Giáo án điện tử Lớp 4 - Năm học 2012-2013 - Dương Nam Chung

Giáo án điện tử Lớp 4 - Năm học 2012-2013 - Dương Nam Chung

TIẾT 1 TẬP ĐỌC

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục đích, yêu cầu :

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ý nghĩa của bài: tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc

 - Tranh nông trường Ba Vì để giải nghĩa từ “nông trường “.

 - Tranh đồng lúa màu mỡ, phì nhiêu, tàu vận chuyển lớn,.

 - Bảng phụ viết đoạn 2 luyện đọc

III. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Xác định giá trị.

- Đảm nhận trách nhiệm ( Xác định giá trị của bản thân)

IV. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, Đóng vai ( đọc theo vai)

 

doc 62 trang Người đăng phuongthanh95 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Năm học 2012-2013 - Dương Nam Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn: 28/9/2012 
Ngày giảng:Thứ 2/1/10/2012
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa của bài: tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc
 - Tranh nông trường Ba Vì để giải nghĩa từ “nông trường “.
 - Tranh đồng lúa màu mỡ, phì nhiêu, tàu vận chuyển lớn,...
 - Bảng phụ viết đoạn 2 luyện đọc
III. Các kĩ năng sụ́ng được giáo dục trong bài:
- Xác định giá trị.
- Đảm nhọ̃n trách nhiợ̀m ( Xác định giá trị của bản thõn)
IV. Phương pháp, kĩ thuọ̃t dạy học:
- Trải nghiợ̀m, thảo luọ̃n nhóm, Đóng vai ( đọc theo vai)
V. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoat đông hoc
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS đọc phân vai truyện “Chị em tôi”.
- Nêu ý chính của bài?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới (32’)
1. Giới thiệu bài (1-2’)
- GT chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ”.
- Giới thiệu bài:” Trung thu độc lập” qua tranh minh họa.
3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc (10’)
 - 1 HS đọc bài
- GV chia đoạn : 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn lần 1:
	+ Sửa phát âm, ghi bảng từ sai phổ biến
 +Ngắt nghỉ từ, câu dài cho HS
- HS đọa thầm chú giải
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giảI nghĩa từ : “ Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường”. GiảI nghĩa thêm từ “Vằng vặc”: sáng trong, không một chút gợn.
- HS đọc nối tiếp lần 3, cho điểm HS đọc yếu.
- HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài (12’)
* Đoạn 1:
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Nêu ý chính đoạn 1?
* Đoạn 2,3:
- HS đọc đoạn 2,3 trả lời câu hỏi:
? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Nêu ý chính của đoạn này?
? Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- GV treo tranh, giảng tranh: đồng lúa, những con tàu lớn.
? Đất nước ta hiện nay còn có nhiều điều còn vượt qua cả ước mơ của anh chiến sĩ nữa?
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn?
- GV chốt: Đó là những ước mơ đẹp, cần học tập tốt để mai sau xây dựng đất nước.
? Nêu ý nghĩa toàn bài?
- GV ghi ý chính, HS nhắc lại
 * KNăng: - Xác định giá trị. Đảm nhọ̃n trách nhiợ̀m ( Xác định giá trị của bản thõn)
c. Đọc diễn cảm (9’)
? Nêu giọng đọc của bài?
- Gv hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 thể hiện được tình cảm , mơ ước của anh chiến sĩ.
? Cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- GV gạch chân từ nhấn giọng
- 3 HS thể hiện lại đoạn 2
- Nhận xét, cho điểm
C. Củng cố, dặn dò (5’)
? Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
? Chúng ta cần có tình cảm như thế nào đối với anh bộ đội?
- GV chốt nội dung bài.
* GDQTE: Quyền được GD về cỏc giỏ trị.
- HS hát bài “ Rủ nhau đi phá cỗ, rước đèn trong đêm trăng”
- Nhận xét tiết học.
- Về xem bài “ ở vương quốc tương lai”.
- 4 HS đọc bài
- 1 HS trả lời
+Đoạn 1: 5 dòng đầu
+Đoạn 2: “Anh nhìn trăng. . .to lớn, vui tươi.”
+Đoạn 3: Còn lại
* Câu dài :
 “Đêm nay / anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu / và nghĩ tới các em. “
 “ Anh mừng cho các em vui Tết trung thu độc lập đầu tiên / và anh mong ước ngày mai đây, những tết trung thu tươi đẹp hơn nữa / sẽ đến với các em.”
1. Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên:
- Vào thời điểm anh đứng gác trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập.
2. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước:
- Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. . .nông trường to lớn, vui tươi.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Mơ ước của anh chiến sĩ năm xưa đã thành hiện thực: nhà máy điện, nhiều con tàu lớn. . .
. . .
- Internet, cầu truyền hình,
- HS tự trả lời
- Tình thương yêu các em nhỉ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- Giọng nhẹ nhàng, tự hào, thể hiện tình cảm của anh chiến sĩ.
 * Đoạn 2 :
 “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai...
 Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nươc đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm cùng với nông trường to lớn, vui tươi.”
- HS trả lời
 ...........................................................
TIẾT 2 TOÁN 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về:
-Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, biết thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn để tìm thành phần của phép cộng hoặc phép trừ chưa biết.
- GD cho HS lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
VBT. 
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :(4’)
 - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, HS dưới lớp làm nháp 
 - Nêu các bước khi thực hiện cộng ( trừ ) hai số tự nhiên.
- Nhận xét, cho điểm
B. Luyện tập:(32’)
*Bài 1:
 a. GV nêu phép cộng: 2 416 + 5 164
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính.
-HD cho HS cách thử lại:Lấy tổng trừ đi một số hạng(Gọi 1 HS lên đặt tính rồi tính:
 7 580 – 2 416) nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đã thực hiện đúng.
- GV theo dõi, giúp HS yếu.
b. Lớp tự làm phần b
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- GV chốt cách thử lại của phép cộng :SGK
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích mẫu
- HS làm tương tự bài 1.
- 3 HS làm bảng lớp
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả.
- GV chốt cách thử lại phép trừ: SGK - 41
*Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài
- GV chốt: củng cố cho HS cách tìm số hạng(số bị trừ) chưa biết.
*Bài 4:
- Gọi HS đọc bài toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài VBT, 1 HS làm bảng nhóm
- GV chấm, nhận xét một số bài.
-Treo bảng phụ ghi sẵn lời giải cho HS đối chiếu, chữa bài.
*Bài 5:
-Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV gợi ý cho HS khá, giỏi làm.
C.Củng cố, dặn dò:(3’)
- GV cho HS hệ thống nội dung bài học.
- Về hoàn thành bài
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
457 009 + 32 655 = 489 964
100 000 – 98 321 = 1 679
1. Thử lại phép cộng
- HS lên bảng đặt tính và tính.
 2 416 Thử lại 7 580 
 + 5 164 - 2 416
 7 580 5 164
-HS tự nêu cách thử lại phép cộng
 35 462 thử lại 62 981 62 981
+ 27 519 - 35 462 - 27 519
 62 981 27 519 35 462
2. Thử lại phép trừ.
4 025 thử lại : 3 713
 - 312 + 312
 3 713 4 025
- HS nhắc lại
3. Tìm x:
x + 262 = 4 848 x - 707=3 535 
 x = 4 848 – 262 x = 3 535+707 
 x = 4 586 x = 4 242
-HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính.
4. Tóm tắt:
+Núi Phan-xi-păng cao: 3 143 m
+Núi Tây Côn Lĩnh cao:2 428 m
-Núi nào cao hơn và cao hơn ? m
Bài làm :
Ta có: 3 143 > 2 428. Vậy: Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh số mét là:
3 143 – 2 428 = 715 (m)
Đáp số : 715 m
5. Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có năm chữ số.
- Tìm số lớn nhất có 5 chữ số
- Tìm số bé nhất có 5 chữ số 
- Tính hiệu ( ĐS : 89 999 )
.
TIẾT 3 TIẾNG ANH
(Gv chuyờn dạy )
.
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC 
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (t1)
 I. Mục tiêu: 
Giảm tải khụng yờu cầu hs lựa chon phương ỏn phõn võn trong cỏc tỡnh huống bày tỏ thỏi độ của mỡnh về cỏc ý kiến tỏn thành,phõn võn ,hay khụng tỏn thành mà chỉ cú 2 phương ỏn tỏn thành và khụng tỏn thành .
Khụng yờu cầu hs tập hợp và giới thiệu những tư liệu khú sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của ,cú thể hs kể những việc làm của mỡnh hoặc của cỏc bạn cũng được
- Nêu được VD về tiết kiệm tiền của.
- Biết được ích lợi của việc tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, ...trong cuộc sống hàng ngày.
- GDHS biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.
*GDMT: Sử dụng tiết kiệm quần ỏo, sỏch vở, đồ dựng, điện, nướctrong cuộc sống hằng ngày cũng chớnh là một biện phỏp bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.
* GĐSTKNL: Sử dụng tiết kiệm cỏc nguồn năng lượng như điện, nước, xăng dầu, than đỏchớnh là tiết kiệm tiền của cho bản thõn, gia đỡnh và đất nước.
* GD TTHCM: Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
III. KNS giáo dục trong bài: 
Tranh luọ̃n, phờ phán viợ̀c lãng phí tiờ̀n của.
Kĩ năng lọ̃p kờ́ hoạch sử dụng tiờ̀n của bản thõn.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi tình huống.
HS: Giấy màu xanh - đỏ- vàng. Bìa 2 mặt xanh, đỏ. 
 IIi. PhƯƠNG PHÁP ĐƯỢC SỬ DỤNG:
- Tự nhủ, đóng vai, thảo luọ̃n nhóm, dự án..
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định: (1’)Chuyển tiết.
2. Bài cũ: (4’)- Gọi 3 em trả lời câu hỏi:
H: Mỗi trẻ em đều có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ như thế nào?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình?
H: Nêu ghi nhớ của bài?
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
3. Bài mới: (30’)Giới thiệu bài, ghi đề bài.
 HĐ 1: Tìm hiểu thông tin.
- Gọi 1 em đọc thông tin trong sách/11
- GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm bàn tìm hiểu về các thông tin SGK/11.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.
*GDSDTKNL:: Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?
- Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không?
- Tổng hợp các ý kiến của HS, và kết luận: 
 Sử dụng tiết kiệm cỏc nguồn năng lượng như điện, nước, xăng dầu, than đỏchớnh là tiết kiệm tiền của cho bản thõn, gia đỡnh và đất nước.
* KNS: Tranh luọ̃n, phờ phán viợ̀c lãng phí tiờ̀n của.Kĩ năng lọ̃p kờ́ hoạch sử dụng tiờ̀n của bản thõn.
HĐ2: Làm bài tập.
Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn bày tỏ thái độ đánh giá qui ước như bài 1. giải thích lí do.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Chốt lời giải đúng : ý a,b,e là không đúng. 
- GV tổng kết khen ngợi nhóm đã trả lời đúng.
 Bài tập 2: 
 - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2.
- Phát phiếu BT cho HS làm.
Việc làm tiết kiệm
Việc làm chưa tiết kiệm
- Tiêu tiền hợp lí
- Không mua sắm lung tung.
-
- Mua quà ăn vặt.
- Thích dùng đồ mới ... TỪ VÀ CÂU 
DẤU NGOẶC KẫP
I./MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
Nắm được tỏc dụng của dấu ngoặc kộp, cỏch dựng dấu ngoặc kộp ( ND Ghi nhớ). 
Biết vận dụng những hiểu biết đó học để dựng dấu ngoặc kộp trong khi viết 
( mục III).
II./CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cỏc bài tập 2, 4.
SGK, VBT.
III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (Cỏch viết tờn người, tờn địa lớ nước ngoài ) 
- GV nhận xột – ghi điểm :
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài : GV nờu MĐ, YC cần đạt của tiết học .
2. Phần nhận xột :
Bài tập 1:
-GV đưa nội dung bài tập lờn bảng – hướng dẫn cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời cỏc cõu hỏi :
+Những từ ngữ và cõu nào được đặt trong dấu ngoặc kộp ? 
+ Cõu : Tụi chỉ cú một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập . . . . ai cũng được học hành” Những từ ngữ và cõu đú là lời của ai ? 
+ Nờu tỏc dụng của dấu ngoặc kộp?
Bài tập 2: Gv yờu cầu HS đọc yờu cầu của bài và nờu cõu hỏi: 
+Khi nào dấu ngoặc kộp được dụng độc lập, khi nào dấu ngoặc kộp được dựng phối hợp với dấu hai chấm ?
Bài tập 3:
-GV núi về con tắc kố : một con vật nhỏ cú hỡnh dỏng giống như con thạch sựng.
+Từ lầu chỉ cỏi gỡ ? 
+Tắc kố hoa cú xõy được lầu theo nghĩa trờn khụng ? 
3. Phần ghi nhớ:
GV nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ 
4. Phần luyện tập : 
Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng :
 + “Em đó làm gỡ để giỳp đỡ mẹ?”
“ Em đó nhiều lần giỳp đỡ mẹ. 
Bài tập 2:
- HS đọc yờu cầu đề bài và trả lời cõu hỏi.
- GV gợi ý : Đề bài của cụ giỏo và cỏc cõu văn của bạn HS cú phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người khụng?
Bài tập 3 : 
-GV gợi ý HS tỡm những từ ngữ cú ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và b , đặt những từ đú trong dấu ngoặc kộp. 
5. Củng cố, dặn dũ:
- Khi nào dấu ngoặc kộp được dựng với dấu 2 chấm?
- Khi nào dấu ngoặc kộp được dựng độc lập?
- Nờu tỏc dụng của dấu hai chấm.
-GV nhận xột tiết học.
-Yờu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ .
- HS trả lời.
-HS đọc yờu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn, suy nghĩ và trả lời:
+ Từ ngữ : “ người lớnh võng lệnh quốc dõn ra mặt trận” , “ đầy tớ trung thành của nhõn dõn” 
+ Lời của Bỏc Hồ.
+Dấu ngoặc kộp dựng để đỏnh dấu chỗ trớch dẫn lời núi trực tiếp của nhõn vật . .)
HS đọc yờu cầu của bài 
- Cả lớp suy nghĩ trả lời cõu hỏi :
+ HS dựa vào phần ghi nhớ để trả lời 
+ HS đọc yờu cầu của bài.
+Chỉ ngụi nhà cao to ,đẹp đẽ.
+Tắc kố xõy tổ trờn cõy – tắc kố nhỏ bộ, khụng phải cỏi lầu theo nghĩa con người )
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
-HS đọc yờu cầu của bài suy nghĩ và trả lời cõu hỏi : 
+ Em quột nhà và rửa bỏt đĩa . Đụi khi em giặc khăn mựi soa”
- HS đọc yờu cầu bài, suy nghĩ và trả lời cõu hỏi .
-Khụng phải là lời đối thoại trực tiếp 
- HS đọc yờu cầu của BT – Cả lớp đọc thầm suy nghĩ về yờu cầu của bà:
a) . . .Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vụi vữa” 
b) . . . gọi là đào “ trường thọ” gọi là “trường thọ”,. . .đổi tờn quả ấy là “
đoản thọ”
- Khi lời núi trực tiếp là một cõu trọn vẹn hay một đoạn.
- Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là 1 từ hay cụm từ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
..
Ngày soạn: 10/10/2012 
Ngày giảng:Thứ 6/12/10/2012
TIẾT 1 TIẾNG ANH
(Gv chuyờn dạy)
TIẾT 2 Tập làm văn
Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện
1. Mục tiêu: 
 -Giảm tải khụng làm bài 1,2
 - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
 - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Vbt.
3. KNS được giáo dục trong bài: :
- Tư duy sáng tạo: phõn tích phán đoán.
- Thờ̉ hiợ̀n sự tự tin.
- X định giá trị. 
4. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Tg
 5’
 1’
8’
9’
8’
3’
 Hoạt động của giáo viên 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện em đã hoàn chỉnh giờ trước ?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 3:
Gv đa bảng phụ so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2.
- Gv chốt: Cách kể thứ nhất cả hai bạn cùng đến công xưởng xanh rồi lại đến khu vườn kì diệu (trình tự thời gian ).
Cách thứ 2 Mi - tin đến khu vườn kì diệu, trong lúc đó Tin - tin đến công xưởng xanh (trình tự không gian ).
5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu sự khác nhau giữa kể chuyện theo trình tự thời gian và kể chuyện theo trình tự không gian ?
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
 Hoạt động của học sinh
- 1 hs phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- Hs làm mẫu
- Hs tự làm bài vào Vbt
 Hs suy nghĩ so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2.
- Lớp phát biểu
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 hs trả lời
+ Theo thời gian: sự việc xảy ra theo trình tự thời gian .
+ Theo không gian: Kể theo từng địa điểm diễn ra.
Toán
Hai đường thẳng vuông góc
1. Mục tiêu: 
 - Cú biểu tượng về hai đường thẳng vuụng gúc.
 - Biết được 2 đường thẳng vuụng gúc với nhau tạo thành 4 gúc vuụng cú chung đỉnh.
 - Biết dựng ờ - ke để kiểm tra hai đường thẳng vuụng gúc.
2. Đồ dựng dạy học:
 - ờ ke, thước.
3. Cỏc hoạt động dạy và học cơ bản:
Tg
5’
1’
15’
5’
5’
3’
 Hoạt động của giỏo viờn
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ cỏc gúc tự, gúc nhọn, gúc bẹt ?
- Nờu đặc điểm của gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt ?
- Gv nhận xột, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Gtb: Trực tiếp
2. Giới thiệu hai đường thẳng vuụng gúc. 
- Kộo dài cạnh AB và CD thành 2 đường thẳng và hai đường thẳng BC và DC là hai đường
thẳng vuụng gúc. Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 gúc vuụng cú chung đỉnh C
- Gv đưa hai đường thẳng vuụng gúc.
 M 
 O	N
- Tỡm hỡnh ảnh xung quanh cú biểu tượng về hai đường thẳng vuụng gúc 
3. Thực hành:
Bài tập 1:
Yờu cầu hs nờu yờu cầu của bài.
Lưu ý hs phải dựng ờ ke để kiểm tra.
- Vỡ sao IH và IK là 2 đường thẳng vuụng gúc ?
Bài tập 2:
 A B
 C D 
	- Gv tổ chức cho hs tự dựng ờ ke xỏc định.
Gv: Hỡnh chữ nhật cú 4 cặp cạnh vuụng gúc với nhau.
Bài tập 3:
- Gv tổ chức cho hs tự dựng ờ ke kiểm tra, nờu cỏc cặp cạnh khụng vuụng gúc.
- Gv nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Củng cố, dặn dũ:
- - Nờu đặc điểm của 2 đường thẳng 
 vuụng gúc ?
 GV nhận xột giờ học. Dặn dò vờ̀ nhà.
 Hoạt động của học sinh
- 2 hs chữa bài.
- Lớp nhận xột.
- Hs quan sỏt đọc hỡnh.
- Hỡnh chữ nhật ABCD
- Hs quan sỏt
- Hs nhắc lại
- Hs dựng ờ ke xỏc định.
- Hs quan sỏt
+ OM và ON là hai đường thẳng vuụng gúc tạo thành 4 gúc vuụng cú chung đỉnh O.
- Mộp bảng, mộp nhà.
- 1 hs đọc yờu cầu bài
- Hs tự làm bài
- Hs đọc kết quả bài làm.
- Lớp nhận xột.
Đỏp ỏn:
a, Hai đường thẳng IH và IK vuụng gúc với nhau.
b, Hai đường thẳng MP và MQ khụng vuụng gúc với nhau.
- 1 hs đọc yờu cầu bài
- Hs thi núi tờn cỏc cặp cạnh vuụng gúc.
Đỏp ỏn:
 BC CD	 AD AB
 CD AD AB BC
- Hs tự làm và chữa.
+ Gúc đỉnh E và gúc đỉnh D vuụng. Ta cú AE, ED là 1 cặp cạnh vuụng gúc và CD, DE là 1 cặp cạnh vuụng gúc.
- 2 hs trả lời.
..
TIẾT 4 Khoa học
Ăn uống khi bị bệnh
1. Mục tiêu: 
 - Nói về chế độ ăn khi bị bệnh.
 - Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy.
 - Pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo.
 - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
2. Đồ dùng dạy học:
 - Sgk, Vbt.
3. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Tg
 4’
2’
10’
12’
6’
5’
 Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ:
- Em phải làm gì khi có dấu hiệu bị bệnh ?
Gv nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung:
 Hoạt động 1:
Quan sát tranh trong Sgk.
*Mục tiêu: 
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
* Cách tiến hành:
Bc. 1: Tổ chức và hướng dẫn:
- Gv phát câu hỏi cho các em:
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường ?
+ Người bị bệnh nên ăn món đặc hay món loãng ? Tại sao ?
+ Người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
 Bc. 2: Trình bày
Bc. 3: Gv kết luận: Bạn cần biết
Hoạt động 2:
Thực hành pha dung dịch.
* Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy.
- Hs biết cách pha dung dịch và nấu cháo.
* Cách tiến hành:
Bc.1: Gv yêu cầu hs q/sát hình vẽ:
- Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ntn ?
Bc. 2: Tổ chức và hướng dẫn:
- Tìm cách pha dung dịch ô - rê -dôn và chuẩn bị nấu nước cháo.
Bc. 3: Gv theo dõi, hướng dẫn
Bc. 4: Gv nhận xét, đánh giá 
Hoạt động 3: Đóng vai
* Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
* Tiến hành: 
B. 1: Tổ chức và hướng dẫn:
- Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống đóng vai.
Bc. 2: Làm việc nhóm
Bc. 3: Trình diễn
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cần ăn uống thế nào khi bị bệnh ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Hoạt động của giáo viên
- 2 hs trả lời.
- Hs dưới lớp nhận xét.
- Làm việc cả lớp.
- Hs làm việc theo nhóm 6 em
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tham gia trả lời.
+ Hs thảo luận
- Đại diện hs báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 hs đọc lại.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs đọc lời thoại Sgk tr. 35
- Hs đọc lời khuyên	
- Hs suy nghĩ, thảo luận cách pha dung dịch ô - rê - dôn, chuẩn bị nấu cháo.
- Hs nghe.
- Các nhóm thảo luận, đóng vai.
- Lớp nhận xét.
- 2 hs trả lời.
..
Sinh hoạt TUẦN 8 ( ATGT)
Giao thông đường thuỷ và 
phương tiện giao thông đường thuỷ.
1.Mục tiêu:
KT:	Học sinh biết gọi tên các phương tiện giao thông đường thuỷ.
	Biết các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.
KN:	Học sinh nhận biết được các phương tiện giao thông đường thuỷ	.
TĐ: Thêm yêu quý ttổ quốc và có ý thức đảm bảo an toàn giao thông đường thuỷ.
2. Đồ dùng: Biển báo giao thông
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
5’
7’
5’
5’
3’
* Hoạt động 1: GV kiểm tra nội dung bài trước.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu giao thông trên đường thuỷ.
 Em đã nhìn thấy tàu thuyền đi lại trên mặt nước chưa?
 Em nhìn thấy ở đâu?
 Những nơi nào có thể đi lại bằng tàu thuyền trên mặt nước được?
GV chốt 
 Kết luận( Ghi nhớ).
* Hoạt động 3: Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa.
GV đặt câu hỏi cho học sinh trả lời:
Có phải bất cứ đâu có mặt nước là các phương tiện giao thông đường thuỷ đều đi lại được không?
* Hoạt động 4: Biển báo hiệu giao thông đường thuỷ nội địa.
GV cho hs quan sát các biển báo. Yc nhận diện biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.
* Hoạt động 5: GV chốt nội dung bài học
Yc học sinh về nhà ôn bài và thuộc các biển báo giao thông đường thuỷ đã học.
HS trả lời.
HS thảo luận cặp sau đó trả lời. HS khác nhận xét.
HS đọc ghi nhớ.
Không phải bất cứ nơi nào có mặt nước là tàu thuyền đi lại được
HS quan sát nhận dạng và nêu tác dụng của từng biển báo.
NHẬN XẫT 
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_nam_hoc_2012_2013_duong_nam_chung.doc