Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17+18 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17+18 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn

TẬP ĐỌC

Rất nhiều mặt trăng

I/Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp.

-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

-Hiểu được nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn

II/Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III/Các hoạt động dạy học

A.Kiểm tra:

-HS đọc theo đoạn và nêu nội dung bài: Trong quán ăn “Ba cá bống”.

B.Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài.

2.Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài

 

doc 53 trang Người đăng phuongthanh95 Ngày đăng 05/07/2022 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 17+18 - Hoàng Thu Hương - Trường PTCS Đồng Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2008
tuần 17
toán
T81: Luyện tập 
I/Mục tiêu:
 Giúp HS rèn kĩ năng:
-Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
-Giải toán có lời văn.
II/Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
-2 HS lên bảng tđặt tính rồi tính: 34562 : 12 89 726 ; 25
2.Bài luyện tập:
a.Nêu nhiệm vụ cần hoàn thành cho HS.
b.Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài
*Bài 1:Đặt tính rồi tính
-GV theo dõi, giúp HS yếu.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Củng cố cho HS về chia cho số có 3 chữ số.
*Bài 2:
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Gọi HS nêu hướng giải bài toán.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 3:
a)Tìm chiều rộng của sân bóng đá bằng cách nào?
b)Muốn tính chu vi hình chữ nhật em làm thế nào?
-GV theo dõi, chấm, nhận xét một số bài.
-Chốt kết quả đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống nội dung bài vừa luyện tập.
-Nhắc HS hoàn thành bài 1b) vào tiết tự học.
4. Rút kinh nghiệm
-HS tự đặt tính rồi tính.
-3 HS chữa bài.
-Vài HS chia miệng để kiểm tra kết quả.
-Lớp hoàn thành bài vào vở.
-HS đọc đề bài toán.
 240 gói : 18 kg
 1 gói: ? kg
-Đổi đơn vị ki- lô- gam ra gam rồi giải bài toán bằng phép chia.
 Bài giải
 18kg = 18000g
Số gam muối có trong mỗi gói là:
 18000 :240 +75(g)
 Đáp số:75 g
-Lớp làm bài rồi chữa bài.
-HS đọc đầu bài toán rồi tóm tắt.
-Lấy diện tích đã biết chia cho chiều dài.
-HS nhắc lại.
-Lớp vận dụng làm bài.
-Vài HS đọc bài làm của mình.
*Đáp số: a)Chiều rộng: 7140:105=68 m
 b)Chu vi:( 105+68): 346 m
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I/Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
-Hiểu được nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn
II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III/Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra:
-HS đọc theo đoạn và nêu nội dung bài: Trong quán ăn “Ba cá bống”.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
-Bài chia làm mấy đoạn?
-GV kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ truyện; giúp HS hiểu từ mới trong bài; HD cách đọc, sửa sai cho HS.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
*Đoạn 1:Công chúa rất thích mặt trăng triều đình chưa biết làm cách nào để tìm mặt trăng cho công chúa
? Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
? Cô có nguyện vọng gì?
? Trước yêu cầu của công chúa ,nhà vua đã làm gì?
Các vị đại thần và nhà khoa học nói với nhà vua n t n?
+Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
-GV chốt ý đoạn 1.
*Đoạn 2: Mặt trăng của nàng công chúa
? Nhà vua đã than phiền với ai?
? Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với các vị đại thần và các nhà khoa học?
?Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
-GV cùng lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
-Chốt ND của đoạn 2.
*Đoạn 3: Chú hề mang lại mặt trăng như mong muốn của cô
-Sau khi biết rõ công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng chú hề đã làm gì?
-Thái độ của công chúa lúc đó?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV HD HS đọc đúng lời nhân vật.
-GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: Thế là chú hề... tất nhiên là bằng vàng rồi.
-HS khá đọc toàn bài.
-3 đoạn (HS nêu)...
-HS đọc tiếp nối theo đoạn 2, 3 lượt.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Vài HS đọc trước lớp.
-Theo dõi, nắm cách đọc.
-HS đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Cô bị ốm nặng
- Cô mong muốn có mặt trăng
Lớp nhận xét, bổ sung.
-Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghĩn lần đất nước của nhà vua.
-1 HS đọc, lớp theo dõi, suy nghĩ trả lời câu hỏi 3, 4 SGK Tr- 164.
-... hỏi xem công chúa nghĩ thế nào về mặt trăng...
-Mặt trăng chỉ to hơn móng tay, treo ngang ngọn cây, bằng vàng.
-HS đọc, suy nghĩ trả lời.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc theo lối phân vai.
-Luyện đọc theo nhóm phân vai).
-Thi đọc trước lớp.
-Lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
4.Rút kinh nghiệm
Đạo Đức
Yêu lao động
I.MUẽC TIEÂU
Hoùc xong baứi naứy, HS coự khaỷ naờng:
1.Kieỏn thửực:
-Bửụực ủaàu bieỏt ủửụùc giaự trũ cuỷa lao ủoọng.
-Hieồu ủửụùc yự nghúa cuỷa lao ủoọng:Giuựp con ngửụứi phaựt trieồn laứnh maùnh, ủem laùi cuoọc soỏng aỏm no,haùnh phuực cho baỷn thaõn vaứ cho moùi ngửụứi.
2. Thaựi ủoọ:
-Bieỏt pheõ phaựn nhửừng bieồu hieọn chaõy lửụứi lao ủoọng.
-Yeõu lao ủoọng; yeõu meỏn ủoàng tỡnh vụựi nhửừng baùn coự tinh thaàn lao ủoọng ủuựng ủaộn.
3.Haứnh vi:
-Tớch cửùc tham gia caực coõng vieọc lao ủoọng ụỷ lụựp, ụỷ trửụứng, ụỷ nhaứ phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng cuỷa baỷn thaõn.
-Tửù giaực laứm toỏt caực coõng vieọc tửù phuùc vuù baỷn thaõn.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC
-SGK ẹaùo ủửực
-Moọt soỏ ủoà duứng, ủoà vaọt phuùc vuù cho troứ chụi ủoựng vai.
-Caực caõu chuyeọn tham khaỷo trong SGV (phaàn phuù luùc)
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC CHUÛ YEÁU
1.Kieồm tra baứi cuừ:
-Em haừy keồ moọt soỏ bieồu hieọn cuỷa yeõu lao ủoọng ?
-Goùi 1-2 HS neõu ghi nhụự.
* Nhaọn xeựt baứi cuừ.
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
Hoaùt ủoọng 1:Keồ chuyeọn caực taỏm gửụng yeõu lao ủoọng.
Muùc tieõu:Giuựp HS hoùc taọp caực taỏm gửụng yeõu lao ủoọng.
Caựch tieỏn haứnh:
Yeõu caàu HS keồ veà caực taỏm gửụng lao ủoọng cuỷa Baực Hoà, Anh huứng lao ủoọng hoaởc cuỷa caực baùn trong lụựp.
HS keồ.
Vaọy nhửừng bieồu hieọn cuỷa yeõu lao ủoọng laứ gỡ?
-Vửụùt moùi khoự khaờn, chaỏp nhaọn thửỷ thaựch ủeồ laứm toots coõng vieọc cuỷa mỡnh
-Tửù laứm laỏy coõng vieọc cuỷa mỡnh.
-Laứm vieọc tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏi 
* HS dửụựi lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
GV keỏt luaọn:Yeõu lao ủoọng laứ tửù laứm laỏy coõng vieọc, theo ủuoồi coõng vieọc tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏi  ẹoự laứ nhửừng bieồu hieọn raỏt ủaựng traõn troùng vaứ hoùc taọp.
Hoaùt ủoọng 2:Laứm vieọc theo nhoựm ủoõi (BT 5, SGK)
Muùc tieõu:Giuựp HS bieỏt yeõu lao ủoọng vaứ lửùa choùn nhửừng vieọc laứm coự ớch.
Caựch tieỏn haứnh:
GV cho HS thaỷo luaọn theo nhoựm ủoõi.
GV mụứi moọt vaứi HS trỡnh baứy trửụực lụựp.
HS trao ủoồi vụựi nhau veà noọi dung BT.
Lụựp thaỷo luaọn , nhaọn xeựt.
GV keỏt luaọn: Nhaọn xeựt vaứ nhaộc nhụỷ HS caàn phaỷi coỏ gaộng hoùc taọp ,reứn luyeọn ủeồ coự theồ thửùc ửụực mụ cuỷa mỡnh.
Hoaùt ủoọng 3:HS trỡnh baứy, giụựi thieọu caực caõu ca dao , tuùc ngửừ, caực baứi vieỏt, tranh veừ.
Muùc tieõu:Phaựt huy khaỷ naờng saựng taùo, tỡm toứi hoùc hoỷi cuỷa HS ủeồ vửụn tụựi nhửừng ủieàu toỏt ủeùp giuựp HS thaỏy ủửụùc giaự trũ cuỷa lao ủoọng.
Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1:Hoaùt ủoọng nhoựm.
GV cho HS hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ ghi ra nhửừng caõu tuùc ngửừ , ca dao 
-GV hoỷi HS yự nghúa moọt soỏ caõu ca dao ,tuùc ngửừ.
HS tieỏn haứnh ghi.
Caự nhoựm laàn lửụùt daựn caực caõu tuùc ngửừ, ca dao leõn baỷng.
HS giaỷi thớch,lụựp nhaọn xeựt.
Bửụực 2:Hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
GV goùi HS trỡnh baứy, giụựi thieọu caực baứi vieỏt, tranh veừ veà moọt coõng vieọc maứ em yeõu thớch.
GV nhaọn xeựt, khen nhửừng baứi vieỏt, tranh veừ toỏt.
Keỏt luaọn chung:
-Lao ủoọng laứ vinh quang.Moùi ngửụứi caàn phaỷi lao ủoọng vỡ baỷn thaõn, gia ủỡnh vaứ xaừ hoọi.
-Treỷ em cuừng caàn phaỷi tham gia caực coõng vieọc ụỷ nhaứ, ụỷ trửụứng vaứ ngoaứi xaừ hoọi phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng baỷn thaõn.
-HS trỡnh baứy.
Caỷ lụựp thaỷo luaọn, nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng 4:Cuỷng coỏ – daởn doứ.
 -Goùi HS neõu ghi nhụự.
-Thửùc hieọn noọi dung muùc “Thửùc haứnh” trong SGK.
RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY
Khoa học : 
OÂN TAÄP VAỉ KIEÅM TRA HOẽC Kè I
I. MUẽC TIEÂU
Giuựp HS cuỷng coỏ vaứ heọ thoỏng kieỏn thửực veà:
- Thaựp dinh dửụừng caõn ủoỏi.
- Moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa nửụực vaứ khoõng khớ ; thaứnh phaàn chớnh cuỷa khoõng khớ. 
- Voứng tuaàn hoaứn cuỷa nửụực trong tửù nhieõn.
- Vai troứ cuỷa nửụực vaứ khoõng khớ trong sinh hoaùt, lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ vui chụi giaỷi trớ.
HS coự khaỷ naờng: Veừ tranh coồ ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng nửụực vaứ khoõng khớ.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Hỡnh veừ “Thaựp dinh dửụừng caõn ủoỏi” chửa hoaứn thieọn ủuỷ duứng cho caỷ nhoựm.
Sửu taàm caực tranh aỷnh hoaởc ủoà chụi veà vieọc sửỷ duùng nửụực, khoõng khớ trong sinh hoaùt, lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ vui chụi giaỷi trớ.
Giaỏy khoồ to, buựt maứu ủuỷ duứng cho caỷ nhoựm.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1. Khụỷi ủoọng (1’) 
2. Baứi mụựi (30’) 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 : TROỉ CHễI AI ẹUÙNG AI NHANH
Muùc tieõu : Giuựp HS cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà :
- Thaựp dinh dửụừng caõn ủoỏi.
- Moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa nửụực vaứ khoõng khớ ; thaứnh phaàn chớnh cuỷa khoõng khớ. 
- Voứng tuaàn hoaứn cuỷa nửụực trong tửù nhieõn.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 :
- GV chia nhoựm, phaựt hỡnh veừ “Thaựp dinh dửụừng caõn ủoỏi” chửa hoaứn thieọn
- Caực nhoựm thi ủua hoaứn thieọn “Thaựp dinh dửụừng caõn ủoỏi” .
Bửụực 2 :
- Goùi caực nhoựm trỡnh baứy saỷn phaồm.
- Caực nhoựm trỡnh baứy saỷn phaồm trửụực lụựp.
- GV yeõu caàu moói nhoựm cửỷ moọt ủaùi dieọn laứm giaựm khaỷo. GV vaứ ban giaựm khaỷo ủi chaỏm, nhoựm naứo xong trửụực, trỡnh baứy ủeùp vaứ ủuựng laứ thaộng cuoọc.
Bửụực 3 :
- GV chuaồn bũ saỹn moọt soỏ phieỏu ghi caực caõu hoỷi ụỷ trang 69 SGK vaứ yeõu caàu ủaùi dieọn caực nhoựm leõn boỏc thaờm ngaóu nhieõn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi ủoự.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn boỏc thaờm vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi .
- GV nhaọn xeựt, cho ủieồm caự nhaõn, neỏu nhoựm naứo coự nhieàu baùn ủửụùc ủieồm cao laứ thaộng cuoọc.
Hoaùt ủoọng 2 : TRIEÅN LAếM
Muùc tieõu: 
Giuựp HS cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà : Vai troứ cuỷa nửụực vaứ khoõng khớ trong sinh hoaùt, lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ vui chụi giaỷi trớ.
Caựch tieỏn haứnh : 
 Bửụực 1 :
- GV yeõu caàu caực nhoựm ủửa nhửừng tranh aỷnh vaứ tử lieọu ủaừ sửu taàm ủửụùc ra lửùa choùn ủeồ trỡnh baứy theo tửứng chuỷ ủeà.
- Nhoựm trửụỷng yeõu caàu caực baùn ủửa nhửừng tranh aỷnh vaứ tử lieọu ủaừ sửu taàm ủửụùc ra lửùa choùn ủeồ trỡnh baứy theo tửứng chuỷ ủeà.
- Yeõu caàu caực thaứnh vieõn trong nhoựm taọp thuyeỏt trỡnh, giaỷi thớch veà saỷn phaồm cuỷa nhoựm.
- Caực thaứnh vieõn trong nhoựm taọp thuyeỏt trỡnh, giaỷi thớch veà saỷn phaồm cuỷa nhoựm.
- GV thoỏng nhaỏt vụựi ban giaựm khaỷo veà caực tieõu chớ ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa caực nhoựm.
Bửụực 2 :
- GV cho caỷ lụựp tham quan khu trieồn laừm cuỷa tửứng nhoựm.
- Caỷ lụựp tham quan khu trieồn laừm cuỷa tửứng nhoựm, nghe caực thaứnh vieõn trong nhoựm trỡnh baứy. Ban giaựm khaỷo ủửa ra caõu hoỷi.
- GV ủaựnh giaự nhaọn xeựt.
- Ban giaựm khaỷo ủaựnh giaự.
Hoaùt ủoọng 3 : VEế TRANH COÅ ẹOÄNG
Muùc tieõu: 
HS coự khaỷ naờng: Veừ tranh coồ ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng nửụực vaứ khoõng khớ.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 : 
- Yeõu caàu caực nhoựm hoọi yự veà ủeà t ... đọc trả lời các câu hỏi.
-Rèn kĩ năng làm bài dưới hình thức trắc nghiệm.
II/Chuẩn bị: đề kiểm tra
III/Các hoạt động dạy học:
1.GV nêu yêu cầu trọng tâm giờ học
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.GV phát đề bài cho HS.
A.Đọc thầm: Bài: Về thăm bà (TV 4- Tr 177)
B.Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu1.Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già ?
Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
Câu 2.Tập hợp nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tìn cảm của bà đối với Thanh?
Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm và mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt và nghỉ ngơi.
Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.
Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
Câu 3.Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà ?
Có cảm giác thong thả, bình yên.
Có cảm giác được bà che chở.
Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
Câu 4.Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình ?
 a. Vì thanh luôn yêu mến, tin cậy bà.
 b. Vì thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương.
Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.
C.Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:
Câu 1.Tìm trong truyện Về thăm bà những từ ngữ cùng nghĩa với từ hiền.
 a. hiền hậu, hiền lành
 b. hiền từ, hiền lành
 c. hiền từ, âu yếm
Câu 2: Câu Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế có mấy động từ, tính từ ?
 a. Một động từ, hai tính từ. Các từ đó là:
 -Động từ:
 -Tính từ:
 b. Hai động từ, hai tính từ. Các từ đó là:
 -Động từ:
 -Tính từ:
 c. Hai động từ, một tính từ. Các từ đó là:
 -Động từ:
 -Tính từ:
Câu 3: Câu Cháu đã về đấy ư ? được dùng làm gì?
 a. Dùng để hỏi
 b. Dùng để yêu cầu, đề nghị
 c. Dùng thay lời chào
Câu 4.Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ, bộ phận nào làm chủ ngữ?
 a. Thanh
 b. Sự yên lặng
 c. Sự yên lặng làm Thanh
3.Gv nhắc nhở HS trước khi làm bài.
-HS làm bài.
4.Thu bài- Nhận xét giờ học.
-Dặn HS ôn bài ở nhà.
 Thể dục
Bài36 : Sơ kết học kì 1
Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác)
A- Mục tiêu 
- Sơ kết học kì 1. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học,những ưu điểm trong học tập,rút kinh nghiệm từ đócos gắng luyện tập tốt hơn
- Tham gia trò chơi “chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu tham gia trò chơi chủ động, nhiệt tình .
- Giáo dục HS ý thức tập luyện tốt.
 B- Địa điểm phơng tiện :
 - Sân tập ,còi..
1- Phần mở đầu 
 - GVphổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
 - Hớng dẫn HS khởi động 
- Chơi trò chơi : Làm theo hiệu lệnh
 2, Phần cơ bản 
 * Sơ kết học kì 1
+ Ôn tập kĩ năng đội hình đội ngũ
+ Quay sau ,đi đều vòng trái,vòng phảivà đổi chânkhi đi đều sai nhịp
+ Bài thể dục phát triển chung 8 động tác
+ Ôn một số trò chơi vận động đã học
 .
* Trò chơi : chỵ theo hình tam giác
 - GV nêu tên trò chơi ,giải thích cách chơi , luật chơi 
 - GV tuyên dương đội thắng cuộc
 3 - Phần kết thúc 
 - Hớng dẫn học sinh thả lỏng 
 - GV nhận xét giờ học. 
6-10phút
18- 22ph
1,2 lần
4-6 phút 
- HS tập hợp lớp , chấn chỉnh đội ngũ , báo cáo sĩ số ...
 - HS xoay các khớp tay , chân. 
 - HS vui chơi theo chỉ huy của GV
- HS tập cả lớp theo nhịp hô của GV
- Cán sự hô- lớp tập luyện 
- HS quan sát 
- HS tập theo nhịp hô của GV
- Cán sự hô- lớp tập luyện 
-
 Từng tổ thi thực hiện 
- 1 tổ chơi thử 
- Cả lớp chơi thử
- HS vui chơi thi đua giữa các tổ
 HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng
- HS đi thờng một vòng.
 - Vệ sinh vào lớp 
 Thứ ngày tháng năm 2008 
 Toán
Tiết90: Luyện tập chung
I/Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
-Vận dụng dấu hiệu chia hết viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán.
II/Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
-Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2 (3; 5; 9). Cho ví dụ minh hoạ trong từng trường hợp.
B.Luyện tập:
1.GV nêu yêu cầu trọng tâm tiết học.
2.GV tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài; củng cố kiến thức sau mỗi bài.
*Bài tập 1:
-GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài.
-Nhận xét bài; chốt kết quả đúng.
-Củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
*Bài tập 2:
a)GV cho HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm vào vở.
b)GV khuyến khích HS cách làm sau: Trước hết chọn các số chia hết cho 2 Trong các số này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3.
+Mở rộng: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 có đặc điểm gì?
c)GV chữa bài, chốt kết quả.
*Bài 4a, c:
-GV theo dõi, HD HS yếu làm bài, trình bày kết quả.
*Bài 5:
-GV chỉ yêu cầu HS phân tích và nêu được kết quả đúng.
C.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau. Hoàn thành bài tập 3 vào buổi 2.
-4 HS nêu theo yêu cầu.
-Lớp nhận xét.
-HS thực hiện làm lần lượt các bài toán 1, 2, 4 SGK. HS làm xong bài này thì tự kiểm tra rồi chuyển sang bài tiếp theo.
-HS nêu yêu cầu của bài. Tự làm bài sau đó chữa bài.
.....:4 568; 2 050; 35 766
......:2 229; 35 766
......:7 435; 2 050
.......: 35 766
-HS tự làm và nêu kết quả. Lớp đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
*Đáp án: 64 620; 5 270
-HS nêu các cách làm. 
-Lớp làm vào vở.
*Đáp án: 57 234; 64 620
+Là số chẵn có tổng các chữ số chia hết cho 3.
-HS nêu cách làm; tự làm bài vào vở.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS tính giá trị của từng biểu thức sau đó xem kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5.
-Lớp so sánh đối chiếu.
--HS đọc bài toán, phân tích dữ liệu của bài.
-HS khá giỏi viết bài giải cụ thể.
 Tập làm văn
Kiểm tra viết (Tiết 8- tr 178)
I/ Mục tiêu:
- HS nghe- viết chính xác, rõ ràng, sạch đẹp bài chính tả "Chiều trên quê hương"
- HS viết được một bức thư đủ 3 phần, đủ nội dung và trình bày khoa học.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- HS: Giấy kiểm tra.
III/ Hoạt động dạy- học
1. GV nêu yêu cầu giờ học.
2. Nội dung kiểm tra:
- GV ghi đề bài lên bảng.
* Đề bài:
 a. Chính tả(10 phút): 5 điểm 
Viết bài: Chiều trên quê hương.
 b. Tập làm văn: 5 điểm.
- Đề bài: Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
3. GV nhắc nhở HS trước khi làm bài
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- HS tự suy nghĩ và làm tiếp bài tập làm văn.
- GV theo dõi h/s làm bài.
4. GV thu, chấm bài và nhận xét giờ học. 
Khoa học
Không khí cần cho sự sống
I/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
-Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở.
-Xác định vai trò của khí ô- xi với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức trong đời sống.
II/Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK Tr- 72; 73
III/Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
-Không khí cần cho sự cháy như thế nào?
-Nêu vài trò của khí Ni- tơ đối với sự cháy trong không khí?
B.Dạy bài mới:
1.HĐ 1: Tìm hiểu về vai trò của không khí đối với con người:
-Gv yêu cầu HS làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành” (Tr- 72).
-Yêu cầu HS nín thở.
-Hãy nêu vài trò của không khí đối với đời sống con người?
-ứng dụng trong cuộc sống? Trong y học?
*GV kết luận.....
2.HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật, động vật
-GV kết hợp cùng với HS nêu vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật, động vật.
*Gv giảng cho HS biết tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa.
3.HĐ 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô- xi
-Gọi vài HS trình bày kết quả quan sát.
-Gv yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi về thành phần quan trọng nhất đối với sự thở...
+Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô- xi?
*GV kết luận.
*Kết luận chung (SGK Tr- 73).
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời; Lớp nhận xét.
-Lớp đọc yêu cầu.
-HS phát biểu và nhận xét.
-HS mô tả lại cảm giác của mình.
-Con người cần phải có không khí để thở...
-HS nêu theo hiểu biết của mình (bình ô- xi...)
-HS quan sát H.3; 4 (Tr- 72) và trả lời câu hỏi: Tại sao bọ và cây trong bình đều bị chết ?
-HS quan sát H.5; 6 (Tr- 73) theo cặp:
+Tên dụng cụ có thể giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ?
+Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều khí hoà tan ?
-Nhỡng người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng,...
-Vài HS đọc.
Kĩ thuật
Bài 13 CẮT, THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4)
I.MỤC TIấU:
 Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng khõu, thờu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh qui trỡnh của cỏc bài trong chương.
Mẫu khõu, thờu đó học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
 Kểm tra vật dụng thờu.
3.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: 
 *Mục tiờu: ễn tập cỏc bai đó học trong chương 1
 *Cỏch tiến hành:
 - Gv yờu cầu hs nhắc lại cỏc loại mũi khõu, thờu đó học.
 - Gọi hs nhắc lại qui trỡnh và cỏch cắt vải theo đương vạch dấu và cỏc loại mũi khõu, thờu.
 - Gv nhận xột và sử dụng tranh qui trỡnh để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khõu, thờu đó học.
 *Kết luận:
Hoạt động 2: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 *Cỏch tiến hành:
 - Gv nờu yờu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khõu ,một sản phẩm mà mỡnh chọn.
 - Nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm
 *Kết luận:
Nhắc lại
trả lời
lựa chọn sản phẩm
IV. NHẬN XẫT:
Củng cố, dặn dũ.
GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theovà chuẩn bị đồ dựng như sgk.
RÚT KINH NGHIỆM
 Sinh hoạt Lớp
I/Mục tiêu:
-Kiểm điểm lại các hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
-đề ra phương hướng phấn đấu và khắc phục trong tuần tới.
-GD ý thức tự giác, tinh thần phê và tự phê.
II/Nội dung:
1.Lớp trưởng lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua:
*Ưu điểm:
-Thực hiện các nền nếp tương đối tốt: Truy bài đầu giờ có hiệu quả cao; đeo khăn quàng, đi guốc dép đầy đủ; mặc đồng phục đúng quy định.
-Có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.
-Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
-Múa hát, tập thể dục giữa giờ ra xếp hàng nhanh, tập nghiêm túc.
*Nhược điểm:
-Một số chữ viết còn xấu, ẩu( )
-Còn tình trạng quên vở ở nhà, ghi chép không đầy đủ 
-Trực nhật vệ sinh chưa thật tốt.
2.Phương hướng tuần 16:
-Khắc phục nhược điểm tuần vừa qua.
-Thi đua học tập tốt, tham gia sôi nổi, nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày Quốc phòng toàn dân (22- 12).
-Tham gia thi vẽ tranh, kể chuyện.
3.Các ý kiến phát biểu.
4.Bình bầu cá nhân xuất sắc.
5.Văn nghệ: Cá nhân, tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_hoang_thu_huong_truong_ptcs_dong_van.doc