Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 1 đến 28 - Trần Văn Xứng

Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 1 đến 28 - Trần Văn Xứng

I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS cần:

- Hiểu đợc tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa lí, kích thớc rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.

- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu á.

- Củng cố và nâng cao kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ.

 II. Các phơơng tiện dạy học.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra: Nêu đặc điểm địa hình và khoáng sản châu á?

3. Bài giảng:

4. Củng cố: - Đọc mục chữ màu xanh.

 - Bài tập 1T9: Quan sát 3 biểu đồ để nhận xét về đặc điểm KH ? địa điểm đó thuộc kiểu nào?

 - Bài tập 2T9: Cách vẽ nh hình ( biểu đồ ) ở bài tập 1.

5. Hớng dẫn: - Hoàn thành bài tập 2.

 - Học bài và chuẩn bị bài tiếp.

Tiết 3 Bài 3 Sông ngòi và cảnh quan châu á

04/9/2008

Giảng:

I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS cần:

- Nắm đợc các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nớc sông và giá trị kinh tế của chúng.

- Hiểu đợc sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa KH với cảnh quan.

- Hiểu đợc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á đối với việc phát triển kinh tế – xã hội.

 II. Các phơơng tiện dạy học.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra: - Khí hậu châu á đa dạng nh thế nào? Giải thích?

 - Những kiểu KH nổi tiếng và đặc điểm của chúng?

 

doc 55 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 8 - Tiết 1 đến 28 - Trần Văn Xứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN Mệ̃T
THIấN NHIấN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tt)
Chương XI: 
CHÂU Á
Tiết 1 
Bài 1 
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
23/8/2008
Giảng:
I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS cần: 
- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu á.
- Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên lược đồ.
 II. Các phương tiện dạy học. 
	Bản đồ tự nhiên châu á.
III. Hoạt động trên lớp. 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra.
3. Bài giảng: 
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1
1. Vị trí địa lí và kích thước của châu lục.
HS đọc bài, quan sát bản đồ trên bảng và hình 1.1 T4, hãy cho biết:
- DT của châu á là bao nhiêu? So sánh với các châu lục khác? ( á = 44,4/149= 29,8; Phi = 30/149=20,1 ; Âu = 10/149= 6,7 ; Mỹ = 42/149= 28,2 ; Đại Dương = 8,5/149= 5,7 ; Nam Cực = 14,1/149= 9,5 ).
- Điểm cực B và N, T và Đ phần đất liền của châu á nằm trên những vị trí địa lí nào?
- Châu á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
- Chiều dài từ điểm cực B – N, chiều rộng từ bờ T - Đ nơi lãnh thổ rộng nhất là bao nhiêu km?
- DT: đất liền là 41,5 triệu km2, nếu tính cả các đảo phụ thuộc là 44,4 triệu km2.
- Các điểm cực:
+ Bắc: mũi Xê-lê-u-xkin ( Nga ) có vĩ độ là 77044/ vĩ Băc.
+ Nam: mũi Pi-ai có vĩ độ là 1016/ vĩ Bắc.
+ Tây: mũi Ba ba ( Thổ Nhĩ Kì ) có kinh độ là 2604/ kinh Đông.
+ Đông: mũi Đê-giơ-nép ( Nga ) có kinh độ là 169040/ kinh Tây.
- Tiếp giáp:
+ Các châu lục: Âu, Phi.
+ Các đại dương: ĐTD, TBD, BBD.
- Chiều dài từ B – N: 8500km.
- Chiều rộng từ T - Đ: 9200km.
à châu lục rộng nhất thế giới.
Hoạt động 2
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản.
Dựa vào bản đồ và hình 1.2 hãy:
- Tìm và đọc tên các dãy núi chính: Hymalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, An Tai,  và các sơn nguyên chính: Trung Xibia, Tây Tạng , A – rap, I – ran,?
- Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng bậc nhất: Tu – ran, Lưỡng Hà, ấn Hàng,?
à Nhận xét đặc điểm địa hình châu á?
- Xác định các hướng núi chính?
- Dựa vào bản đồ và hình 1.2 hãy:
+ Châu á có những loại khoáng sản nào?
+ Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào?
- Việt Nam có những loại khoáng sản nào?
a. Đặc điểm địa hình.
- Địa hình rất đa dạng và phức tạp: núi và sơn nguyên chiếm 3/4 DT.
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và đồng bằng rộng lớn bậc nhất thế giới nằm xen kẽ nhau.
- Các núi cao và sơn nguyên đều nằm ở trung tâm.
b. Đặc điểm khoáng sản.
- Có nguồn khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn.
- Các loại K/S có trữ lượng vào bậc nhất TG như: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm,
- Dầu mỏ, khí đôt được phân bố nhiều nhất ở vịnh Pec – xich.
4. Củng cố: 	- Đọc mục chữ màu xanh.
	- Nêu đặc điểm của địa hình châu á?
5. Hướng dẫn: 	- Làm bài 1,2,3T6.
	- Chuẩn bị bài 2.
-----------------------------------------------------
Tiết 2
Bài 2 
khí hậu châu á
29/8/2008
Giảng:
I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS cần: 
- Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa lí, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu á.
- Củng cố và nâng cao kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ.
 II. Các phương tiện dạy học. 
III. Hoạt động trên lớp. 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 	Nêu đặc điểm địa hình và khoáng sản châu á?
3. Bài giảng:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1
1. Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng.
Dựa vào bản đồ và hình 2.1, hãy:
- Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 800Đ.
- Giải thích tại sao KH châu á lại chia thành nhiều đới như vậy?
Dựa vào bản đồ và hình 2.1, em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu KH và đọc tên các kiểu KH thuộc đới đó?
- Hãy giải thích tại sao lại như vậy?
a. Khí hậu châu á phân thành nhiều đới khác nhau.
- 5 đới KH:
- Giải thích:
+ Do lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến xích đạo.
+ Lãnh thổ rất rộng, hình dạng khối.
+ Nhiều núi và SN cao ngăn cản ả/hưởng của biển nhập sâu vào nội địa.
+ Tiếp giáp với các đại dương lớn.
b. Các đới khí hậu châu á thường phân hoá thành nhiều kiểu KH khác nhau.
- Đới KH cận nhiệt có 4 kiểu KH.
- Đới KH ôn đới có 3 kiểu KH.
Hoạt động 2
2. Khí hậu châu á phổ biến là các kiểu KH gió mùa và các kiểu KH lục địa.
Đọc bài, dựa vào bản đồ và hình 2.1. Các nhóm thảo luận 4/.
Nhóm 1,2,3: 
- Em hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu KH gió mùa?
- Nêu đặc điểm chung của các kiểu KH gió mùa?
Nhóm 4,5,6:
- Em hãy chỉ ra các khu vực thuộc các kiểu KH lục địa?
- Nêu đặc điểm chung của các kiểu KH lục địa?
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung, chốt ý.
a. Các kiểu KH gió mùa.
- KH gió mùa châu á gồm các loại:
+ Nhiệt đới phân bố ở ĐNA và NA.
+ Ôn đới và cận nhiệt phân bố ở Đông á.
- Đặc điểm: 1 năm có 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể.
+ Mùa hạ gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều. Đặc biệt ở Nam á, ĐNA là hai khu vực có mưa vào loại nhiều nhất TG.
b. Các kiểu KH lục địa.
- Phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực TNA.
- Đặc điểm:
+ Về mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng.
+ Lượng mưa TB năm thay đổi từ 200 à 500mm, độ bốc hơi nước lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
4. Củng cố: 	- Đọc mục chữ màu xanh.
	- Bài tập 1T9: Quan sát 3 biểu đồ để nhận xét về đặc điểm KH à địa điểm đó thuộc kiểu nào?
	- Bài tập 2T9: Cách vẽ như hình ( biểu đồ ) ở bài tập 1.
5. Hướng dẫn:	- Hoàn thành bài tập 2.
	- Học bài và chuẩn bị bài tiếp.
Tiết 3 
Bài 3 
Sông ngòi và cảnh quan châu á
04/9/2008
Giảng:
I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS cần: 
Nắm được các hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nước sông và giá trị kinh tế của chúng.
Hiểu được sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa KH với cảnh quan.
Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á đối với việc phát triển kinh tế – xã hội.
 II. Các phương tiện dạy học. 
III. Hoạt động trên lớp. 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 	- Khí hậu châu á đa dạng như thế nào? Giải thích?
	- Những kiểu KH nổi tiếng và đặc điểm của chúng?
3. Bài giảng: 
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1
1. Đặc điểm sông ngòi.
Đọc bài và quan sát hình 1.2 T5, hãy:
- Kể tên các sông lớn, nhận xét chung về hệ thống sông ngòi châu á?
- Các sông lớn ở Bắc á, Đông á bắt nguồn từ khu vực nào và đổ vào các biển và đại dương nào?
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
- Em có nhận xét gì về sự phân bố các hệ thống sông lớn ở châu á?
- Dựa vào hình 1.2 và 2.1, em hãy cho biết sông Ô- bi chảy theo hướng nào và qua các đới KH nào? Tại sao về mùa xuân trung và hạ lưu sông Ô - bi lại có lũ băng lớn?
- Nêu các sông lớn, chế độ nước của sông ngòi Bắc á, Đông á, ĐNA, NA, TNA, Trung á?
- Nêu giá trị của sông ngòi châu á?
- Khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở Bắc á, Đông á bắt nguồn từ khu vực núi cao trung tâm,
- Phân bố không đồng đều và có chế độ nước phức tạp.
- Đặc điểm sông của các khu vực:
+ Bắc á: Ô - bi, I - ê - nit - xây, Lê-na. Mùa đông sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh thường gây lũ lụt.
+ Các sông ở Đông á: A mua, Hoàng hà, Trường Giang; ĐNA: Mê Công; Nam á: ấn, Hằng. Các sông đổ vào TBD, ADD, có mạng lưới sông ngòi dày đặc,
+ Các sông ở TNA: Ơphơrat, Tigơ; ở Trung á: Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a. ít phát triển nguồn nước sông do tuyết và băng tan cung cấp.
à Nhìn chung có giá trị lớn về GTVT, thuỷ lợi, thuỷ điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
Hoạt động 2
2. Các đới cảnh quan tự nhiên.
Đọc bài, quan sát hình 2.1 và 3.1, em hãy cho biết:
- Tên các đới cảnh quan của châu á theo thứ tự từ B àN dọc KT 800Đ?
- Tên các đới cảnh quan ở khu vực gió mùa và các cảnh quan ở khu vực KH lục địa khô hạn?
- Em có nhận xét gì về cảnh quan tự nhiên châu á?
- Sự phân hoá cảnh quan châu á phụ thuộc yếu tố cơ bản nào?
- Dọc kinh tuyến 800Đ có các cảnh quan: đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, xa van và cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm.
- Khu vực gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xa van và cây bụi.
- Lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc.
- Phân hoá đa dạng và có những đặc điểm mang tính chất địa phương độc đáo.
à gắn liền với điều kiện khí hậu.
Hoạt động 3
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu á.
- Những thuận lợi của thiên nhiên châu á?
- Những khó khăn của thiên nhiên châu á?
a. Những thuận lợi,
- Nhiều loại K/S có trữ lượng lớn: than, dầu mỏ, khí đốt,
- Tài nguyên: đất, KH, nguồn nước, sinh vật đa dạng.
- Nguồn năng lượng (thuỷ văn, gió, mặt trời,) phong phú.
b. Những khó khăn.
- Nhiều núi cao, hoang mạc rộng lớn và các vùng KH khắc nghiệt (giá lạnh),
- Thiên tai: động đất, núi lửa, bão lụt, thường xảy ra.
4. Củng cố: 	- Đọc mục chữ màu xanh.
	- Làm bài tập 1,2 T13
5. Hướng dẫn:	- Sưu tầm tư liệu làm bài 3T13.
	- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
------------------------------------------------
Tiết 4
Bài 4
Thực hành 
phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu á
10/9/2008
Giảng:
Mục tiêu bài học. Sau bài học HS cần: 
Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu á.
Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết, đó là lược đồ phân bố khí áp và hướng gió.
Nắm được Kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ.
 II. Các phương tiện dạy học. 
	- Hai lược đồ SGK T14 – 15.
III. Hoạt động trên lớp. 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 	- Nêu đặc điểm sông ngòi châu á?
	- Tự nhiên châu á có những thuận lợi và khó khăn gì?
3. Bài giảng: 
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1
1. Phân tích hướng gió Vũ mùa đông.
Quan sát lược đồ hình 4.1. Các nhóm thảo luận:
Nhóm 1: Xác định và đọc tên các trung tâm áp thấp và áp cao?
Nhóm 2: Xác định các hướng gió chính của từng khu vực Vũ mùa đông?
Nhóm 3: Tính chất của loại gió này?
Nhóm 4: ở các khu vực gió thổi theo hương nào?
Nhóm 5: ảnh hưởng gì đến thời tiết?
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, chốt ý.
- Các trung tâm áp cao: A – xo; Xi – bia; Nam ĐTD; Nam AĐD.
- Các trung tâm áp thấp: Ai – xơ - len; A – lê – út; Xích đạo lục địa Phi; Xích đạo Ô - xtrây – li – a.
- Tính chất: lạnh và khô.
- Hướng gió của các khu vực:
+ Đông á: Tây – Bắc.
+ ĐNA: Đông – Bắc.
+ NA: Đông – Bắc.
Đặc điểm thời tiết: khô, lạnh, nhiệt độ thấp, lượng mưa ít.
Hoạt động 2
2. Phân tích hướng gió Vũ mùa h ... chuẩn kiến thức. 
Khí hậu trên bề mặt Trái đất rất đa dạng. Các cảnh quan cũng rất phong phú.
HĐ5: Cá nhân - nhóm. 
HS quan sát hình 20.4 + kiến thức đã học: 
- Mô tả các cảnh quan trong ảnh? Các cảnh quan thuộc kiểu khí hậu? Tại sao em lại xếp thuộc kiểu khí hậu đó? 
2. Các cảnh quan trên trái đất. 
HS từng nhóm trao đổi, thảo luận. Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức. 
HĐ6: Cá nhân
HS dựa vào kiến thức đã học hoàn thành BT2,3 của mục 2, trang 73 SGK.
HS báo cáo, giáo viên chuẩn kiến thức. 
Do vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ, mỗi châu lục có các đới, kiểu khí hậu khác nhau. 
- Tương ứng với mỗi kiểu khí hậu của từng châu lục là 1 cảnh quan tương ứng. 
- Giữa các thành phần của cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau. Khi 1 yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác, dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan. 
IV. Đánh giá. 
1. HS chọn ý đúng trong câu sau: 
Cảnh quan chính của khu vực ĐNA là: 	A. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
	B. Rừng rụng lá theo mùa
	C. Rừng thưa xa van và cây bụi
	D. Rừng lá kim. 
2. HS làm câu 1.2 của bài 20 - Tập bản đồ bài tập và bài thực hành ĐL 8.
V. Hoạt động nối tiếp.
- HS làm bài tập 2, câu 3 của bài 20 - tập bản đồ BT và thực hành Địa lý 8.
Tiết 25
Bài 21
Con người và môi trường địa lý
14/12/2008
Giảng:
I. Mục tiêu. Học sinh cần:
- Thấy được con người đã khai thác triệt để tự nhiên để tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp... phục vụ cho nhu cầu của con người, các hoạt động kinh tế rất đa dạng, sự phân bố sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối trước hết vào khí hậu. 
- Hiểu được chính các hoạt động sản xuất của con người đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ.
- Có kỹ năng phân tích ảnh, lược đồ, bản đồ các mối quan hệ nhân quả. 
II. Các phương tiện dạy học. 
- Bản đồ tự nhiên thế giới. 
- Bản đồ các nước trên thế giới. 
- Tranh ảnh cảnh quan liên quan đến hoạt động sản xuất của con người. 
III. Hoạt động trên lớp. 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra.
- Quan sát hình 20.1 SGK, ghi vào vở: 
a) Tên các châu lục, các đại dương theo thứ tự: I, II... X
b) Tên các đảo lớn theo thứ tự: 1, 2, ... 11
c) Tên các sông, hồ lớn theo thứ tự: a, b... v
- Dựa vào hình 20.1 SGK và kiến thức đã học, điền vào bảng theo mẫu dưới đây một số đặc điểm tiêu biểu của khí hậu, cảnh quan tự nhiên của Châu á. 
Châu
Đới khí hậu
Kiểu khí hậu đặc trưng của các khu vực
Cảnh quan chính của các khu vực
Châu á
3. Bài giảng: 
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài dạy
HĐ 1: Nhóm
Dựa vào hình 21.1 SGK + Bản đồ tự nhiên thế giới, kết hợp kiến thức đã học, cho biết: 
- Những khu vực nào trên các châu lục có các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi tương tự như ở ảnh. 
- Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi như thế nào?
Gợi ý: Tìm ĐKTN cần thiết (khí hậu) để phát triển các loại vật nuôi, cây trồng có trong ảnh.
Phân việc: 	Nhóm số lẻ: ảnh a, b
	Nhóm số chẵn: ảnh c, d, e
1. Hoạt động nông nghiệp với môi trường địa lý. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức. 
- Hoạt động nông nghiệp của con người ở các châu lục rất đa dạng, làm thay đổi cảnh quan tự nhiên. 
VD: Công trình thuỷ lợi -> cấu tạo TN -> phục vụ con người, làm biến dạng địa hình: ruộng bậc thang. 
Hoạt động sản xuất nông nghiệp của loài người ngày càng phong phú, đa dạng, đã làm thay đổi cảnh quan tự nhiên, còn hoạt động sản xuất công nghiệp thì sao? 
HĐ2: Nhóm.
* Nhóm số chẵn: Dựa vào hình 21.2 + 21.3 + kiến thức đã học: 
- Mô tả các hình 21.2, 21.3. 
- NX và nêu những tác động của hoạt động đó đối với môi trường tự nhiên. Hướng giải quyết? 
* Nhóm số lẻ: Dựa vào hình 21.4. 
- Cho biết nơi xuất khẩu và nhập khẩu dầu chính của thế giới. 
- NX về tác động của hoạt động này tới môi trường tự nhiên => hướng giải quyết.
Gợi ý: Phạm vi hoạt động của ngành khai thác, chế biến dầu mỏ rộng khắp toàn thế giới, ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên mang tính toàn cầu. 
2. Hoạt động công nghiệp với môi trường địa lý. 
Gợi ý: Phạm vi hoạt động của ngành khai thác, chế biến dầu mỏ rộng khắp toàn thế giới, ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên mang tính chất toàn cầu. 
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. 
- Hoạt động công nghiệp diễn ra mạnh mẽ, lan rộng đã gây nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên. 
VD: ô nhiễm không khí: hiệu ứng nhà kính, thủy ô dôn, mưa axit. 
HĐ3: Cả lớp. 
- Mỗi HS lấy 1 VD về hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ở Việt Nam, nhận xét và nêu tác động của hoạt động đó đối với môi trường tự nhiên (tác động tích cực và tiêu cực), hướng giải quyết. 
- HS tự do trao đổi, thảo luận. 
GV có thể cho 1 HS giỏi ở lớp điều khiển, khi nào các em cần trọng tài thì GV mới lên tiếng. 
Cuối cùng GV yêu cầu HS cho nhận xét của con người trên Trái Đất, ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất đến môi trường tự nhiên. Hướng giải quyết. 
- Con người với nhiều hoạt động sản xuất đã và đang tham gia vào quá trình làm biến đổi, tự nhiên. VD: Khai thác khoáng sản, than, dầu... xói mòn đất. 
- Biện pháp: lựa chọn hình thức phù hợp với sự phát triển bền vững của môi trường. 
IV. Đánh giá. 
1. Hoạt động sản xuất nông nghiệp nào có ảnh hưởng tích cực đến môi trường tự nhiên?
A. Đốt nương làm rẫy
C. Làm ruộng bậc thang. 
B. Chặt phá rừng đầu nguồn
D. Sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu. 
2. Chọn ý đúng nhất trong câu sau: 
Môi trường bị ô nhiễm do: 
A. Chất thải công nghiệp.
D. ý thức của con người. 
B. Nhiều phương tiện giao thông. 
E. Tất cả các ý trên. 
C. Sự tập trung cao của các đô thị. 
3. Lựa chọn phương án đúng.
Để bảo vệ sự bền vững của môi trường tự nhiên, cần: 
A. Giảm hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
B. Vẫn tiến hành sản xuất. 
C. Tiến hành sản xuất có lựa chọn cách hành động phù hợp sự phát triển của môi trường. 
V. Hoạt động nối tiếp.
1. HS làm bài ở bài 21 - Tập bản đồ bài tập và bài thực hành ĐL 8.
2. Câu 2 trang 76 - SGK Địa lý 8.
---------------------------------------------------
Tiết 26
Bài 22
Việt Nam - đất nước, con người
17/12/2008
Giảng:
I. Mục tiêu. Học sinh cần: 
- Thấy được vị thế của nước ta trong khu vực ĐNA và toàn thế giới. 
- Nắm được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của Việt Nam. 
- Biết được nội dung, phương pháp chung học tập địa lý Việt Nam. 
II. Các phương tiện dạy học. 
- Bản đồ các nước trên thế giới. 
- Bản đồ khu vực ĐNA.
- Tranh ảnh về một số hoạt động kinh tế trọng điểm của Việt Nam. 
III. Hoạt động trên lớp. 
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra.
- Lựa chọn trong SGK ĐL8 hai ảnh về hoạt động nông nghiệp, hai ảnh về công nghiệp hoặc về cảnh thành phố của châu á, cho biết ảnh thể hiện cảnh quan gì? Các hoạt động này có thể diễn ra ở khu vực nào trên thế giới? 
- Thu thập tranh ảnh, thông tin về hoạt động sản xuất diễn ra trên TG. Quan sát các ảnh và NX cảnh quan tự nhiên của nơi đang có hoạt động đó. 
3. Bài giảng: 
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài dạy
HĐ 1: Cá nhân
1. Việt Nam trên bản đồ thế giới. 
* Dựa vào hình 17.1 + bản đồ thế giới trả lời các câu hỏi sau:
- Việt Nam gắn với châu lục, đại dương nào?
- Việt Nam có biên giới chung trên bộ, trên biển với những quốc gia nào? 
* Làm câu 1 bài 22 - Tập bản đồ BT và thực hành ĐL8.
HS phát biểu, chỉ bản đồ - GV chuẩn kiến thức. 
- Việt Nam nằm trong khu vực ĐNA. 
- Việt Nam là 1 quốc gia có chủ quyề, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. 
HĐ2: Nhóm. 
HS dựa vào các bài 14,15,16,17 kết hợp vốn hiểu biết hãy chứng minh nhận định: Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực ĐNA về tự nhiên, văn hóa, lịch sử. 
- Việt Nam gia nhập ASEAN thời gian nào? 
Phân việc: 
+ Nhóm lẻ tìm dẫn chứng về tự nhiên, văn hóa. 
+ Nhóm chẵn tìm dẫn chứng về tự nhiên, lịch sử và trả lời ý 2.
Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. 
 - Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995.
- Việt Nam là bộ phận trung tâm, tiêu biểu cho khu vực ĐNA về tự nhêin, văn hóa, lịch sử.
 Chiến tranh xâm lược và chế độ thực dân kéo dài đã tàn phá đất nước, huỷ hoại môi trường sống, để lại nhiều hậu quả nặng nề, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, cộng với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân, đất nước Việt Nam đang từng ngày tay da đổi thịt.
2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển. 
HĐ3: Nhóm. 
Dựa vào bảng 22.1 + kết hợp nội dung SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi: 
- Những khó khăn trong công cuộc xây dựng đổi mới đất nước. 
- Đường lối chính sách của Đảng trong phát triển kinh tế. 
- Từ 1990 - 2000 cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch như thế nào?
- Một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế - xã hội trong thời gian qua. 
- Quê hương em có những biến đổi mới, tiến bộ như thế nào? 
- Mục tiêu chiến lược 10 năm của nước ta (2001 - 2010) là gì? 
Phân việc: 
- Nhóm lẻ: Trả lời 3 ý đầu. 
- Nhóm chẵn: Trả lời 2 ý sau. 
- Khó khăn: chiến tranh tàn phá, nề nếp sản xuất cũ kém hiệu quả. 
- Đường lối: xây dựng nền kinh tế - xã hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng XHCN. 
- Kinh tế xã hội có nhiều thành tựu nổi bật. Cơ cấu kinh tế cân đối - đời sống vật chất, tinh thần được cải thiện.
- Mục tiêu: năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa.
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. 
HS chúng ta là một nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất nước. Để xây dựng được đất nước không có lý gì chúng ta không am hiểu về đất nước, con người Việt Nam. Vậy rõ ràng chúng ta phải tìm hiểu nghiên cứu Địa lý Việt Nam. Vậy học Địa lý Việt Nam như thế nào? 
HĐ4: Cả lớp
HS nghiên cứu mục 3 SGK + kết hợp kinh nghiệm học ĐL những năm qua, cho biết: 
- ĐL Việt Nam nghiên cứu những vấn đề gì?
- Để học tốt môn ĐL Việt Nam, chúng ta cần có phương pháp gì? 
Đại diện HS phát biểu, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. 
3. Học địa lý Việt Nam như thế nào?
IV. Đánh giá. 
1. ý nào thể hiện đúng nhất nhận định: “Việt Nam là bộ phận trung tâm, tiêu biểu cho khu vực ĐNA về mặt tự nhiên, lịch sử văn hóa”?
A. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
B. Có nền văn minh lúa nước, có sự đa dạng về văn hóa. 
C. Việt Nam là lá cờ đầu chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mỹ, giành độc lập dân tộc trong khu vực. 
D. Tất cả các ý trên. 
2. Trình bày những thành tựu trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội của nước ta.
V. Hoạt động nối tiếp.
- HS làm BT 2 Trang 80 SGK ĐL 8.
- Câu 2 bài 22 - Tập bản đồ và bài thực hành ĐL8.
-------------------------------------------
Địa lý tự nhiên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_8_tiet_1_den_28_tran_van_xung.doc