bị suy giảm theo thời gian diện tích và chất lượng.
Tỉ lệ che phủ rừng rất thấp 33 – 35%0 điện tích đất tự nhiên.
Nguyên nhân:
Khắc phục:
3. Bảo vệ tài nguyên động vật.
Nguyên nhân:
Khắc phục:
- Không chặt phá rừng, bảo vệ tốt môi trường.
- Xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia bảo vệ động vật.
 3. Củng cố bài:
 - Nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật?
 - Những ai có trách nhiệm trong bảo vệ nguồn tài nguyên rừng
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi,
 - Chuẩn bị bài mới:
 + Đặc điểm tự nhiên Việt Nam/
Tiết 47. Miền bắc và đông bắc bắc bộ.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được vị trí phạm vi lảnh thổ của miền. Các đặc điểm tự nhiên nổi bật .- Củng cố kĩ nămg mô tả, đọc bản đồ địa hình xác định vị trí phạm vi của miền.
 - RLKN phân tích so sánh tổng hợp mối quan hệ các thành phần tự nhiên.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên miền.
 - át lát tự nhiên.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: GV kiểm tra bài thực hành.
 2. Bài mới: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định vị trí giới hạn của miền?
ý nghĩa của vị trí địa lí đối với khí hậu?
Đặc điểm nổi bật của khí hậu đối với sản xuất là gì?
Vì sao tính chất nhiệt đới bị giảm sút?
Xác định các dạng địa hình chủ yếu của miền?
Xác định tên các SN đá vôi, cảnh quan núi trên bản đồ?
Vấn đề phòng lũ ở đồng bằng Sông Hồng như thế nào?
Xác định các nguồn tài nguyên của miền?
Vấn đề đặt ra khi khai thác kinh tế của miền là gì?
Q/s H41.1
Chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa lạnh.
Đọc SKH.
Nêu thuận lợi và khó khăn
Thảo luận. Vị trí đại lí, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió màu địa hình đồi núi thấp hướng cánh cung ra ĐB đón gió
Q/s h41.1
Xác định trên bản đồ.
Nêu các hệ thống sông lớn, hướng chảy...
đắp đê, tạo ô trũng chia bề mặt địa hình, xây hồ chứa nước.
Q/s lát cắt h41.2
Xác định trên bản đồ
Thảo luận.
1. Vị trí và phạm vi lảnh thổ miền.
Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu ĐBBB.
Nằm sát chí tuyến Bắc và á nhiệt đới Hoa Nam.
2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ mùa đông lạnh nhất cả nước.
Mùa đông lạnh giá mưa phùn.
Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều có mưa ngâu.
3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấpvới nhiều cánh cung mở rộng phía bắc quy tụ về tam Đảo.
Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu, nhiều cảnh quan núi
ĐB sông Hồng, đảo và quần đảo ven Vịnh Bắc Bộ.
Nhiều sông ngòi: Đặc điểm.
Hướng chảy TB-ĐN, vòng cung
4. Tài nguyên phong phú đa dạng và nhiều cảnh đẹp
Giàu khoáng sản nhất cả nước.
Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng
 3. Củng cố bài:
 - Xác định tên các nguồn tài nguyên và sự phân bố?
 - Đặc điểm khí hậu của miền?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
 	+ Phạm vi lảnh thổ.
 	+ Đặc điểm tự nhiên của miền.
Tiết 48. Miền tây Bắc và Bắc trung bộ.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được vị trí phạm vi giới hạn của miền.
 - Xác định các đặc điểm tự nhiên nổi bật.
 - Tình hình khai thác các nguồn tài nguyên của miền.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc trung Bộ.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1.Bài cũ: Xác định giới hạn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ trên bản đồ. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định giới hạn của miền trên bản đồ?
Xác định các kiểu địa hình? Tại sao nói đây là miền địa hình cao nhất VN?
Mùa đông khí hậu có đặc điểm gì khác biệt?
GV cho H/s giải thích phần khí hậu?
Nhận xét chế độ mưa của miền?
Xác định các nguồn tài nguyên cuả miền?
Nêu những thuận lợi và khó khăn của miền ảnh hưởng đến phát triển kinh tế?
Q/s h42.1
160B- 230B
Xác định trên bản đồ.
Nêu 5 dạng địa hình. Nguồn gốc lịch sử phát triển địa chất.
Nêu dựa vào SGK
Khí hậu mùa động chịu ảnh hưởng của dãy Hoàng Liên Sơn.
H/s nhận xét.Q/s H42.2 nhận xét.
Xác định trên bản đồ.
Thảo luận.
1. Vị tí và phạm vi lảnh thổ
Kéo dài 7 vĩ tuyến,bao gồm ừt vùng núi Tây Bắc đến Thừa thiên huế.
2. Địa hình cao nhất Việt Nam
Tân kiến tạo nâng mạnh địa hình cao đồ sộ, hiểm trở nhiều đỉnh núi cao.
Các dãy núi cao, các sông lớn, các cao nguyên đá vôi theo hướng TB-ĐN.
3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình.
Mùa đông đến muộn kết thúc sớm.
Khí hậu lạnh do độ cao địa hình.
Mùa mưa chuyển dần sang thu- đông.
Mùa lũ chậm dần từ Bắc vào Nam
4. Tài nguyên phong phú đa dạng, được điều tra khai thác.
Tiềm năng thuỷ điện
Khai thác khoáng sản.
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên biển,du lịch
5. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Bảo vệ rừng đầu nguồn tại các sườn núi cao và dốc.
Chủ động phòng chống thiên tai
 3. Củng cố bài:
 - Xác định tên các nguồn khoáng sản và sự phân bố?
 - Giải thích phần khí hậu của miền?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
	+ Xác định vị trí giới hạn của miền.
Tiết 49. Miền Nam trung bộ và Nam bộ.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được đặc điểm vị trí phạm vi lảnh thổ của miền. Các đặc điểm nổi bật tự nhên của miền.
 - ôn tập so sánh 2 miền tự nhiên đã học.
 - Củng cố rèn luyện kĩ năng xác định vị trí địa lí giới hạn của 1 miền tự nhiên.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 - Tư liệu tranh ảnh của miền.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Nêu những đặc điểm ựt nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc trung Bộ?
 2. Bài mới: 
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh
Phần ghi bảng
Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ
Xác định rõ các khu vực trong miền?
Phân nhóm:
N1: Tại sao miền là 1 miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh nămcó mùa khô sâu sắc?
N2: Vì sao chế độ nhiệt ít bị biến động và không có mùa đông lạnh như 2 vùng khác?
N3: Vì sao mùa khô miền có diễn ra gay gắt so với 2 miền ở phía bắc?
Phân tích mối quan hệ giữa địa chất và địa hình?
Xác định tên các dãy núi các cao nguyên trên bnả đồ?
So sánh 2 đồng bằng?
Xác định ccá nguồn tài nguyên của miền?
đánh giá phát triển kinh tế của miền?
Xác định trên bản đồ.
Xác định trên bản đồ
1. Vị trí và phạm vi lảnh thổ
Từ Đà Nẵng vào tới tận Cà Mau có diện tích rộng lớn.
2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm
 3. Củng cố bài:
 - Xác định vị trí của miền trên bản đồ?
 - Xác định tên các vườn quốc gia?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập học kì.
 + Xác định các miền trên bản đồ/

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_8_chuong_trinh_hoc_ky_ii_bui_thi_hoa.doc