Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Ngô Văn Sở

Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Ngô Văn Sở

Tiết 1

SỐNG GIẢN DỊ

I/ MỤC TIÊU :

 -Giúp hs hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.

 -Hình thành ở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

 -Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 -GV: + Tranh ảnh, câu chuyện thể hiện lối sống giản dị.

 + Tham khảo SGV, SGK, giáo án.

 -HS : + Đọc tham khảo câu hỏi SGK.

 + Tìm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau.

 

doc 81 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1262Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Ngô Văn Sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12.08.2009
Tiết 1 
SOÁNG GIAÛN DÒ
I/ MUÏC TIEÂU : 
	-Giúp hs hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị.
	-Hình thành ở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
	-Hs biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS:
	-GV: 	+ Tranh ảnh, câu chuyện thể hiện lối sống giản dị.
	+ Tham khảo SGV, SGK, giáo án.
	-HS : 	+ Đọc tham khảo câu hỏi SGK.
	+ Tìm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau.
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
	1/ ổn ñịnh tình hình lôùp : 1’
	2/ Kiểm tra bài cũ : 2’
	Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
	3/ Bài mới :
	Giới thiệu bài : 2’
	Giản dị là phẩm chất đạo đức cần cỏ ở mỗi người chúng ta, sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
Vậy sống giản dị là sống như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
 NOÄI DUNG 
20’
8’
10’
 Hoạt động 1:
 Gv gọi hs đọc diễn cảm truyện “ Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập “
-Qua truyện đọc em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ ?
-Theo em, những biểu hiện đó đã có tác động như thế nào tới tình cảm của nhân dân ta?
 Gv nêu thêm một số ý: 
 Cách ăn mặc không cầu kì của Bác phù hợp với hoàn cảnh đất nước khi đó khác với trí tưởng tượng của mọi người, xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa Bác với nhân dân.
 Thái độ chân tình và lời nói gần gũi thân thương với mọi người.
-Ngoài những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác trong truyện vừa đọc, em hãy nêu 1 vài biểu hiện khác thể hiện lối sống giản dị của Bác mà em đã được nghe kể hoặc xem sách báo?
GV: Đó là những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác. Vậy trong cuộc sống thực tế hàng ngày có rất nhiều tấm gương biểu hiện lối sống giản dị .
Em hãy nêu 1 vài tấm gương sống giản dị trong nhà trường, trong cuộc sống?
GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, sự giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau.
 Giản dị chính là cái đẹp song nó không chỉ là vẻ đẹp bề ngoài mà là sự kết hợp hài hoà với vẻ đẹp bên trong. Giản dị không chỉ biểu hiện ở lời nói, ở cách ăn mặc và việc làm mà còn thể hiện qua sự suy nghĩ, hành động của mỗi người trong cuộc sống và trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
-Sống giản dị có tác dụng gì trong cuộc sống của chúng ta?
-Em hãy tìm ra những biểu hiện trái với giản dị hoặc không giản dị?
 Gv gợi ý 1 số hành vi:
+Có những nhu cầu đòi hỏi về ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vượt quá khả năng kinh tế cho phép của gia đình và bản thân.
+Mặc bộ quần áo lao động để đi dự các buổi lễ hội.
 Gv giúp hs phân tích các hành vi trên đều thể hiện lối sống không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
 Như vậy trái với giản dị là lối sống xa hoa, lãng phí, phô trương về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt.
 Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống.
 Hoạt động 2 :
Rút ra bài học và liên hệ.
Qua việc phân tích bài học và tìm hiểu thực tế –Em hiểu thế nào là sống giản dị?
Sống giản dị có ý nghĩa gì?
 Gv hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ và danh ngôn.
 Hoạt động 3 :
 Hướng dẫn hs luyện tập:
 Gv cho hs đọc bài tập a và nêu y/ cầu của b/tập.
 Cho hs đọc câu b.
-Gv đọc cho hs nghe truyện “Bữa ăn của vị Chủ tịch nước” 
*Củng cố: 
-Theo em, hs cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị.
- 2 hs đọc diễn cảm truyện.
-Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép cao su.
-Bác cười đôn hậu và vẫy chào đồng bào.
-Thái độ thân mật như người cha hiền đối với các con.
-Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào có nghe rõ không?
-Bác ăn mặc đơn giản và thái độ chân tình đã xoá đi những gì còn xa cách giữa Bác với nhân dân.
-Bác ở nhà sàn.
-Đồ dùng của Bác bằng gỗ đơn giản.
-Bữa ăn chỉ có rau muống, trứng raùng ,
-Hs nêu 1 số tấm gương mà các em biết được.
-Sống giản dị sẽ có nhiều thời gian điều kiện để học hành, đỡ phí tiền của cha mẹ vào những chi tiêu chưa cần thiết.
-Hs nêu một số biểu hiện.
 Hs thảo luận và rút ra nhận xét - đánh giá.
+Sống không xa hoa, lãng phí.
+Không cầu kì.
+Không chạy theo những nhu cầu vật chất.
Hs đọc phần nội dung bài học.
-Hs đọc bài tập và trả lời câu hỏi.
-Hs đọc câu b. và trả lời câu hỏi.
I/ Tìm hiểu truyện đọc:
-Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì.
-Thái độ chân tình cởi mở.
-Lời nói dễ hiểu, gần gũi, thân thương với mọi người.
II/ Bài học:
Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
+không xa hoa, lãng phí.
+không cầu kì, kiểu cách.
+không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
-Sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
III/ Luyện tâp :
a. Bức tranh 3.
b. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.
 Đối xử với mọi người luôn chân thành cởi mở.
4.Daën doø HS chuaån bò tieát hoïc tieáp theo : 2’
-Làm các bài tập còn lại .
-Chuẩn bị bài tiếp theo : Trung thực .
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG
Ngày soạn : 14.08.2009
Tiết : 2 
TRUNG THÖÏC
I/ MUC TIÊU:
-Giúp hs thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực.
-Hình thành ở hs thái độ quí trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực.
-Giúp hs biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày; biết tự kiểm tra hành vi của mìnhvà rèn luyện để trở thành người trung thực.
II/ CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS :
-GV: Tham khảo sgv, sgk, tranh ảnh thể hiện tính tung thực.
-Hs : Đọc tìm hiểu sgk, sưu tầm một số mẫu chuyện, câu nói của các danh nhân hay ca dao tục ngữ nói tính trung thực.
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
	1/ OÅn ñịnh tình hình lôùp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ : 5’
-Thế nào là sống giản dị?
-Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
-Sống giản dị có ý nghĩa gì?
Theo em, hs cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?
-Sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
3/Bài mới : Giới thiệu bài
Trung thực là đức tính cần thiết và quí báu của mỗi con người. Sống trung thực giúp chúng ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.Vậy sống như thế nào để thể hiện tính trung thực?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
 NOÄI DUNG 
16’
Hoạt động 1
Phân tích truyện đọc, giúp Hs hiểu thế nào là trung thực.
 Gọi Hs đọc diễn cảm truyện.
-Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ như thế nào đối với Bra-man-tơ, một người vốn kình địch với ông?
Lúc đầu Mi-ken-lăng-giơ rất oán hận vì Bra-man-tơ luôn chơi xấu kình địch, làm giảm danh tiếng và làm hại không ít đến đến sự nghiệp của ông nhưng ông vẫn công khai đánh giá rất cao Bra-man-tơ và khẳng định : “Với tư cách là nhà kiến trúc Bra-man-tơ thực sự vĩ đại. Không một ai thời cổ có thể so sánh bằng!”
-Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy?
 Vì ông là người thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh gia sự việc.
-Điều đó chứng tỏ ông là người như thế nào?
Hs đọc diễn cảm truyện.
-Vẫn công khai đánh giá rất cao Bra-man-tơ và khẳng định “Với tư cách là nhà kiến trúc Bra-man-tơ thực sự vĩ đại. Không một ai thời cổ có thể so sánh bằng!”
-Ông là người sống thẳng thắn
I/ Tìm hiểu truyện đọc:
“Sự công minh, chính trực của một nhân tài”
Trọng chân lý và công minh chính là người có đức tính trung thực.
-Qua nội dung bài học em hãy liên hệ thực tế để tìm những biểu hiện khác nhau của tính trung thực?
 Gv gợi ý để Hs tự liên hệ thực tế, tìm những ví dụ CM cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh khác nhau .
 Như vậy, trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua thái độ, qua hành động, qua lời nói của con người, không chỉ trung thực với mọi người mà cần trung thực với bản thân mình.
 Mỗi hs chúng ta cần học tập các tấm gương ấy để mỗi chúng ta sẽ trở thành người trung thực.
 Hoạt động 2 :
 Hướng dẫn hs thảo luận để tìm ra những biểu hiện của hành vi trái với tính trung thực và phân biệt rõ sự khác nhau giữa các hành vi dối trá, thiếu trung thực với việc có thể không nói lên sự thật trong những trường hợp cần thiết.
GV: Người trung thực cũng phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ được sự thật, không phải biết gì nghĩ gì cũng nói ra bất cứ lúc nào, hay ở bất cứ đâu. Có những trường hợp có thể che dấu sự thật nhưng không phải biểu hiện của hành vi thiếu trung thực, vì điều đó không dẫn đến những hậu quả xấu mà ngược lại đem đến những điều tốt đẹp hơn cho xã hội và mọi người xung quanh.
 Hoạt động 2 :
-Qua việc tìm hiểu truyện đọc và các vd em hiểu thế nào là trung thực?
 GV chốt lại mục nội dung bài học sgk.
-Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
 Gv hướng dẫn hs giải thích câu tục ngữ và danh ngôn sgk.
Hoạt động 3 :
 Hướng dẫn hs làm bài tập:
 Gv y/cầu hs đọc b/tập.
 Cần giải thích vì sao các hành vi (1,2,3,7) lại không biểu hiện tính trung thực.
 BT c/ gv hướng dẫn hs rèn luyện tính trung thực từ những việc làm thông thường, đơn giản gần gũi nhất: thật thà với cha mẹ, thầy cô và mọi người.
 Trong học tập : ngay thẳng, 
không gian dối. 
*Củng cố: -Nêu những việc đã làm thể hiện tính trung thực hoặc chưa trung thực của bản thân và các bạn trong lớp.
.-Công minh chính trực
-Trong học tập : ngay thẳng, không gian dối (Không quay cóp, không chép bài của bạn hay không cho bạn chép bài. . .)
-Trong quan hệ với mọi người : Không nói xấu hay tranh công, đổ lỗi co người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi . . .
-Trong hành động : Bênh vực, bảo vệ chân lý, lẽ phải và đấu tranh phê phán những việc làm sai trái.
-Trái với trung thực là dối trá,xuyên tạc, trốn tránh hoặc bóp méo sự thật, ngược với đạo lý, lương tâm. Những hành vi thiếu trung thực thường gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay.
 Vd: tham ô, tham nhũng của tập thể, lừa đảo,
 VD:- Đối với kẻ gian, kẻ địch không thể nói sự thật. Hành động này là biểu hiện của tinh thần cảnh giác cao.
-Đối với bệnh nhân trong 1 số trường hợp, thầy thuốc không thể nói hết sự thật về bệnh tật cho họ. Điều đó biểu hiện lòng nhân đạo, tính nhân ái giữa con người với nhau.
-Trung thực là tôn trọng sự thật, sống ngay thẳng.
-HS đọ ... 
Tiết 	 : 32
BOÄ MAÙY NHAØ NÖÔÙC CAÁP CÔ SÔÛ
(XAÕ PHÖÔØNG,THÒ TRAÁN )
I/ MUC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp hs hiểu được bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( xã, phường, thị trấn ) có nhiệm vụ và quyền hạn gì ( UBND, HĐND xã, phường, thị trấn ).
2.Kỷ năng: Hình thành ở hs ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và những qui định của chính quyền nhà nước ở địa phương, ý thức tôn trọng, giữ gìn an ninh, trật tự kỷ cương và an toàn xã hội ở địa phương.
3.Thái độ:Giúp và giáo dục hs biết xác định đúng cơ quan nhà nước ở địa phương mà mình cần đến để giải quyết công việc.
II/ CHUAÅN BÒ : 
Chuẩn bị của GV : Tìm hiểu kỹ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước cấp cơ sở.
Chuẩn bị của HS : Tìm hiểu thông tin sgk.
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
	1/ OÅn ñịnh tình hình lôùp : 1’
2/ Kiểm tra bài cũ :5’
Kiểm tra vở .
3/ Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài: Vào bài trực tiếp
-Tiến trình bài dạy:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
 NOÄI DUNG 
26’
9’
 Hoạt động 1 :
 GV hướng dẫn hs tìm hiểu về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND, UBND xã (phường, thị trấn) qua nội dung thông tin được nêu trong sgk.
 GV yêu cầu hs nhắc lại bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
gồm có những cơ quan nào?
- HĐND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra ?
 Là cơ quan quyền lực của nhà nước ở địa phương, do ND bầu ra và được ND địa phương giao nhiệm vụ.
-HĐND có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
 Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về KT – XH, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ND địa phương đối với cả nước.
 Giám sát hoạt động thường trực HĐND, UBND xã (phường, thị trấn) giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND xã (phường, thị trấn) về các lĩnh vực KT, văn hoá, XH v, khoa học công nghệ và môi trường, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, thi hành pháp luật của nhà nước, xây dựng chính quyền địa phương và quản lí địa giới hành chính của xã (phường, thị trấn).
-UBND xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra?
- UBND xã (phường, thị trấn) có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
 Thực hiện quản lí nhà nước ở địa phương mình trong các lĩnh vực: đất đai, nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, văn hoá, giáo dục, ytế, thể dục thể thao. . . 
 Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn XH, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, quản lí hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương, quản lí việc cư trú, đi lại của người nước ngoài ở địa phương.
-Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở xã (phường, thị trấn) như thế nào?
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn hs làm bài tập .
-Trong câu b câu trả lời nào là đúng?
 *Bài tập bổ sung:
Em hãy chọn ý đúng?
Bạn An kể tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở như sau:
HĐND xã (phường, thị trấn).
UBND xã (phường, thị trấn).
Trạm ytế xã (phường, thị trấn).
Công an xã (phường, thị trấn).
Đoàn thanh niên cộng sản HCM xã.
* Củng cố: -Gv hệ thống vấn đề tiết học.
 HS đọc phần thông tin sgk.
-Gồm 2 cơ quan:
+HĐND xã, phường, thị trấn.
+UBND xã, phường, thị trấn.
-Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật tại địa phương.
-Quyết định về kế hoạch phát triển KT-VH, giáo dục, an ninh ở địa phương.
UBND là cơ quan chấp hành của HĐND do HĐND bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND.
-Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐNDxã (phường, thị trấn) .
 Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của nhà nước, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, các quyền lợi và lợi ích hợp pháp khác của công dân, chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn XH khác
+Tôn trọng và bảo vệ.
+Làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ.
+Chấp hành nghiêm chỉnh những qui định của pháp luật.
+Chấp hành những qui định của chính quyền địa phương.
-Hs đọc lần lượt các câu hỏi sgk.
II/ Tìm hiểu về nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước cấp cơ sở 
1.Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã (phường, thị trấn) :
HĐND xã (phường, thị trấn) do ND xã (phường, thị trấn) trực tiếp bầu ra.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để xây dựng và phát triển KT – XH, củng cố quốc phòng, an ninh ở địa phương.
+ Giám sát hoạt động thường trực HĐND, UBND xã (phường, thị trấn) .
+ Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND xã (phường, thị trấn) về các lĩnh vực KT, văn hoá, XH, khoa học công nghệ và môi trường, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội. Thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, thi hành pháp luật của nhà nước, xây dựng chính quyền địa phương và quản lí địa giới hành chính của xã (phường, thị trấn).
2.Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (phường, thị trấn) :
 UBND xã (phường, thị trấn) do HĐND xã (phường, thị trấn) bầu ra, có nhiệm vụ và quyền hạn:
+Quản lí nhà nước ở địa phương các lĩnh vực.
+Tuyên truyền và giáo dục pháp luật.
+Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội.
+Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản.
+Chống tham nhũng và tệ nạn xã hội.
II/ Luyện tập :
b.UBND xã (phường, thị trấn) do HĐND trực tiếp bầu ra.
*Bài tập bổ sung:
Câu đúng: a, b, c, d.
4.Daën doø cho HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: 4’
-Học bài .
-Làm các bài tập còn lại .
-Xem lại nội dung các bài đã học chuẩn bị cho tiết ngoại khoá.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG
 Ngày soạn : 26.03.2009
Tiết 	 : 33
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I ) MUÏC TIEÂU :
	1) Kieán thöùc: Giuùp HS cuûng coá, naém vöõng vaø heä thoáng laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc qua trong HKII .Choát laïi nhöõng ñôn vò tri thöùc cô baûn nhaát maø HS ñaõ hoïc vaø nhöõng yeâu caàu giaùo duïc caàn thöïc hieän
	2) Kyõ naêng: Bieát ñaùnh giaù haønh vi cuûa baûn thaân vaø moïi ngöôøi xung quanh, bieát löïa choïn vaø thöïc hieän caùch öùng xöû phuø hôïp vôùi caùc chuaån möïc PL trong giao tieáp vaø hoaït ñoäng.
3) Thaùi ñoä : Coù thaùi ñoä ñuùng ñaén, roõ raøng tröôùc caùc hieän töôïng, söï kieän PL trong cuoäc soáng haøng ngaøy, coù tình caûm trong saùng, laønh maïnh ñoái vôùi moïi ngöôøi.
II ) CHUAÅN BÒ :
-Chuẩn bị của GV: - SGK vaø SGV GDCD 7
-Giaáy khoå to, baûng phuï, buùt loâng, phieáu hoïc taäp, ñeøn chieáu 
- BT tình huoáng. BT thöïc haønh.
-Chuẩn bị của HS : - Saùch GDCD 7, vôû ghi cheùp, vôû BT, giaáy khoå to
III ) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
OÅn ñònh tình hình lớp: (1’) Kieåm dieän HS, cho HS ngoài xuoáng. 
2) Kieåm tra baøi cuõ: (3’)
GV goïi 2 – 3 em HS mang vôû baøi taäp leân ñeå kieåm tra, nhaän xeùt , chaám ñieåm.
3) Giaûng baøi môùi: 
a) Giôùi thieäu baøi hoïc: (3’)
	Töø ñaàu HKII ñeán nay, caùc em ñaõ hoïc.... Ñeå giuùp caùc em hieåu kyõ hôn veà caùc vaán ñeà ñaõ hoïc, hoâm nay chuùng ta hoïc baøi oân taäp.
b) Tiến trình bài dạy: (36’)
Ngày soạn : 01.04.2009
Tiết 	 : 34
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I ) MUÏC TIEÂU :
	1) Kieán thöùc: Kieåm tra söï naém kieán thöùc cuûa HS qua caùc baøi ñaõ hoïc .
2) Kyõ naêng: Nhaän bieát ñöôïc nhöõng haønh vi phaùp luaät trong cuoäc soáng haøng ngaøy, bieát töï ñaùnh giaù mình vaø ngöôøi khaùc.
3) Thaùi ñoä: HS coù yù thöùc thöïc hieän toát caùc chuû ñeà ñaõ hoïc.
II ) CHUAÅN BÒ :
-Chuẩn bị của GV: - Ra ñeà kieåm tra, ñaùp aùn: Laøm vi tính, pho to ñeà ñuû cho moãi HS 1 ñeà.
-Chuẩn bị của HS : - OÂn taäp kyõ caùc baøi ñaõ hoïc ñeå laøm baøi KT ñaït keát quaû.	
III ) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. OÅn ñònh tình hình lớp: Kieåm dieän HS, cho HS ngoài xuoáng, daën HS caát saùch vôû GDCD , phaùt ñeà KT cho HS laøm baøi 
2. Noäi dung ñeà kieåm tra : ( Theo đề BGH trường )
	3. Ñaùp aùn: ( Theo đáp án BGH trường )
Ngày soạn : 20.04.2009
Tiết 	 : 35
THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA
I) MUÏC TIEÂU :	
1) Kieán thöùc: Giuùp HS hieåu theâm veà caùc quyeàn cô baûn cuûa treû em. Hieåu yù nghóa cuûa quyeàn treû em ñoái vôùi söï phaùt trieån cuûa treû em.
2) Kyõ naêng : Phaân bieät ñöôïc ñöôïc nhöõng vieäc laøm vi phaïm quyeàn treû em vaø vieäc laøm toân troïng quyeàn treû em. HS thöïc hieän toát quyeàn vaø boån phaän cuûa mình. Tham gia ngaên ngöøa, phaùt hieän nhöõng haønh ñoäng vi phaïm quyeàn treû em.
3) Thaùi ñoä : HS töï haøo laø töông lai cuûa daân toäc vaø nhaân loaïi. Bieát ôn nhöõng ngöôøi ñaõ chaêm soùc daïy doã, ñem laïi cuoäc soáng haïnh phuùc cho mình. Phaûn ñoái nhöõng haønh vi xaâm phaïm quyeàn treû em.
II ) CHUAÅN BÒ :
1) Chuẩn bị của GV:	 - Tranh veà hoaït ñoäng chaêm soùc, giaùo duïc treû em.
	 -Luaät baûo veä chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em	 
	 - Tranh aûnh veà quyeàn treû em.
 - Giaáy khoå to, baûng phuï, buùt loâng, phieáu hoïc taäp. 
2) Chuẩn bị của HS :	 vôû ghi, taøi lieäu tham khaûo
III ) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) OÅn ñònh tình hình lớp: 	Kieåm dieän HS, cho HS ngoài xuoáng. (1’)
2) Kieåm tra baøi cuõ: (5’) 
Neâu chöùc naêng vaø nhieäm vuï cuûa HÑND ?	
Neâu chöùc naêng vaø nhieäm vuï cuûa UBND ?	
3) Giaûng baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi hoïc: (2’)
Trong baøi 12 caùc em ñaõ hoïc Coâng öôùc Lieân hieäp quoác veà quyeàn treû em. Ñeå hieåu theâm veà noäi dung coâng öôùc hoâm nay chuùng ta ñöôïc nghe tieát ngoaïi khoùa giôùi thieäu theâm veà vaán ñeø naøy
 Tiến trình bài dạy
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
NỘI DUNG
7’
10’
10’
10’
HÑ1: Caùc loaïi quyeàn trong luaät BVCSGD treû em
- Giôùi thieäu: - 3 quyeàn, 
HÑ2: Giôùi thieäu caùc ñieàu khoaûn thuoäc luaät BVCSGD treû em.
HÑ3: Quan saùt tranh ñoùn caùc quyeàn
- Treo leân baûng caùc böùc tranh coù lieân quan ñeán 3 quyeàn cuûa treû em cho hoïc sinh nhaän bieát moãi böùc tranh öùng vôùi quyeàn gì.
+ Treo tranh leân baûng
+ Choát laïi yù hoïc sinh trình baøy vaø giaûng veà noäi dung caùc böùc tranh ñeû khaéc saâu kieán thöùc cho hoïc sinh 
HÑ4: Lieân heä thöïc teá ñòa phöông.
Ôû ñòa phöông em ñaõ laøm gì cho treû em ?
Ôû ñòa phöông em coù nhöõng haønh vi vi phaïm quyeàn treû em khoâng ?
GV nhaän xeùt – toång keát
 - 4 nhoùm quyeàn, 3 nguyeân taéc, 1 quaù trình.
- Nghe giôùi thieäu vaø ghi vaøo vôû.
- Quan saùt tranh
- Neâu noäi dung moãi böùc tranh theå hieän nhoùm quyeàn gì
Caùc HS khaùc nhaän xeùt
Töï lieân heä thöïc teá ñòa phöông traû lôøi
Töï lieân heä thöïc teá ñòa phöông traû lôøi
Caùc HS khaùc nhaän xeùt , boå sung.
1 Caùc loaïi quyeàn trong 
- 3 quyeàn .
2. Caùc ñieàu khoaûn thuoäc luaät BVCSGD treû em
3 HS lieân heä thöïc teá ñòa phöông .
4 ) Dặn hs chuẩn bị tiết học tiếp theo : 1
Caùc em veà nhaø xem laïi caùc noäi dung ñaõ hoïc chuaån bò thi hoïc kì II
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGA-CD7 DANG DAY.doc