Giáo án Địa lý Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Bùi Thị Hòa

Giáo án Địa lý Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Bùi Thị Hòa

Tiết 42. Ôn tập.

Soạn: giảng:

 I. Mục tiêu bài học:

 - Học sinh hiểu và trình bày đợc tiềm năng phát triển kinh tế của ĐNB và ĐB SCL.

 - Thế mạnh kinh tế mỗi vùng, những tồn tại và giải pháp khắc phục.

 - Vai trò của vùng knih tế trọng điểm phía Nam đối với sự phát triển kinh tế

 - Có kĩ năng so sánh phân tích vẽ biểu đồ.

 II. Chuẩn bị:

 - Phiếu học tập.

 - Các bản đồ.

 III. Hoạt động lên lớp:

 1. Gv kiểm tra đề cơng ôn tập của học sinh

 - Nêu nhiệm vụ tiết ôn tập

 - Vẽ biểu đồ thành thạo.

 2. Hoạt động bài học:

 *Hoạt động 1:

 - Gọi 2-3 HS xác định vị trí, giới hạn lảnh thổ của 2 vùng

 Nêu rõ ý nghĩa vị trí địa lí mỗi vùng.

 - Tổ chức cho HS tự sắp xếp các tỉnh, từng vùng, của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

 * Hoạt động 2: Phân nhóm.

 - Nhóm 1: PHT số 1

 - Nhóm 2: PHT số 2.

 - Nhóm 3: PHT số 3

 + Các nhóm làm việc theo phiếu.

 +Đại diện nhóm trình bày.

 

doc 27 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Bùi Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36. Vùng đông nam bộ ( tiếp).
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học, học sinh cần hiểu được ĐNB là vùng có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất trong cả nước đồng thời cũng hiểu được những hạn chế của vùng.
 - Khai thác các bảng số liệu lược đồ, bản đồ để phân tích, nhận xét các vấn đề quan trọng của vùng.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ kinh tế vùng ĐNB.
 - Tranh ảnh các nhà máy.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: ĐKTN vùng ĐNB có thuận lợi để phát trtiển các ngành kinh tế nào?
 2 Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Phần ghi bảng
Nhận xét sự thay đổi cơ cấu ngành CN trước và sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng?
Nhận xét tỉ trọng CN-XD trong cơ cấu vùng và cả nước?
Xác định tên các ngành CN và sắp xếp các trung tâm CN từ lớn- bé?
Vì sao SX CN tập trung ở TP HCM?
Những khó khăn trong việc phát triển CN của ĐNB là gì?
Nhận xét tình hình phân bố cây CN lâu năm ở ĐNB?
Vì sao cây cao su lại trồng nhiều ở ĐNB ?
Nêu một số nét chính về chăn nuôi của vùng?
GV cho giải thích tầm quan trọng của 2 hồ nước.
Những vấn đề đặt ra đối với nông nghiệp vùng là gì?
Nêu theo SGK.
Q/s Bảng 32.1 Nhận xét rút ra kết luận.
Xác định trên bản đồ
Nhận xét cơ cấu.
Xác định các nguyên nhân: Vị trí địa lí, nguồn lao động dồi dào,CSHT phát triển, tập trung nhiều KCN,KCX.
Xác định các khó khăn.
Q/s Bảng 32.2
Giải thích: ĐKTN, kinh nghiệm trồng lấy mũ, có nhiều cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ rộng
Trả lời.
Xác định vị trí hồ Dầu Tiếng và nhà máy thuỷ điện Trị An.
Trả lời.
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
 1. Công nghiệp.
CN chiểm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế vùng và cả nước.
Cơ cấu đa dạng gồm nhiều ngành quan trọng.
Các TTCN lớn: TP.HCM, Biên Hoà, VũngTàu.
TP.HCM chiếm 50% giá trị SXCN của vùng.
2. Nông nghiệp.
Là vùng trọng điểm sản xuất cây CN xuất khẩu của cả nước, đặc biệt là cây cao su, hồ tiêu, điều...
Cơ cấu đa dạng gồm: Cây CN, cây ăn quả, cây lương thực.
Chăn nuôi gia súc gia cầm theo phương pháp CN.
Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.
Một số vấn đề cần quan tâm: Đẩy mạnh thâm canh, bảo vệ môi trường, làm công tác thuỷ lợi xây dựng hồ chứa nước.
 3. Củng cố bài:
 - Xác định tên các trung tâm công nghiệp của vùng?
 - Chức năng cơ bản của các trung tâm công nghiệp là gì ?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Hoạt động dịch vụ ĐNB
 + Xác định các trung tâm kinh tế vùng.
Tiết 37. Vùng đông nam bộ ( tiếp).
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học học sinh cần nắm được đặc điểm dịch vụ ở ĐNB rất phát triển so với cả nước.
 - Nhận thức được tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước.
 - Biết khai thác kiến thức từ bảng số liệu.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ kinh tế vùng ĐNB.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Xác định các trung tâm CN của vùng?
 2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Phần ghi bảng
Xác định các ngành dịch vụ chính ở ĐNB?
Nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng so với cả nước?
Vì sao ĐNB có sức thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài?
Y/c: Nhận xét loại hình giao thông của vùng.
Xác định các mặt hàng xuất nhập khẩu của vùng và rút ra nhận xét?
Du lịch có vai trò như thế nào đến phát triển kinh tế vùng?
Xác định các trung tâm kinh tế của vùng?
Y/c: Chỉ bản đồ các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm?
Vai trò vùng kinh tế trọng điểm đối với phát triển kinh tế vùng?
Xác định trên bản đồ.
Q/s H33.1
Cả lớp thảo luận rút ra kiến thức cơ bản.
*Xác định được:
 -Vị trí địa lí
- CSHT
- Vốn đầu tư
- Nguồn lao động.
Q/s Bản đồ giao thông
 Nhận xét.
Xác định các tuyến giao thông du lịch.
Xác định trên bản đồ.
Trả lời.
Nêu 3 TTKT lớn: TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu. Chức năng các TTKT.
Xác định các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm.
Cả lớp thảo luận 
3. Dịch vụ.
 Khu vực dịch vụ đa dạng gồm nhiều ngành.
Các chỉ tiêu dịch vụ chiếm tỉ trọng cao so với cả nước.
Có sức thu hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.
Hoạt động xuất nhập khẩu lớn nhất cả nước.
TP.HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
1. Các trung tâm kimh tế.
- TP.HCM
- Vũng Tàu.
- Biên Hoà
2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Vai trò: tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sử dụng hợp lí TNTN.
 3. Củng cố bài:
 - Xác định các trung tâm kinh tế vùng?
 - Vì sao ĐNB có sức thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Xác định các ngành Cn trọng điểm ở ĐNB.
Tiết 38. Thực hành. Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở đông nam bộ.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học học sinh cần củng cố kiến thức đã học về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế bền vững.
 - RLKN xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành Cn trọng điểm.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ vùng kinh tế ĐNB.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Xác định các trung tâm kinh tế của vùng?
 2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Phần ghi bảng
Sắp xếp các ngành theo tỉ trọng từ lớn đến bé?
Cho học sinh lựa chọn biểu đồ thích hợp.
GV HD học sinh vẽ.
Gv phân nhóm, mỗi nhóm N/c 1 câu hỏi.
Gv chuẩn xác kiến thức.
GV cho H/s sử dụng vở bài tập.
Q/s Bảng 34.1 học sinh tự sắp xếp.
Lựa chọn.
Giải thích.
chú ý
Học sinh thực hành.
Câu a. N/c H31.1
Câu b. Xem bài 12 mục 4,5
Thảo luận.Là vùng có ngành CN phát triển nhất cả nước.
Một số sản phẩm chính của vùng CN trọng điểm dẫn đầu cả nước.
1. Bài tập 1
Vẽ biểu đồ.
2. Bài tập 2.
CN sử dụng TN sẳn có: Năng lượng, LT-Tp.
Sử dụng nhiều lao động: Dệt may, chế biến LT-TP.
Đòi hỏi kĩ thuật cao: Năng lượng, cơ khí điện tử.
Vai trò của ĐNB trong việc phát triển CN cả nước.
 3. Củng cố bài.
 - GV cho học sinh hoàn thành bài tập.
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: 
 Đồng bằng Sông cửu Long.
 + Xác định giới hạn của vùng.
Tiết 39. Vùng đồng bằng sông cửu long.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học học sinh cần hiểu được ĐBSCL có vị t6rí thuận lợi về ĐKTN đa dạng, đồng thời cũng nhận biết những khó khăn do thiên tai đem lại.
 - Làm quen với khái niệm sống chung với lũ.
 - Kết hợp khai thác kênh hình, kênh chữ để giải thích một số vấn đề bức xúc.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên.
 - Tranh ảnh.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập học sinh.
 2. Bài mới: Gv vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Phần ghi bảng
Xác định ranh giới vùng ĐBSCL trên bản đồ?
Nêu ý nghĩa vị trí của vùng?
Xác định tên các loại đất và sự phân bố?
Nhận xét thế mạnh về TNTN ở ĐBSCL để sản xuất LT- LP?
Vùng ĐBSCL gặp những khó khăn nào và xác định hướng khắc phục?
Gv cho học sinh nêu?
Nhận xét tình hình dân cư xã hội vùng ĐBSCL?
Q/s H35.1
 Xác định vùng tiếp giáp
Xác định các tỉnh, thành phố.
Nêu ý nghĩa.
Q/s H35.1
Trả lời 5 loại đất và sự phân bố.
Nêu thế mạnh về đất rừng, khí hậu, nước.
Thảo luận - trả lời.
Cải tạo, sử dụng hợp lí đất phèn, mặn.
Thảo luận
Thuỷ lợi: Tìm các biện pháp thoát lũ, chủ động chung sống với lũ.
Q/s Bảng 35.1 So sánh các chỉ tiêu; Nhóm kha hơn, nhóm kém hơn các chỉ tiêu. Nhận xét.
I. Vị trí giới hạn và lảnh thổ.
Vị trí giới hạn:
ý nghĩa: Thuận lợi phát triển kinh tế đất liền, biển.
Mở rộng quan hệ hợp tác.
II. ĐKTN và tài nguyên thiên nhiên.
1. Thuận lợi.
Địa hình thấp bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo , nguồn đất nước, sinh vật trên cạn dưới nước rất phong phú
2. Khó khăn.
Đất phèn, mặn.
Lũ lụt.
Mùa khô thiếu nước, nguy cơ xâm nhập mặn.
3. Khắc phục.
III. Đặc điểm dân cư xã hội.
Dân số: 16,7 triệu.
Dân tộc:
Trình độ dân trí chưa cao.
Thích ứng nhanh với sản xuất hàng hoá
 3. Củng cố bài:
 - Điều kiện tự nhiên vùng ĐBSCL có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Kinh tế ĐB SCKL
 + Đặc điểm ngành NN?
Tiết 40. Vùng đồng bằng sông cửu long.
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Sau bài học học sinh cần biết được ĐBSCL là vùng kinh tế trọng điểm sản xuất lương thực- thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước.
 - Hiểu được tầm quan trọng của các thành phố Cần Thơ, Mĩ Tho, An giang.
 - Rèn luyện kĩ năng, kết hợp sơ đồ và lược đồ để khai thác kiến thức.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ vùng ĐBSCL.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Xác định vị trí của vùng ĐBSCl trên bản đồ?
 2. Bài mới: GV vào bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Phần ghi bảng
Tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước?
Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực thực phẩm của vùng?
Xác định các tỉnh trồng lúa ở ĐBSCL?
Tìm hiểu vấn đề trồng cây ăn quả, nghề nuôi vịt đàn và đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản?
Tại sao ĐBSCL có thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản?
Vì sao ngành chế biến nông sản xuất khẩu chiếm tỉ trọng lớn?
Xác định các thành phố, thị xã có cơ sở chế biến LT-TP?
Khu vực dịch vụ gồm các ngành nào? Vì sao phát triển dịch vụ?
Xác định các trung tâm kinh tế trên bản đồ?
Phân tích vai trò thành phố Cần Thơ?
Q/s H36.1
Học sinh tự nêu.
Giải thích: Vùng biển rộng, lũ đem lại nguồn lợi thuỷ sản lớn, nguồn thức ăn phong phú từ trồng trọt.
Kiên giang, An giang, Long An,Đồng tháp, Sóc Trăng...
Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Nuôi vịt phát triển mạnh.
Thảo luận.
Đọc bảng 36.2
Sản phẩm NN phong phú, nguồn nguyên liệu cho CNCB dồi dào.
Q/s Bảng 36.2
Xác định trên bản đồ Long Xuyên, Cao Lãnh,Cần Thơ.
Nêu.
Xác định các mặt hàng xuất khẩu.
Xác định được: Cần Thơ, Mĩ Tho, Long Xuyên,Cà Mau.
Gần Tp.HCM.,có ĐH Cần Thơ, Cảng Cần Thơ vừa là cảng nội địa vừa là cảng cửa ngõ tiểu vùng Sông Mê Công.
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp.
Giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực cũng như xuất khẩu LT-TP cả nước.
Diện tích trồng lúa chiếm 51,1%và 51,4% sản lượng cả nước.
Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Tổng lượng thuỷ sản chiếm hơn 50% cả nước.
LTBQ 1066,3 kg= 2,3 lần cả nước.
Rừng phát triển rừng ngập mặn ven biển.
2. Công nghiệp.
Chiếm 20% tổng GDP trong toàn vùng.
Ngành CN chế biến LT-TP quan trọng nhất.
3. Dịch vụ.
Gồm các ngành xuất nhập khẩu ,vận tải tàu thuỷ, du lịch.
V.Các trung tâm kinh tế.
TP.Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất.
 3. Củng cố bài:
 - Xác định các trung tâm kinh tế trene bản đồ?
 - Vì sao vùng có thế mạnh về trồng cây ăn quả lớn nhất?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
 + Phân tích biểu đồ  ... n ngành du lịch biển đảo?
Q/s H38.1, 38.2
Chỉ bản đồ.
Xác định 5 bộ phận:
Nội thuỷ, lảnh hải, vùng tiếp giáp lảnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
Xác định trên bản đồ các đảo và quần đảo
Nêu thuận lợi và khó khăn.
Xác định các điều kiện phát triển: 2000 loaì cá, 100 loài tôm.tổng trữ lượng 4 triệu tấn chiếm 95,5% cá biển.
 H/s nêu
Giải thích
Xu hướng phát triển: SGK
Phát triển xa bờ
Xác định trên bản đồ.
2 nhóm trả lời, bổ sung.
Trả lời.
I. Biển và đảo VN.
Bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2 có nhiều đảo và quần đảo.
Tài nguyên phong phú đa dạng thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển.
II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
1. Khai thác nuôi trồng chế biến hải sản.
Trữ lượng lớn: 4 triệu tấn chủ yếu là cá biển.
Khai thác 1,9 triệu tấn /năm
Hình thức đánh bắt ven bờ chủ yếu.
Đánh bắt xa bờ và nuôi trồng còn ít.
Xu hướng: SGK.
2. Du lịch biển- đảo.
Phát triển mạnh chủ yếu hoạt động tắm biển.
Xu hướng: Phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm năng to lớn về du lịch biển - đảo.
 3. Củng cố bài:
 - Những thuận lợi của vùng biển VN để phát triển ngành thuỷ sản?
 - Xác định các cảng biển VN.
 IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
 - Chuẩnt bị bài mới: Kinh tế biển VN
 + Tình hình phát triển ngàn khoáng sản biển.
 + Tình hình phát triển giaop thông vận tải biển.
Tiết 45. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
Soạn: giảng:
I Mục tiêu bài học:
 - Học sinh trình bày được tiềm năng khai thác khoáng sản đặc biệt là dầu khí , giao thông biển. Trình bày tình hình phát triển 2 ngành trên.
 - Thấy được nguồn tài nguyên biển hiện nay đang cạn kiệt, môi trường ô nhiễm làm suy giảm nguồn tài nguyên biển.
 - Biết được các giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên bển VN.
 II. Chuẩn bị:
Bản đồ tự nhiên VN
 Bản đồ vùng biển VN
 III. Hoạt động lên lớp:
Bài cũ: Xác định các địa điểm phát triển du lịch của vùng biển VN?
Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Phần ghi bảng
Xác định một số khoáng sản chính của vùng biển nước ta và nơi phân bố ?
Trình bày tiềm năng phát triển ngành dầu khí nước ta?
Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở vùng biển NTB?
Xu hướng phát triển kinh tế biển hiện nay như thế nào?
Xác định một số cảng biển tuyến giao thông đường biển?
Tình hình phát triển giao thông vận tải biển nước ta?
Xu hướng phát triển vận tải biển nước ta là gì?
Phân nhóm: Nhóm 1trả lời câu hỏi 1
Nhóm 2,3: Hướng khắc phục và bảo vệ tài nguyên biển VN?
Q/s kênh chữ, bản đồ.
Thảo luận.
Rút ra kết luận.
Q/s H39.2 xác định các khu vực phát triển K/s.
Liên hệ kiến thức củ.
Nêu theo SGK.
Phát triển hóa dầu, chất dẻo sợi tổng hợp, cao su tổng hợp.
Q/s H39.2
Chỉ bản đồ.
Trả lời
GT phát triển nhanh có hơn có 90 cảng lớn nhỏ, đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh.
Phát triển nhanh đội tàu chở công tenơ chở dầu. Hình thành 3 cụm cơ khí, dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện.
H/đ nhóm
 Các nhóm thảo luận trình bày.
Đại diện nhóm báo cáo.
Bổ sung nếu cần.
3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
Biển nước ta có nhiều khoáng sản.
Khai thác dầu khí phát triển mạnh tăng nhanh.
Nghề làm muối phát triển mạnh ở vùng biển NTB.
- Xu hướng phát triển:
 ( SGK)
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển.
ĐKPT: Gần nhiều tuyến giao thông quốc tế, nhiều vũng vịnh, cử sông để xây dựng cảng biển.
Tình hình phát triển: Phát triển nhanh ngày càng hiện đại.
Xu hướng: SGK.
III. Bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo.
1. Sự giảm sút TN và ÔNMT biển - đảo.
- Nguyên nhân:
- Hậu quả:
2 Các phương hướng để bảo vệ môi trường
 SGK.
Củng cố bài:
Xác định các loại khoáng sản VN?
Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển giao thông đường thủy?
 IV. Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
 + Xác định vị trí các đảo ven bờ.
Tiết 46. Thực hành đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành CN dầu khí.
Soạn: giảng:
I Mục tiêu bài học:
- Sau bài học học sinh cần phát triển kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức. Có kĩ năng xây dựng sơ đồ trong quá trình học tập để biểu hiện được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ kinh tế VN.
át lát địa lí VN.
 III. Hoạt động lên lớp:
Bài cũ: Nêu các phương hướng phát triển kinh tế biển VN?
Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Phần ghi bảng
Xác định vị trí các đảo ven bờ?
Các ĐK để các đảo phát triển tổng hợp kinh tế Biển?
V cho H/s sử dụng vở bài tập.
HD Phân tích biểu đồ.
Nhận xét tình hình khai thác xuất khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu?
Dựa vào bảng 40.1
Xác định các đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc phát triển nông lâm ngư, du lịch ,dịch vụ biển.
Hoàn chỉnh sơ đồ, ghi tên các đảo trên lược đồ.
Xác định vị trí các đảo trên bản đồ trống.
Hoạt động nhóm.
+ Phân tích biểu diễn từng đối tượng qua các năm.
+Phân tích MQH giữa các đối tượng.
Q/s H40.1
1990-2003: Sản lượng dầu thô tăng liên tục.
1. Bài tập 1.
2. Bài tập 2
 3. Củng cố bài: 
Nhận xét tình hình phát triển dầu khí của VN?
Xác định các địa điểm khai thác dầu khí?
IV. Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
Chuẩn bị bài mới:
 + Địa lí QB.
Tiết 47. Địa lí Quảng bình
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh cần xác định được QB nằm trong vùng kinh tế BTB, ý nghĩa vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế của vùng.
- Hiểu trình bày được đặc điểm tự nhiên của QB những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế.
- Kĩ năng xác định vị trí địa lí tỉnh QB trên bản đồ.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên QB.
- Tranh cảnh quan Tỉnh QB.
III. Hoạt động lên lớp:
Bài cũ: Xác định tiềm năng phát triển kinh tế dầu mỏ tập trung ở đâu?
Bài mới: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Phần ghi bảng
Xác định vị trí địa lí của QB?
Gv cho H/s xác định giới hạn.
ýnghĩa vị trí địa lí trong sự phát triển kinh tế xã hội?
GV cung cấp quá trình hình thành Tỉnh.
Cho H/s hoàn thành vào bảng.
ĐKTN Đặc điểm
TNTN phân bố
Đ. Hình
K. hậu
T.Văn
Đất
K.Sản
S.Vât.
Nhận xét chung về giá trị kinh tế của ĐKTN và TNTN
.
GV cho H/s trình bày nội dung.
Q/s bản đồ Xác định trên bản đồ.
Xác định.
Học sinh nêu.
Nêu các đơn vị hành chính.
N/c tài liệu hoàn thành vào bảng.
Tiềm năng kinh tế
Nhận xét thảo luận.
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.
1. Vị trí.
16055/8//B-18005/12//B
105036/55//Đ-106059/37//B
Giới hạn:
2. Sự phân chia lãnh thổ.
- 1 Thành phố.
- 6 Huyện 
- 8 thị trấn.
- 141 xã.
II. ĐKTN và TNTN.
Khắc phục
Củng cố bài:
Xác định vị trí địa lí QB trên bản đồ.
Đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế của vùng.
 IV. Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm dân cư và lao động.
Tiết 48. Địa lí Quảng bình ( Tiếp theo ).
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
 - Học sinh nắm được đặc điểm chính về dân cư, lao động của địa phương, gia tăng dân số, kết cấu dân số.
 - Tình hình phân bố dân cư, tình hình phát triển văn hóa, giáo dục y tế, nguồnd lực có tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
 - Có kĩ năng phân tích MQH địa lí hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương.
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ QB.
 III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: Xác định vị trí tỉnh QB trên bản đồ?
 2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Phần ghi bảng
Phân nhóm 4 nhóm.
Y/c: trả lời ND SGK.
GV HD các nhóm thảo luận.
Nhóm 1;
So sánh tỉ trọng kinh tế của Tỉnh so với cả nước?
Nhận xét sự thay đổi cơ cấu kinh tế?
Thế mạnh kinh tế địa phương là gì?
N/c SGK.
Mỗi nhóm xác định 1 ND.
+ Gia tăng dân số.
+ Kết cấu dân số
+ Phân bố dân cư
+ Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục y tế.
Nguyên nhân: Do sự phân chia ranh giới tỉnh, số dân tỉnh ta nhiều.
Tỉ lệ sinh chưa giảm
Giới tính:
Đô tuổi.
Ngôn ngữ.
Loại hình cư trú: Nông thôn miền núi và thành thị.
Nêu tình hình phát triển văn hóa, y tế, giáo dục.
Q/s biểu đồ.
Thảo luận.
Liên hệ.
III. Dân cư và lao động.
Số dân: 831 583
MĐDS: 103 ng/km2
Tỉ lệ tăng tự nhiên: 1,44%
* Kết cấu dân số:
* Kết cấu dân tộc:
Người Kinh: 98% có 10 nhóm dân tộc thiểu số.
* Phân bố dân cư: 
- Không đều: 
Nông thôn: 716 242 người, 
thành thị: 115 159.
IV. Tình hình phát triển văn hóa giáo dục, y tế.
V. Kinh tế
3. Củng cố bài:
- Nhận xét chung về kinh tế QB.
- Xác định các nhóm ngôn ngữ chính.
IV. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Tình hình phát triển kinh tế 
Tiết 49. Địa lí quảng bình ( tiếp theo )
Soạn: giảng:
 I. Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần hiểu và trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế. Xác định thế mạnh của ngành kinh tế địa phương phát triển dựa trên thế mạnh nào.
- Đánh giá được mức độ khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường và thấy được xu hướng phát triển kinh tế của tỉnh.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ Quảng Bình.
III. Hoạt động lên lớp:
 1. Bài cũ: 
 2. Bài mới: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
Phần ghi bảng
GV phân nhóm:
Nhóm 1: Đặc điểm công nghiệp.
Nhóm 2: Đặc điểm nông nghiệp.
Nhóm 3: Đặc điểm dịch vụ.
Gv hướng dẫn khai thác kiến thức.
GV hướng dẫn các nhóm trả lời.
Nêu thực trạng việc khai thác tài nguyên và môi trường củaTỉnh?
Tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp?
Nêu thế mạnh kinh tế địa phương, những khó khăn của vùng và hướng khắc phục.
Hướng phát triển kinh tế của Tỉnh là gì?
Các nhóm thảo luận.
Theo các yêu cầu
Điều kiện phát triển.
Tỉ trọng ngành
Khái quát tình hình phát triển
Sự phân bố các sản phẩm chính.
Hướng phát triển
Cá nhân trình bày
Trồng trọt cây lương thực cây ăn quả.
Phân bố.
Xác định các địa điểm phát triển du lịch, dịch vụ
Trả lời
Thảo luận
Xác định dựa vào hiểu biết
SGK
IV. Kinh tế
1. Công nghiệp
Ngành quan trọng là CN chế biến.
Hướng phát triển: Đầu tư CN chế biến, nông lâm hải sản,vphát triển Công nghiệp, vật liệu xây dựng.
Mở rộng nâng cao hiệu quả Cn khai khoáng kinh loại quý.
2. Nông nghiệp
Cơ cấu: Trồng trọt và chăn nuôi.
Trồng trọt: Cây LT và cây ăn quả.
Chăn nuôi: Gia súc, gia cầm.
Thuỷ sản
Lâm nghiệp.
c. Dịch vụ.
V. Bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Khai thác phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường để đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững.
VI. Phương hướng phát triển kinh tế.
Phương hướng phát triển: Tăng tỉ trọng trong CN, vật liệu xây dựng và dịch vụ giảm tỉ trọng trong nông nghiệp
3. Củng cố bài:
- Tại sao vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường luôn đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế địa phương?
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_ii_bui_thi_hoa.doc