Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 1 đến bài 5

Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 1 đến bài 5

Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ

 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức :

-Giúp học sinh hiểu được thế nào là Giản dị và không Giản dị

-Tại sao chúng ta phải sống Giản dị

2. Thái độ :

Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

3. Kĩ năng :

Đánh giá hành vi của bản thân và người khác.

 II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :

1. Chuẩn bị của giáo viên:

-SGK – SGV lớp 7, soạn giáo án.

-Tranh ảnh, câu chuyện, ca dao,tục ngữ về tính Giản dị

-Câu hỏi thảo luận, bản phụ.

 

doc 18 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1416Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 bài 1 đến bài 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn :	Ngày dạy :
	Tuần : 	Tiết : 
Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ
 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức :
-Giúp học sinh hiểu được thế nào là Giản dị và không Giản dị
-Tại sao chúng ta phải sống Giản dị
Thái độ :
Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
Kĩ năng :
Đánh giá hành vi của bản thân và người khác.
	 II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV lớp 7, soạn giáo án.
-Tranh ảnh, câu chuyện, ca dao,tục ngữ về tính Giản dị
-Câu hỏi thảo luận, bản phụ.
Chuẩn bị của học sinh:
-Vở, SGK –dụng cụ học tập.
	 -Tìm các tấm gương thể hiện lối sống Giản dị.
	 III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh:
Kiểm tra bài cũ:
Đây là bài đầu tiên nên không kiểm tra.
Bài mới : 1’
Sống Giản dị là một đức tính quý báu của con người, vậy sống Giản dị là sống như thế nào ? Biểu hiện cuae nó ra sao ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung Kiến thức
12’
13’
10’
05’
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài.
GV:Nêu tình huống cho học sinh trao đổi (gv sử dụng bản phụ )
1.Gia đình Hùng rất giàu có nhưng bạn ăn mặt rất Giản dị, chăm học, chăm làm.
2.Gia đình An rất bình thường nhung bạn lại ăn mặt rất diện.
H:Nêu suy nghĩ của em về lối sống của bạn An và Hùng ?
GV giải thích thêm - chốt vấn đề và đi vào bài mới.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu truyện đọc.
GV:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện “Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập”.
H1:Em hãy tìm những chi tiết biểu hiện lối sống Giản dị của Bác ?
H2:Em có nhận xét gì về cách ăn mặt, tác phong và lời nói của Bác ?
H:Tính Giản dị còn thể hiện khía cạnh nào trong cuốc sống ? Nêu ví dụ ?
H:Em hãy nêu các tấm gương sống giản dị trong lớp, nhà trường và XH mà em biết ?
GV:Cho học sinh tìm biểu hiện của lối sống Giản dị và trái với Giản dị ?
 Gv: Giản dị k0 có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tùy tiện nếp sống, nghĩ, cộc cằn. Mà phải phù hợp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
H:Em hiểu thế nào là Sống Giản dị ?
GV:Em hãy cho biết ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống ? Kết luận vấn đề.
 Gv:Chốt nội dung từng vấn đề và ghi bảng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập và cũng cố.
H:Trong các bức tranh sau theo em bức tranh nào thể hiện tính Giản dị của hs ? Vì sao ?
GV:Chốt ý đúng và ghi điểm.
H:Trong các biểu hiện sau theo em biểu hiện nào nói lên tính Giản dị ?
H:Nêu ý kiến của em về việc làm sau:
-Trung tổ chức sinh nhật rất linh đình.
GV chốt lại những ý chính và kết thúc bài học.
HS:Thảo luận lớp
-Phát biểu
-Góp ý, bổ sung nhau.
+Hùng sống Giản dị, phù hợp với tác phong của người hs.
+An đua đòi, phô trương, không phù hợp.
HS:Làm việc với SGK
-Thảo luận nhóm
-Cử đại diện báo cáo
-Các nhóm bổ sung.
+Lời ăn tiếng nói, cử chỉ, hành động(Bên trong lẫn bề ngoài.
HS: Làm việc cá nhân 
-Phát biểu
-Góp ý, bổ sung nhau.
HS: Làm việc với SGK
-Thảo luận nhóm
-Cử đại diện báo cáo
-Các nhóm bổ sung.
+Sống Giản dị: K0 xa hoa, lãng phí. K0 cầu kì, kiểu cách. Thẳng thắng, thật thà,k0 hình thức.
+Sống không Giản dị:
HS:Làm việc với SGK
-Thảo luận 
-Phát biểu
-Góp ý, bổ sung nhau.
+Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người
HS: Làm việc theo sự hướng dẫn của gv. 
-Nêu ý kiến cá nhân.
-HS bổ sung.
+Bức 3 ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi.
+ Biểu hiện 2-5
+Xa hoa lãng phí không phù hợp với đk bản thân.
I.Truyện đọc:
1.Ăn mặc, tác phong, lời nói:
-Mặc đồ Kaki, mũ vải, dép cao su
-Cười đôn hậu, vẫy tay 
-Thân mật 
2.Nhận xét:
-Ăn mặc đơn giản, phù hợp
-Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức.
II.Nội dung bài học:
1.Thế nào là sống Giản dị:
-Sống phù hợp với đk hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
*Biểu hiện:
Không xa hoa, lãng phí. không cầu kì, kiểu cách, không hình thức.
2.Ý nghĩa:
Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người, sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đở.
III.Bài tập:
	4.Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập d, đ, e (sgk trang 6)
-Học thuộc bài - đọc bài mới – bài 2: Trung thực
	IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
	Ngày soạn :	Ngày dạy : 
	Tuần : 	 Tiết : 
Bài 2: TRUNG THỰC
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
-Giúp học sinh hiểu được: Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao phải trung thực.
-Ý nghĩa của trung thực.
2.Thái đo :
Hình thành cho học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.
3.Kĩ năng :
	Phân biệt được các hành vi trung thực và không trung thực.
 Tự kiểm tra hành vi bản thân.
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV , soạn giáo án.
-Chuyện kể- Bài tập.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Vở , SGK –dụng cụ học tập.
-Giấy khổ lớn, bút dạ.
	III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1.Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
	Hỏi: Thế nào là sống giản dị? Biểu hiện của lối sống giản dị?
 Theo em biểu hiện nào nói lên tính giản dị?
	 ( giáo viên sử dụng bản phụ )
* Trả lời: 
 -Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh 
	 +Biểu hiện: Ko xa hoa, lãng phí, cầu kì, kiểu cách
	 -Học sinh : Trả lời.
 Bài mới : 1’
 Mỗi người chúng ta để sống hòa nhập với XH, tạo lòng tin cho mọi người ta cần phaỉ sống trung thực. Vậy trung thực là gì? Chúng ta tìm hiểu bài 2.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung Kiến thức
12’
13’
10’
05’
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài.
GV:Cho học sinh làm bài tập.
Trong những hành vi sau hành vi nào sai.
-Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn.
-Xin tiền học để chơi.
-Nghĩ học không phép báo cáo lí do ốm
H:Những hành vi đó biểu hiện điều gì?
Hoạt động 2:
Tìm hiểu truyện đọc “ Sự thông minh chính trực của một nhân tài “.
H:Bramantơ đã đối sử với Mi Ken Lăng Giơ như thế nào? Vì sao ?
H:Mi Ken Lăng Giơ có thái độ như thế nào? Vì sao ông lại xữ xự như vậy?
H:Theo em ông là người như thế nào?
GV:Nhận xét và ghi lên bảng.
 Gv: Chốt vấn đề và đi vào nội dung bài học.
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ cho học sinh.
H:Tìm biểu hiện của tính trung thực trong học tập.
H:Biểu hiện của tính trung thực trong quan hệ với mọi người.
H:Biểu hiện tính trung thực trong hành động.
H:Biểu hiện hành vi trái với trung thực.
 Gv:Nhận xét, bổ sung. Có biểu hiện nói ko đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực: Che dấu bệnh nhân, nói xấu kẻ dịch.
H:Thế nào là trung thực.
H:Biểu hiện, ý nghĩa của trung thực.
GV:Chốt vấn đề, ghi bảng liên hệ: Có trường hợp trung thực bị thua thiệt.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập và cũng cố.
GV:dùng bản phụ cho học sinh làm bài tập a- SGK.
-GV giải thích lí do không chọn đáp án còn lại.
H:Tổ chức xắm vài câu chuyện do hs chọn.
GV:Nhận xét.
Chốt vấn đề.
HS:Học sinh nhận nhiệm vụ.
-Nêu ý kiến.
-Góp ý, bổ sung nhau.
+ Thiếu trung thực.
HS:Làm việc với SGK
-Thảo luận, phát biểu, bổ sung.
+Ko ưa thích, kình địch sợ danh tiếng mình thua.
+Đánh giá CâoManTơ thẳn thắng, nói đúng sự thật công việc.
+Trung thực, tôn trọng chân lí.
HS:Nhận nhiệm vụ.
-Thảo luận nhóm, cử đại diện báo cáo.
+Ngay thẳng, không quay cốp, lấy trộm DDDH.
+Không nói xấu, lừa dối đổ lỗi, nhận khuyết điểm.
+Bênh vực, baỏ vệ cái đúng, phê bình cái sai.
+Dối trá, xuyên tạc. Bốp méo sự thật.
HS:Thảo luận.
-Phát biểu,bổ sung nhau.
( Danh ngôn tục ngữ )
HS: Cho biết ý kiến.
HS:Nhận nhiệm vụ.
-Đóng vai.
-HS góp ý.
I.Truyện đọc:
II.Nội dung bài học:
-Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn ỉtọng chân lí, lẽ phải.
*Biểu hiện:
Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
-Ý nghĩa: 
+Đức tính quý báu cần thiết.
+Nâng cao phẩm giá.
+Được mọi người tin yêu kính trọng.
+Xã hội lành mạnh.
III.Bài tập:
Đáp án 4, 5, 6 đúng.
+ Thực hiện tốt hành vi trung thực giúp con người thanh thản thoải mái.
	4.Dặn dò:
-Học bài cũ-Làm bài tập c, d (sgk )
-Đọc trước bài mới 
	IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
 Ngày soạn :	Ngày dạy : 
Tuần : 	 Tiết : 
Bài 3: TỰ TRỌNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
-Giúp học sinh hiểu được: Thế nào là tự trọng và không tự trọng.
-Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng.
2.Thái đo :
Học sinh có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng.
3.Kĩ năng :
	-Biết tự đánh giá hành vi bản thân và người khác.
 -Học tập tấm gương về lòng tự trọng.
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV , soạn giáo án.
-Chuyện kể- Bài tập.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Vở , SGK , Ca dao, tục ngữ nói về tự trọng.
-Giấy khổ lớn, bút dạ.
	III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1.Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
	Hỏi: Em hiểu thế nào là tự trọng, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực.
 -Hãy nêu vài việc làm của em thể hiện tính trung thực.
* Trả lời: 
 -Trung thực là tôn trọng sự thật chân lí, lẽ phải. Biểu hiện ngay thẳng, thật thà.
 -Trung thực là đức tính quý báu, nâng cao phẩm chất,được mọi người quý trọng, tín ngưỡng
	 -VD: Nhặt được của rơi trả lại
 Phê bình bạn mắt khuyết điểm
 Bài mới : 1’
 Bản thân mỗi người chúng ta đều có lòng tự trọng. Vậy thế nào là tự trọng. Biểu hiện tự trọng như thế nào?
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dungKiến thức
12’
13’
10’
05’
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài.
Cho học sinh làm bài tập tình huống.
VD: Hùng không làm được bài tập. An không hướng dẫn Hùng giải bài tập mà đưa vỡ cho bạn chép.Hùng kiên quyết không chép bài của bạn
H:Em có suy nghĩ gì về việc làm của Hùng?
Hoạt động 2:
GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh.
H:Hoàn cảnh và hành động của Ro-be qua câu chuyện trên.
H:Vì sao Rô-be lại nhờ em mình trả lại tiền cho người mua diêm.
H:Các em có nhận xét gì về hành động của Rô-be 
H:Hành động của Rô-be có tác động như thế nào đến tác giả?Viẹc làm đó thể hiện đức tính gì?
 Gv: Chốt vấn đề.
Hoạt động 3:Cho học sinh tìm hiểu về các chuẩn mực XH
Vì vậy mỗi cá nhân phải có ý thức, tình cảm, biết tôn trọng, bảo vệ phẩm chất của chính mình.
H:Tìm những hành vi biểu hiện của tính tự trọng trong thực tế.
H:Tìm những hành vi không biểu hiện lòng tự trọng
Cho học sinh lên bảng làm việc. ( nếu tốt thì giáo viên ghi điẻm )
H:Lòng tự trọng có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình, xã hội.
 Sử dụng phiếu học tập
GV:GV chốt vấn đề.
H:Thế nào là tự trọng? Biểu hiện của tự trọng ?
H:Ý nghĩa của tự trọng trong cuộc sống.
GV:Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
Tục ngữ có câu:” Chết vinh còn hơn sống nhục “ “ Đói cho sạch rách cho thơm “
 Kết thúc nội dung bài học. 
Hoạt động 4: 
GV:Cho học sinh làm bài tập tại lớp ( phiếu học tập )
H:Bài tập a: (T5. 11 SGK)
GV:Nhận xét và cho học sinh giải thích vì sao hành vi 3.4 ... uận.
-Phát biểu, bổ sung.
+Nói năng lịch sự, k0 quay cóp, dũng cảm nhận lỗi, giữ chữ tín, làm tròn chữ hiếu, kính trọng thầy cô.
+Sai hẹn, sống buôn thả, luộm thuộm, suồng sả, k0 biết ăn năng, xấu hổ, nịnh bợ, dối trá, t/gia TNXH
 HS bổ sung.
+N0 khắc với bản thân, có ý chí hoàn thiện mình
G.đình: hạnh phúc, bình yên.
XH: sống đẹp, có VH
HS:Làm việc cá nhân.
-Phát biểu
-Bổ sung nhau.
HS: Cho biết ý kiến.
HS:Nhận nhiệm vụ.
-Trat lời qua phiếu
-HS góp ý.
HS:Suy nghĩ và báo cáo nhanh.
-Nhận xét
-Bổ sung.
I.Truyện đọc:
II.Nội dung bài học:
-Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn ỉtọng chân lí, lẽ phải.
*Biểu hiện:
Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
-Ý nghĩa: 
+Đức tính quý báu cần thiết.
+Nâng cao phẩm giá.
+Được mọi người tin yêu kính trọng.
+Xã hội lành mạnh.
III.Bài tập:
Đáp án 4, 5, 6 đúng.
+ Thực hiện tốt hành vi trung thực giúp con người thanh thản thoải mái.
	4.Dặn dò:
-Học bài cũ-Làm bài tập b, c, d, đ (sgk )
-Đọc trước bài mới - Bài 4 : “Đạo đức và kỉ luật”
	IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
Ngày soạn :	Ngày dạy : 
Tuần : 	 Tiết : 
Bài 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KĨ LUẬT
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
-Giúp học sinh hiểu được: Thế nào là đạo đức và kĩ luật.
-Mối quan hệ giữa đạo đức và kĩ luật, ý nghĩa của việc rèn luyện đạo đức và kĩ luật.
2.Thái đo :
Học sinh có thái độ tôn trọng kĩ luật và thói tự do vô kĩ luật.
3.Kĩ năng :
	-Biết tự đánh giá hành vi bản thân và người khác.
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV , soạn giáo án.
-Chuyện kể- Bài tập tình huống giấy khổ to.
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Học thuột bài cũ-Đọc bài mới.
-Ca dao, tục ngữ nói về đạo đức và kĩ luật.
-Dụng cụ học tập.
	III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1.Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
	Hỏi: Thế nào là tự trọng, biểu hiện và ý nghĩa của tự trọng?
 -Cho HS làm bài tập ( hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng ).
* Trả lời: 
 -Tự trọng là biết coi trọng giữ gì phẩm cách, điều chỉnh hành vi bản thân.
 -Biểu hiện: giử lời hứa, cư xữ.
	 -Có ý chí, nghị lực. Nâng cao phẩm giá, uy tín, danh dự bản thân
 -HS: trả lời.
 Bài mới : 1’
 Để tìm hiểu xem đạo đức là gì, kĩ luật là gì chúng ta sang bài 4.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung Kiến thức
12’
13’
10’
05’
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài.
GV:Đưa ra tình huống.
Vào lớp15’ cả lớp 7A đang lắng nghe cô giảng bài. Bổng Nam hốt hoảng chạy vào lớp và sửng lại nhìn cô giáo, cô giáo ngừng giảng, cả lớp giật mình ngơ ngác.
Bình tâm trở lại cô giáo yêu cầu Nam lùi lại cửa lớp và hỏi lớp.
H:Các em có suy nghĩ gì về hành vi của Nam.
 Nhận xét và đi vào bài mới.
Hoạt động 2:
GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh.
H:đối với nghề nghiệp của anh Hùng kĩ luật lao động được quy định như thế nào?
H:Nghề nghiệp của anh Hùng gặp những khó khăn gì?
H:NHững việc làm nào của anh Hùng thể hiện kĩ luật lao động và quan tâm đến mọi người?
H:Qua pt truyện đọc.Em hãy cho biết anh Hùng là người có đức tính như thế nào?
 Gv: 
Hoạt động 3:Giao nhiệm vụ cho HS ( chia làm 3 nhóm ).
H:Đạo đức là gì? Biểu hiện cụ thể của đạo đức trong cuộc sống.
H:Kĩ luật là gì?Biểu hiện cụ thể của kĩ luật trong cuộc sống.
H:Để trở thành người có đạo đức vì sao chúng ta phải tuân theo kĩ luật
 GV kết luận:Muốn làm tốt công việc phải có kĩ luật, muốn có quan hệ tốt đẹp với mọi người phải tự giác tuân theo quy định hành vi vừa mang tính kĩ luật và đạo đức. 
Hoạt động 4: Luyên tập.
GV:sử dụng bản phụ cho Hs làm bài tập trong sgk.
-Bài tập 1:Hành vi nào dưới đây vừa thể hiện đạo đức vừa thể hiện tính kĩ luật
Bài tập c
+ Biện pháp giúp đỡ.
 GV : Đạo đức và kĩ luật có ý nghĩa quan trọng trong học tập, lao động, lối sống mỗi người, thiếu nó sẻ làm ảnh hưởng đến công việc chung và bị XH lên án.
Hoạt động 5:Củng cố, rèn luyện kĩ năng, hành vi.
H:Tìm một số hành vi trái với kĩ luật? Hậu quả của nhữnh hành vi đó.
 GV nhận xét bổ sung và ghi điểm cho hs có câu trả lời tốt.
HS:Chu ý theo dỏi tình huống của giáo viên đưa ra.
-Thảo luận, phát biểu.
-Góp ý, bổ sung nhau.
+Cách cư xử của Nam
Đạo đức: không chào cô giáo, không xin phép.
Kĩ luật: đi học muộn.
HS:Nhận nhiệm vụ
Làm việc với SGK
-Thảo luậ, phát biểu.
-Hs góp ỷ bổ sung.
+Phải qua kĩ thuât huấn luyện kĩ thuật an toàn lao động, dây bảo hiểm
+Dây nhợ chằng chịt, khỏa sát trước
+Không đi sớm về muộn, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ
HS:Thảo luận, báo cáo.
+Có đạo đức, có kĩ luật.
HS:Nhận nhiệm vụ.
-Thảo luận.
-Cử đại diệ,báo cáo.
-Bổ sung, góp ý.
+Giúp dỡ, đoàn kết thương yêu, chăm chĩ, tôn trọng Vi phạm sẻ bị chê trách, lên án.
+Đi học đúng giờ,an toàn lao động, ko quay cóp,an toàn giao thông
 vi phạm xử lí theo quy định.
+Siêng năng học tập, thường thực hiện nội quy.
Siêng năng làm việc là thường tuân theo kĩ luật lao động.
HS:Làm việc cá nhân.
-Báo cáo.
-Bổ sung, góp ý.
+Vận động ủng hộ, cùng nhau giúp đỡ bạn khi rãnh rỗi.
HS:Làm việc cá nhân.
-Ghi vào phiếu học tập
-Báo cáo, bổ sung.
+Đi chơi về muộn, đi học muộn, không chuẩn bị bài trước khi đến lớp, không trực nhật, không làm bài tập, mất trật tự, quay cóp
I.Tìm hiểu truyện đọc:
“ Một tấm gương tận tụy vì việc chung “
II.Nội dung bài học:
1.Đạo đức là gì
Đạo đức là những quy định chuẩn mực ứng xử của con người với người khác với công việc. Cuộc sống được mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện.
2.Kĩ luật là gì.
Kĩ luật là quy định chung của XH, tập thể yêu cầu mọi người phải tuân theo.
3.Mối quan hệ giữa đạo đức và kĩ luật.
-Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kĩ luật.
-Người chấp hành tốt kĩ luật là người có đạo đức.
III.Bài tập:
-Bài tập 1:
-Bài tập 2: ( c )
Tuấn có đạo đức có ý thức kĩ luật.
	4.Dặn dò:
-Học bài cũ-Làm bài tập còn lại trong sgk.
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đạo đức kĩ luật.
 -Đọc trước bài mới.	
 IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
	Cho HS liên hệ về hành vi của bản thân về việc tôn trọng kĩ luật.
Ngày soạn :	Ngày dạy : 
Tuần : 	 Tiết 
Bài 5: YÊU THƯƠNG MỌI NGƯỜI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
-Giúp học sinh hiểu được: Thế nào là yêu thương mọi người.
Biẻu hiện của lòng yêu thương mọi người và ý nghĩa của nó.
2.Thái độ :
Học sinh có thái độ quan tâm đén mọi người xung quanh, lên án những hành vi độc ác.
3.Kĩ năng :
	-Biết sống có tình thương, XD tình đoàn kết yêu thương mọi ngươiò xung quanh.
	II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV , soạn giáo án.
-Chuyện kể- Bài tập tình huống .
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Học thuột bài cũ-Đọc bài mới.
-Ca dao, tục ngữ .
	III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1.Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh:
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
	Hỏi: Thế nào là đạo đức, kĩ luật? Mối quan hệ giữa đạo đức và kĩ luật.
* Trả lời: 
 -Đạo đức là quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với công việc
 -Kĩ luật là quy định chung của XH buột mọi người phải thực hiện.
	 -Người có đạo đức sẽ tuân theo kĩ luật và ngược lại.
 -HS: trả lời.
 Bài mới : 1’
 Một trong những cơ sở để quan hệ giữa người với người ngày càng trở nên tốt đẹp là lòng yêu thương con người.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung Kiến thức
12’
13’
10’
05’
Hoạt động 1: 
GV:Nói về truyền thống quý báu của dân tộc: “Thương ngưới như thể thương thân “
H:Vì sao người thầy thuốc hết lòng vì bệnh nhân, người giáo viên tận tụy vì học sinh, thấy người gặp hoạn nạn khó khăn ta phải giúp đở.
 Đó là truyền thống đạo lí thể hiện lòng yêu thương con người.
Hoạt động 2:
GV:Giao nhiệm vụ cho học sinh.
Cho Hs đọc diển cảm truyện.
H:Bác Hồ đên thăm gia đinh chị Chín thời gian nào? Hoàn cảnh gia đình chị Chín ra sao?
H:Những cử chỉ và lời nói thẻ hiện sự quan tâm, yêu thương của bác đối với gia đình chị Chín?
Thái độ của chị Chín đối với Bác như thế nào?
H:Ngồi trên xe về phủ chủ tịch thái độ của bác như thế nào? Theo em bác hồ nghĩ gì?
H:Suy nghĩ và hành động của bác thể hiện đức tính gì?
 Gv: Chốt vấn đề.
Dù phải gánh vác công việc nặng nề của nước. Bác luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân. Tình cảm yêu thương con người của bác là tấm gương sáng để ta noi theo.
Hoạt động 3: 
GV:Giao nhiệm vu.
H:Những hành vi nào thể hiện lòng yêu thương con người ( Bản thân hoặc mọi người xung quanh )
H:Những hành vi nào biểu hiện trái với lòng yêu thương con người?
H:Những hành vi đó đã vi phạm đạo lí gì của dân tộc? Người có hành vi đó sẻ có kết quả như thế nào? 
Hoạt động 4: 
H:Hãy lấy trong thực tế ngững tấm gương biết yêu thương con người?
H:Biểu hiện của những hành vi yêu thương con người?
HS:Nhận thấy được truyền thống đạo kí của dân tộc.
HS: Làm việc với SGK
-Thảo luận nhóm.
-Cử đại diện báo cáo.
-Bổ sung.
+Tối 30 tết năm 1962, chồng chị mất, có 3 con nhỏ. Con lớn vừa đi học vừa trông em bán rau, lac rang.
+Au yếm đến bên các cháu, xoa đầu, trao quà tết, hỏi thăm việc làm. Cuộc sống của mẹ con chị.
Chị Chín xúc động rớm nước mắt.
+Đăm chiêu suy nghĩ : Đề xuất với lãnh đạo thành phố quan tâmBác lo và thương cho mọi người.
+ Yêu thương mọi người
HS:Tìm hiểu các mẩu chuyện nói về tình yêu thương con người.
-Thảo luận-Phát biểu.
-Góp ý, bổ sung.
+Vâng lời bố mẹ.Chăm sóc bố khi ốm đau
đưa
HS:Nhận nhiệm vụ.
-Thảo luận.
-Cử đại diệ,báo cáo.
-Bổ sung, góp ý.
+Giúp dỡ, đoàn kết thương yêu, chăm chĩ, tôn trọng Vi phạm sẻ bị chê trách, lên án.
+Đi học đúng giờ,an toàn lao động, ko quay cóp,an toàn giao thông
 vi phạm xử lí theo quy định.
+Siêng năng học tập, thường thực hiện nội quy.
Siêng năng làm việc là thường tuân theo kĩ luật lao động.
HS:Làm việc cá nhân.
-Báo cáo.
-Bổ sung, góp ý.
+Vận động ủng hộ, cùng nhau giúp đỡ bạn khi rãnh rỗi.
HS:Làm việc cá nhân.
-Ghi vào phiếu học tập
-Báo cáo, bổ sung.
+Đi chơi về muộn, đi học muộn, không chuẩn bị bài trước khi đến lớp, không trực nhật, không làm bài tập, mất trật tự, quay cóp
I.Tìm hiểu truyện đọc:
“ Một tấm gương tận tụy vì việc chung “
II.Nội dung bài học:
1.Đạo đức là gì
Đạo đức là những quy định chuẩn mực ứng xử của con người với người khác với công việc. Cuộc sống được mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện.
2.Kĩ luật là gì.
Kĩ luật là quy định chung của XH, tập thể yêu cầu mọi người phải tuân theo.
3.Mối quan hệ giữa đạo đức và kĩ luật.
-Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kĩ luật.
-Người chấp hành tốt kĩ luật là người có đạo đức.
III.Bài tập:
-Bài tập 1:
-Bài tập 2: ( c )
Tuấn có đạo đức có ý thức kĩ luật.
	4.Dặn dò:
-Học bài cũ-Làm bài tập còn lại trong sgk.
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đạo đức kĩ luật.
 -Đọc trước bài mới.	
 IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
	Cho HS liên hệ về hành vi của bản thân về việc tôn trọng kĩ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 7 Bai 1 den Bai 5.doc