Giáo án Giải tích 11

Giáo án Giải tích 11

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh:

- Nhớ lại bảng các giá trị lượng giác.

- Nắm được hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx, và sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.

- Tìm hiểu tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.

- Vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác.

2. Kĩ năng:

- diễn tả được tính tuần hoàn, sự biến thiên của các hàm số lượng giác

- Biểu diễn được đồ thị của các hàm số lượng giác.

- Liên hệ giưac hàm sin và cos, hàm tan và cot.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác, tích cực trong học tập, vận dụng được vào từng trường hợp cụ thể.

- Tư duy lôgic và hệ thống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

Chuẩn bị một số đồ dùng phục vụ tiết học.

2. Học sinh: (Ôn lại các kiến thức lượng giác đã học.)

III. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình

IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

 

doc 46 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1-5. BàI 1: Hàm số lượng giác
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh:
Nhớ lại bảng các giá trị lượng giác.
Nắm được hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx, và sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
Tìm hiểu tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
Vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác.
2. Kĩ năng:
diễn tả được tính tuần hoàn, sự biến thiên của các hàm số lượng giác 
Biểu diễn được đồ thị của các hàm số lượng giác.
Liên hệ giưac hàm sin và cos, hàm tan và cot.
3. Thái độ:
Học sinh tự giác, tích cực trong học tập, vận dụng được vào từng trường hợp cụ thể.
Tư duy lôgic và hệ thống.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 
Chuẩn bị một số đồ dùng phục vụ tiết học.
Học sinh: (Ôn lại các kiến thức lượng giác đã học.)
Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình
Tổ chức giờ học:
Tiết 1: Hàm số y = sinx.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Khởi động: Hs nhắc lại hàm sin (2 phút)
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Dạy học: Định nghĩa (6 phút)
 	ĐDDH: Đường tròn lượng giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS:
+, Nhắc lại các giá trị đặc biệt của sin x với x[0;].
+, Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của sin .
- Vẽ đường tròn lượng giác biểu thị.
Nhắc lại kiến thức đã học.
- Hướng tới hàm số
Định nghĩa:
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Dạy học:Tính tuần hoàn:
	ĐDDH: Đường tròn lượng giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Cho HS nhớ lại tính chất sin(+k2)=sin trên đường tròn lượng giác.
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác.
2. Tính tuần hoàn:
Hàm số y = sinx là hàm tuần hoàn chu kì T= 2
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Dạy học: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx:
	ĐDDH: Đường tròn lượng giác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
O
Yêu cầu Hs nhắc lại tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn của hàm số.
Cho Hs quan sát Hình 3( SGK-tr7)
 B 1
 x2
 x1
 A/O A
 B/ -1
Dựa vào đường tròn lượng giác, phát biểu các tính chât của hàm số.
 y
 1
O x
 -1
Tịnh tiến  //Ox các đoạn độ dài 2
Nhận xét tính đồng biến, nghịch biến, giá trị của x để y nhận giá trị âm, dương.
3. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx:
TXĐ: D = R
TGT: [-1;1]
Tuần hoàn với T = 2
Là hàm lẻ.
Đồng biến trên 
Nghịch biến / .
Vì vậy, ta vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên [0; ], lậy đối xứng qua O, ta được đồ thị hàm số trên [-;]
Tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số trên [-;] ,// Ox từng đoạn độ dài 2.
Nhận xét?
Hoạt động 4:
Mục tiêu: Hướng dẫn HS áp dụng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS làm bài trắc nghiệm, dạng bài: tính đồng biến, nghịch biến, hàm tuần hoàn
Trao đổi thực hiện.
Kết quả.
 Yêu cầu HS làm bài 3(SGK-tr17)
Yêu cầu Hs nêu cách làm. Hướng dẫn.
 Vẽ đồ thị hàm số sinx. 
Dựa vào tính chất:
Vẽ đồ thị y =
Giải:
Vẽ đồ thị hàm y =sinx
Giữ nguyên phần phía trên Ox, lấy đối xứng phần dưới Ox qua Ox, gạch bỏ phần dưới Ox.Ta được đồ thị cần vẽ.
Củng cố, dặn dò:
Tính chất hàm số y = sinx, cách vẽ đồ thị hàm số y = sinx.
Bài tập: 2a,4,6,8b(SGK-tr17,18); 2,3b(SGK-tr40,41);1.3a1.7a,c(SBT-tr12); 3,4a,5a(SBT-tr35,36).
Tiết 1-5. BàI 1: Hàm số lượng giác
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh:
Nhớ lại bảng các giá trị lượng giác.
Nắm được hàm số y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx, và sự biến thiên, tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
Tìm hiểu tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
Vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác.
2. Kĩ năng:
diễn tả được tính tuần hoàn, sự biến thiên của các hàm số lượng giác 
Biểu diễn được đồ thị của các hàm số lượng giác.
Liên hệ giưac hàm sin và cos, hàm tan và cot.
3. Thái độ:
Học sinh tự giác, tích cực trong học tập, vận dụng được vào từng trường hợp cụ thể.
Tư duy lôgic và hệ thống.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 
Chuẩn bị một số đồ dùng phục vụ tiết học.
Học sinh: (Ôn lại các kiến thức lượng giác đã học.)
Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, thuyết trình
Tổ chức giờ học:
Tiết 1: Hàm số y = sinx.
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Khởi động: Hs nhắc lại hàm sin (2 phút)
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: Dạy học: Định nghĩa (6 phút)
 	ĐDDH: Đường tròn lượng giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS:
+, Nhắc lại các giá trị đặc biệt của sin x với x[0;].
+, Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của sin .
- Vẽ đường tròn lượng giác biểu thị.
Nhắc lại kiến thức đã học.
- Hướng tới hàm số
Định nghĩa:
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Dạy học:Tính tuần hoàn:
	ĐDDH: Đường tròn lượng giác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Cho HS nhớ lại tính chất sin(+k2)=sin trên đường tròn lượng giác.
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác.
2. Tính tuần hoàn:
Hàm số y = sinx là hàm tuần hoàn chu kì T= 2
Hoạt động 3:
Mục tiêu: Dạy học: Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx:
	ĐDDH: Đường tròn lượng giác
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
O
Yêu cầu Hs nhắc lại tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn của hàm số.
Cho Hs quan sát Hình 3( SGK-tr7)
 B 1
 x2
 x1
 A/O A
 B/ -1
Dựa vào đường tròn lượng giác, phát biểu các tính chât của hàm số.
 y
 1
O x
 -1
Tịnh tiến  //Ox các đoạn độ dài 2
Nhận xét tính đồng biến, nghịch biến, giá trị của x để y nhận giá trị âm, dương.
3. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx:
TXĐ: D = R
TGT: [-1;1]
Tuần hoàn với T = 2
Là hàm lẻ.
Đồng biến trên 
Nghịch biến / .
Vì vậy, ta vẽ đồ thị hàm số y = sinx trên [0; ], lậy đối xứng qua O, ta được đồ thị hàm số trên [-;]
Tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số trên [-;] ,// Ox từng đoạn độ dài 2.
Nhận xét?
Hoạt động 4:
Mục tiêu: Hướng dẫn HS áp dụng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS làm bài trắc nghiệm, dạng bài: tính đồng biến, nghịch biến, hàm tuần hoàn
Trao đổi thực hiện.
Kết quả.
 Yêu cầu HS làm bài 3(SGK-tr17)
Yêu cầu Hs nêu cách làm. Hướng dẫn.
 Vẽ đồ thị hàm số sinx. 
Dựa vào tính chất:
Vẽ đồ thị y =
Giải:
Vẽ đồ thị hàm y =sinx
Giữ nguyên phần phía trên Ox, lấy đối xứng phần dưới Ox qua Ox, gạch bỏ phần dưới Ox.Ta được đồ thị cần vẽ.
Củng cố, dặn dò:
Tính chất hàm số y = sinx, cách vẽ đồ thị hàm số y = sinx.
Bài tập: 2a,4,6,8b(SGK-tr17,18); 2,3b(SGK-tr40,41);1.3a1.7a,c(SBT-tr12); 3,4a,5a(SBT-tr35,36).
Tiết 2: Hàm số y = cosx.
Ngày soạn: 06/ 9/ 2007
Ngày giảng: 08/ 9/ 2007.T1-2-3:11A2-A6-A9
Hàm số y = cosx.
Hoạt động 1: 1- Định nghĩa:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS:
+, Nhắc lại các giá trị đặc biệt của cosx với x[].
+, Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của sin .
- Vẽ đường tròn lượng giác biểu thị.
Nhắc lại kiến thức đã học.
- Hướng tới hàm số
Định nghĩa:
Hoạt động 2: 2- Tính tuần hoàn:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Cho HS nhớ lại tính chất cos(+k2)=cos trên đường tròn lượng giác.
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác.
Hàm số y = cosx là hàm tuần hoàn chu kì T= 2
	Hoạt động 3: III- Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cosx:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu Hs nhắc lại tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn của hàm số.
Cho Hs quan sát Hình 6( SGK-tr7)
Dựa vào đường tròn lượng giác, phát biểu các tính chât của hàm số.
Nhận xét tính đồng biến, nghịch biến, giá trị của x để y nhận giá trị âm, dương.
HS vẽ.
TXĐ: D = R
TGT: [-1;1]
Tuần hoàn với T = 2
Là hàm chẵn.
Đồng biến trên 
Nghịch biến / .
Ta có: cosx = sin()
Vậy đồ thị hàm số y = cosx là đồ thị hàm số y =sinx đã được dịch chuyển // Ox một sang trái.
	Hoạt động 4: áp dụng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS làm bài trắc nghiệm, dạng bài: tính đồng biến, nghịch biến, hàm tuần hoàn
Trao đổi thực hiện.
Kết quả.
 Yêu cầu HS làm bài 5(SGK-tr17)
Yêu cầu Hs nêu cách làm. Hướng dẫn.
 Dựa vào đồ thị hàm số y = cosx hoặc có thể dựa vào đường tròn lượng giác.
Tìm x: cosx = 1/ 2.
 1
 O
 -1 
, kZ
	Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
Tính chất hàm số y = cosx, cách vẽ đồ thị hàm số y = cosx.
Bài tập: 2b,7,8a(SGK-tr17,18)1a,3b(SGK-tr40,41);1.2a,1.3b,c,1.5cd,1.6,1.7bd (SBT-tr12,13); 4b,5b(SBT-tr36)
Tiết 3: Hàm số y = tanx.
Ngày soạn: 08/ 9/ 2007
Ngày giảng: 10/ 9/ 2007.T2:11A6;	11/ 9/ 2007.T1:11A2;13/ 9/2007.T3:11A9
Hàm số y = tanx, y = cotx.
Hoạt động 1: 1- Định nghĩa:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS:
+, Nhắc lại các giá trị đặc biệt của tanx với x[].
- Vẽ đường tròn lượng giác biểu thị.
Nhắc lại kiến thức đã học.
- Hướng tới hàm số
Định nghĩa:
D =
Hoạt động 2: 2- Tính tuần hoàn:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Cho HS nhớ lại tính chất tan(+k) = tan trên đường tròn lượng giác.
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác.
Hàm số y = tanx là hàm tuần hoàn chu kì T= 
	Hoạt động 3: 3- Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tanx:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
O
Yêu cầu Hs nhắc lại tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn của hàm số.
Cho Hs quan sát Hình 6( SGK-tr7)
 tan
 x
Dựa vào đường tròn lượng giác, phát biểu các tính chât của hàm số.
Nhận xét tính đồng biến, nghịch biến, giá trị của x để y nhận giá trị âm, dương.
HS vẽ.
 1
 O	
 -1 
TXĐ:
 D=
TGT: R
Tuần hoàn với T = 
Là hàm lẻ.
Đồng biến trên 
Ta vẽ đồ thị hàm y = tanx trên (), lấy đối xứng qua O, được đồ thị trên . Tịnh tiến đồ thị hàm số trên // Ox từng đoạn có độ dài .
Hoạt động 4: IV. Hàm số y = cotx:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS:
+, Nhắc lại các giá trị đặc biệt của cotx, mối quan hệ giữa tanx và cotx,
Nêu cách vẽ đồ thị.
Nêu tập xác định, mối quan hệ giữa tanx và cotx.
Vẽ đồ thị.
TXĐ: 
TGT: R
Là hàm lẻ.
Tuần hoàn chu kì: T = 
Nghịch biến trên (0; )
Đồ thị.
	Hoạt động5: Củng cố, dặn dò:
Tính chất hàm số y = tanx, y = cotx, cách vẽ đồ thị hàm số y = tanx, y =cotx.
Bài tập: 1,2cd(SBT-tr17);1b(SGK-tr40);
1.1bc,1.2bcd,1.4,1.8b(SBT-tr12);1a,2a(SBT-tr35).
	Tiết 4: Tìm tập xác định, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm lượng giác.
Ngày soạn: 11/ 9/ 2007
Ngày giảng: 13/ 9/ 2007.T1-2-5:11A2-A6-A9
*Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu HS giải các phượng trình: sinx =1, cosx=0.
	*Bài mới:
Hoạt động 1: dạng 1: Tìm tập xác định:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện ý 2a,c và 2bd.
Kiểm tra tình hình làm bài tập của HS.
Hướng dẫn: Chú ý MS, biểu thức trong căn bậc chẵn.
Đánh giá, chỉnh sửa.
HS ở dưới thực hiện ra vở ghi.
Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2(SGK-tr17)
Hoạt động 2: Dạng 2: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi 2 Hs lên làm 8a,b
Hướng dẫn, chỉnh sửa lỗi cho HS ở dưới.
Hs trình bày lời giải.
Nhận xét, đánh giá lời giải của bạn.
ĐK: 
Vậy 
..
	Hoạt động 3: Câu hỏi trắc nghiệm ( có phiếu sẵn)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ... Học sinh: Đọc trước ví dụ.
II. Phân phối thời lượng:
Tiết 1: Tập nền, quy tắc cộng.
Tiết 2: Quy tắc nhân.
Tiết 3: Bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
Tiết 1: Quy tắc cộng.
Ngày soạn: 21/10/2007
Ngày dạy: 23/10/2007.T1-2-4: 11A9-A6-A2
Hoạt động 1: *. Tập nền:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Ví dụ số HS trong lớp
Chỉ ra số phần tử
A ={1; 2; 3; ; n}
Có số phần tử N(A) = n
Chọn x phần tử thuộc A thì A là tập nền.
Có bao nhiêu cách chon 1 HS làm lớp trưởng?..
Chọn bất kì
Hoạt động 2: Quy tắc cộng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho HS đọc đề ví dụ 1. Yêu cầu xác dịnh số quả cầu đen, trắng.
Nhận xét.
HS nêu số cách chọn một quả.
1, Ví dụ: 
Gọi A là tập hợp các qủa cầu trắng thì N(A) = 6
Gọi B là tập hợp các quả cầu đen thì N(B) = 3.
Chọn 1 quả, chọn đọc lập nên có N= N(A)+N(B)=9 cách chọn một quả.
 Yêu cầu Hs nêu số cách chọn một bạn làm lớp trưởng.
Hướng đến quy tắc
Nhận xét về số phần tử của N
Nêu A và B không độc lập ?
N= N(A)+N(B)
2, Quy tắc:
Thực hiện 2 hành động độc lập:
+, Hđ1: có m cách
+, Hđ2: n cách
KL: Có m + n cách
*, Mở rộng: Tương tự với nhiều Hđ độc lập.
* 
 Hoạt động 3: áp dụng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Cho HS trao đỏi theo cặp VD 2
Chỉ ra số hình vuông nhỏ và lớn.
Kết quả: 14 hình vuông.
Cho HS thực hiện theo nhóm.
Nhận xét, chỉnh sửa.
Trao đổi, trình bày theo nhóm.
VD: Một Hs thi HKI có thể chọn 1 trong 3 loại đề: đề dễ có 34 đề, đề trung bình có 5 đề, đề khó có 7 đề. Hỏi có bao nhiêu cánh chọn đề?
HD: Có 34 cách chọn đề dễ
Kq?
Hướng dẫn HS phân chia khả năng.
Dạng của chữ số cần tìm
Nêu các kết quả của từng Hđ.
VD: Cho các số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có bao nhiêu chữ số 4 chữ số mà số đó chia hết cho 5?
HD:
+, Hđ1: d = 0, có 4 cách chọn a; 5.5 cách chon 
+, Hđ2:..
Cho HS áp dụng trường hợp A, B không độc lập.
Nêu công thức áp dụng
VD (NC): Lớp gồm 45 HS, có 15 HS G văn, 12 HSG Toán. Có 20 HS không giỏi Văn cũng không giỏi Toán. vậy có ? HSG cả Văn và Toán.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Ghi nhớ quy tắc cộng: độc lập. BT; 1, 4(SGK)
 Tiết 22: Quy tắc nhân
Ngày soạn:21/10/2007
Ngày dạy: 24/ 10/2007. T1-4: 11A6-A9; 25/10/2007.T4:11A2.
* Kiểm tra bài cũ: Khi nào sử dụng quy tắc cộng? Lập được bao nhiêu số có 3 chữ số đôi một khác nhau chia hết cho 5 từ các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Cho HS thực hiện
Quan sát, chỉnh sửa.
Đánh giá.
Nêu cách giải, trình bày.
Nhận xét, chỉnh sửa.
Lời giải: 
+, TH1: c = 0
Có 6.5 chọn 
+, TH2: c =5
Có 5.5 cách chọn 
Vậy có 30 + 25 = 55 số thoả mãn ycbt.
Bài mới: II - Quy tắc nhân
Hoạt động 1: Ví dụ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Cho HS nghiên cứu ví dụ 3 (SGK-tr44)
Hướng dãn HS bằng cách đánh số thứ tự chọn áo đến quần.
Phân tích : có 2 áo khác nhau; có 3 quần khác nhau.
+, A1 : kết hợp với quần có 3 cáchcó 3 cách lựa 1 bộ.
+, A2: tương tự.
1, Ví dụ:có 2 áo khác nhau; có 3 quần khác nhau. Muốn chọn một bộ quần áo?
Lời giải:
+, Bước 1: chọn áo: 2 cách
+, Bước 2: chọn quần: 3 cách ứng với mỗi cách chọn áo.
Vậy có: 2.3 = 6 cách.
Hướng HS đến định nghĩa.
Hai bước phụ thuộc nhau.
 Hoạt động 2: 2- Quy tắc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Yêu cầu Hs nêu cách hiểu
Cho HS đọc quy tắc, chốt lại.
Thực hiện các bước hoặc các hành động liên tiếp.
Công việc được thực hiện:
+, B1: m cách
+, B2: có n cách ứng với mỗi cách ở B1.
Tổng quát.
 Cho HS thực hiện hoạt động theo cặp H2( SGK-tr45).
Nếu đổi thành từ A đên B có m con đường, từ B đến C có n con đường thì ?
 Trao đổi thực hiện
Trao đổi, trình bày.
Đưa ra kết quả.
* Ví dụ H2: Kết quả: 3.4 = 12 cách đi từ A đến C.
Cho HS nghiên cứu ví dụ SGK.
Hoạt động 3: Trắc nghiệm:
Muốn đi từ A đến C bắt buộc qua B. Từ A đến B có 4 cách, từ B đến C có 2 cách. Hỏi có bao nhiêu cáh đi từ A đến C?
A, 6 b, 8 c, 4 d, 2 e, Đáp số khác.
Từ các chữ số 1, 3, 5 có thể lập được bao nhiêu số khác nhau có các chữ số khác nhau?
A, 6 b, 3 c, 27 d, 15 e, Đáp số khác.
Hoạt động 4: củng cố, dặn dò: Ôn quy tắc cộng, quy tắc nhân. BT SGK, SBT
Hướng dẫn BT SGK.
Tiết 23: Bài tập
Ngày soạn: 22/10/2007
Ngày dạy: 24/10/2007. T5:11A9; 25/10/2007. T1: 11A6
* Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu HS cho biết khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân.
Nêu ra sự khác biệt.
Thực hiện một công việc
QTC: Theo k trường hợp riêng biệt
QTN: Các bước phụ thuộc lẫn nhau.
Cho áp dụng HS làm bài 2(SGK-tr46)
Đánh giá, nhận xét.
Cho cá nhân thực hiện
 Phân tích có 2 trường hợp. Các bước trong từng trường hợp
+, TH 1: 6 số
+, TH 2: 
 . Chọn a: 6 cách
 . Chọn b: 6 cách.
Tìm số bé hơn 100 từ các chữ số 1, 2, , 6.
Hướng dẫn: n < 100
+, Trường hợp 1: n là số có 1 chữ số.
+, TH 2: n có hai chữy số.
+, TH2: n là số có hai chữ số.
Kết quả: 6 + 36 = 42 số.
 * Bài học:
Hoạt động 1: Tương tự bài toán trên. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nếu đổi thành n < 1000 thì có ? số.
 Đưa ra 3 trường hợp.
Kq: 6 + 6.6+ 6.6
Nếu cho thêm chữ số 7 vào tập nền?
 HS đưa ra kết quả.
7+
Nếu chỉ yêu cầu chữ số trong số cần lập khác nhau ?
Số cách chọn của bước sau giảm so với bước trước 1 cách.
6+ 6. 5
Nếu cho thêm số 0 ?
Lưu ý số có hai chữ số.
7 + 6.7
Hoạt động 2: Tương tự bài 3, 4 (SGK-tr46)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gọi 2 cá nhân trình bày
Yêu cầu tương tự bài 3:
 A	B	C
 D
Yêu cầu tương tự bài 3: 4 kiểu đồng hồ, 5 kiểu dây.
Phân tích các bước khi đi
Phân tích khi chọn 1 mặt đồng hồ thì có ? cách chọn 1 kiểu dây.
Bài 3T: Kết quả: 
A, 3.2.3 = 18 cách
B, 18 . 18
Bài 3T: Kết quả:
4. 5 = 20
 Hoạt động 3: Bài tập SBT ( tr 59-60)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Yêu cầu HS thực hiện 1.3c, d1.4; 1.10
Phân nhóm thực hiện: Nhóm chẵn: 1.3c;1.4; 1.10
Nhóm lẻ 1.3d;1.4; 1.10
Quan sát, hướng dẫn HS khi cần thiết.
Đánh giá.
Phân tích để sử dụng quy tắc.
1.3c có 2 bước ( chọn đuôi lẻ)
1.3d: 2 trường hợp: đuôi là số 0; đuôi là số khác 0
1.4: phân biệt: là vợ chồng hoặc không phải.
1.10: tìm phần chung.
Đại diện nhóm trình bày.
1.3c: lẻ
+, B1: chọn b: 5 cách
+, B2: Chọ a: 8 cách ( a khác b). Kq: 40 số.
1.3d: chẵn
+,TH1: b = 0: a có 9 cách chọn.
+,TH2: b khác 0
 .B1: b có 4 cách
 .B2: a có 8 cách
Kq: 9 + 4.8 = 41 số.
1.4a: 10.1 = 10
b, 10. 9 = 90
1.10: 
 Hoạt động 4: Trắc nghiệm:
Có 2 cách đi từ đến B , từ B đến C có 4 cách, từ A đến thẳng C có 5 cách mà không phải qua B. Hỏi có mấy cách đi từ A đến C.
A, 8 b, 40 c, 11	d, 13
Hoạt động 5: Dặn dò: BT 1.5; 1.6 (SBT –tr59)
 HD 1. 5: Tìm tất cả các ước nguyên dương.Suy ra kết quả.
Đề kiểm tra 
Hàm số y = có tập xác định ?
*. Các hàm số lượng giác:
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn ?
A, y = sinx	B, y = x+ 1	C, y = x2	 D,
Hàm số y = sinx:
A, Đb trên mỗi khoảngvà nb trên mỗi khoảng .
B, Đb trên mỗi khoảng) và nb trên mỗi khoảng ).
C, Đb trên mỗi khoảng) và nb trên mỗi khoảng .
D, Đb trên mỗi khoảngvà nb trên mỗi khoảng .
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn ?
A, y = sinx – x	B, y = cosx	C, y = xsinx	D, y =
Tìm tập I ( hay miền giá trị) của hàm số y = f(x) là tập tất cả những giá trị nhận được khi x chạy khắp TXĐ: I = { y/ y = f(x), x}.
Hàm số y = sinx có tập giá trị là I = [-1;1]
Hàm số y = cosx có tập giá trị là I = [-1;1]
Trong hai câu trên:
A, Có đúng một câu sai	B, Có đúng hai câu sai	 C, Cả hai câu đều đúng	
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn ?
A, y = xcosx	 B, y = xtanx	C, y = tanx	 D, y = 1/ x
Tính giá trị các hàm số lượng giác của góc :
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn ?
A, y=sinx/x	B, y = x+ tanx	C, y = x2 + 3	D, y = cotx
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn ?
A, y =x/sinx	B, y = xsinx	 C, y = x+ sinx	 D, y = sin2x
Tính giá trị của hs f(x) = 2sin()+6cos(x-)+tan(x-) tại x = .
A, -1	B, 1 + 	C, 	D, 
1.10. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn ?
A, y = xcos2x	B, y = x+ 2cosx	C, y = x2 + 3	D, y = cos2x
1.11 Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn ?
A, y = 2x + 3sinx B, y = sinx + cosx + x C, y = sin2x D, y =xsin2x
1.12. Hs y =sẽ nhận giá trị tại các điểm x (MXĐ) bằng giá trị t/ư của hs:
1.13. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn ?
A, y = xcos2x	 B, y = cos2x	C, y = x2 – cos2x	 D, y = x2
1.14. Hàm số y = cosx:
A, Đb trên mỗi khoảngvà nb trên mỗi khoảng .
B, Đb trên mỗi khoảng) và nb trên mỗi khoảng ) .
C, Đb trên mỗi khoảng) và nb trên mỗi khoảng 
D, Đb trên mỗi khoảngvà nb trên mỗi khoảng .
1.15. Tìm chu kì của hs y = sinx.
1.16. Tìm MXĐ của hs y = tan2x:
1.17. MGT của tanx là:
A, D = (0;1)	B, D= [0;1]	 C, () D, Cả ba câu A, B, C đều sai.
1.18. Chu kì của hs y = cosx là:
1.19. Hs y = cosx:
A, Có đồ thị là một đường hình sin B, Có đồ thị là một đường cong khép kín
C, Có đồ thị là một đường là mộ đướng parabol D, Cả ba câu A, B, C đều sai.
1.20. TXĐ của hs y =cotx:
1.21. Tìm chu kì của hs y = tanx:
1.22. Tính giá trị của hs .
A, 2	B, 7	 C, 4/21	 D, -3/4
1.23. Tìm chu kì của hs y = cotx:
1.24. Tìm chu kì của hs y = sin2x:
1.25. Tìm MXĐ của hs y = tanx+ cotx:
1.26. Tìm chu kì của hs y = sin(ax + b), a0
1.27. Tìm chu kì của hs y = cos3x: 
Đề kiểm tra
GPT: tanx = tana, ta được nghiệm là:
D, Các đáp số trên đều sai.
Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của PT: 
GPT: tan(3x+1) = 1, ta có:
GPT: tan5x = tanx, ta được: 
5. Cho Pt sinx = a.
A, PT luôn có nghiệm với mọi a.
B, PT luôn có nghiệm với mọi a < 1.
C, PT luôn có nghiệm với mọi a > -1.
D, PT luôn có nghiệm với mọi 
6. Pt sinx = có nghiệm là: 
7. PT : 2sinx = 1. Trong số các giá trị sau số nào là nghiệm :
8. Giải PT: sinx = 
9. GPT: sin(2x+1) = -1/ 2 ( 0, x < )
10. GPT: 
 11. GPT: sin(x2-4x) = 0, ta được:
12. GPT: sin3x = sinx, ta được:
13.Chọn kết quả sai có nghiệm d, có nghiệm.
14. =? Chọn đáp án đúng: 
a, sinx+ cosx b, sinx- cosx c, cosx – sinx	d, cosx
15.Chọn câu sai: a, sinx+ cosx = 	 b, sinx+ cosx = 
 c, sinx- cosx = -	 d, sinx+ cosx = 
16. Tìm MXĐ của hs y = tanx+ cotx:
17. Tìm chu kì của hs y = sin(ax + b), a0
18.Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn ?
A, y=sinx/x	B, y = x+ tanx	C, y = x2 + 3	D, y = cotx
19. Hàm số y = cosx:
A, Đb trên mỗi khoảngvà nb trên mỗi khoảng .
B, Đb trên mỗi khoảng) và nb trên mỗi khoảng ) .
C, Đb trên mỗi khoảng) và nb trên mỗi khoảng 
D, Đb trên mỗi khoảngvà nb trên mỗi khoảng . 
20. Tìm MXĐ của hs y = tan2x:

Tài liệu đính kèm:

  • docGT 11.doc