Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Phạm Hồng Thái

Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Phạm Hồng Thái

Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức:

Hs hiểu thế nào là sống giản dị, tại sao phải sống giản dị, biểu hiện của phẩm chất này.

2 Kỹ năng:

-Hình thành cho học sinh quý trọng sự giản dị, chân thật , xa lánh lối sống xa hoa.

3 Thái độ:

-Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lối sống giản dỉơ mọi khía cạnh: lời nói ,cử chỉ tác lhong, cách ăn mặc ,thái độ.

-Xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của những người xung quanh.

*Trọng tâm: Thế nào là sống giản dị, tại sao phải sống giản dị, biểu hiện của phẩm chất này.

-Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người, sống giản diex được mọi người quý mến và giúp đỡ .

- Phân biệt giản dị với luộm thuộm,cẩu thả , nói năng cộc lốc, trống không, khác với keo kiệt.

 

doc 28 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1315Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 cả năm - Trường THCS Phạm Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
TIẾT 1 
NS:27/08/09
ND: 29/08/09
Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức: 
Hs hiểu thế nào là sống giản dị, tại sao phải sống giản dị, biểu hiện của phẩm chất này. 
2 Kỹ năng: 
-Hình thành cho học sinh quý trọng sự giản dị, chân thật , xa lánh lối sống xa hoa.
3 Thái độ: 
-Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lối sống giản dỉơ mọi khía cạnh: lời nói ,cử chỉ tác lhong, cách ăn mặc ,thái độ. 
-Xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của những người xung quanh. 
*Trọng tâm: Thế nào là sống giản dị, tại sao phải sống giản dị, biểu hiện của phẩm chất này.
-Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người, sống giản diex được mọi người quý mến và giúp đỡ . 
- Phân biệt giản dị với luộm thuộm,cẩu thả , nói năng cộc lốc, trống không, khác với keo kiệt. 
II- PHƯƠNG TIỆN:1/ Phương pháp:thảo luận nhóm, phân tích, đàm thoại
 2/ Phương tiện: SGK, SGV GDCD6, Aûnh,báo ca dao, tục ngữ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
	1/ ổn định:
2Bài cũ:. Gv giới thiệu chương trính GDCD 7 
2. Bài mới 
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung
Hđ1 Kích thích tư duy học sinh 
Gv: Gọi học sinh đọc truyện sgk 
Gv: Em có nhận xét gì về trng phục, tác phong, lời nói của Bác Hồ? Tác dụng?
Hs: Trả lời:
Gv: Chốt lại và nhấn mạnh lối sống giản dị=> tìm hiểu khái niệm. 
Hđ2 Tìm hiểu và phân tích khái niệm. 
Gv: Em hãy kể một tấm gương sông giản dị mà em biết?
Hs: kể
Gv: Thế nào là sông giản dị?
Hs: Tự rút ra khái niệm,
Gv cho Hs đọc khái niệm sgk để khắc sâu kiến thức. 
Gv: Cho thảo luận nhóm bằng cách đặt câu hỏi :
-Nhóm 1:Nêu những biểu hiện của lối sống giản dị?
-Nhóm 2: Trái với giản dị là gì? Biểu hiện của nó? 
- Nhóm 3: Sống giản dị khác với nhữnh hành vi nào?
Hs : Đại diện mhóm trả lời, các nhóm nhận xét. 
Gv: Chốt lạivà nhấn mạnh sống giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnhkhác nhau. Là cái đẹp không chỉ ở hình thức bên ngoài mà còn cả nội dung bên trong.Thể hiện không chỉ ở suy nghĩ mà còn trong hành động. 
Gv: Vậy làm thế nào để có được phẩm chất đạo đức này? -> chuyển mục
Hđ3 Tìm hiểu hướng dẫn học sinh phương hướng rèn luyện 
Gv: vd có 2 học sinh một học sinh mặc đồng phục, gọn gàng ăn nói lễ phép, còn một học sinh ăn mặc mốt.
Gv: Em thấy mến ai hơn?
Hs: Phát biểu ý kiến.
Gv: Nhận xét và liên hệ thực tế trong cuộc sống.
Gv: Làm thế nào để rèn luyện được phẩm chất này?
Hs: Trả lời.
Gv: Chốt lại 
I Đặt vấn đề
-Bác ăn mặc giản đơn phù hợp với hoàn cảnh lúc bấy giờ. 
-Thái độ chân tìnhlàm xua tan tất cả những gì cón xa cách giữa Bác_ chủ tịch nước với nhân dân.
=> Lối sống giản dị thể hiện ở mọi khiái cạnh: lời nói, cử chỉ,tác phong, ăn mặc, thái độ. 
II Nội dung bài học 
- Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân , gia đình và xã hội.
Biểu hiện: Không xa hoa,lãng phí,không cầu kì không kiểu cách. 
-Trái: Xa hoa, lãng phí, cầu kì, kiểu cách
- Khác: Luộm thuộm, giả nghèo giả khổ
3 Tác dụng của sống giản dị. 
- Là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người 
- Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến. 
Hs: Cần lên án những hành vi lười lao động, xa hoa , lãng phí, đua đòi
-Phải thường xuyên học tập nâng cao ý thức chi tiêu khoa học, biết tiết kiệm
4.Củng cố: 
1 .Thế nào là sống giản dị? Nêu những biểu hiện , cách rèn luyện?
2 .Học sinh làm bài tập 3/ a, b 
 5.Hướng dẫn:: 
-Học bài cũ theo nội dung gợi ý sgk 
-Đọc tham khảo bài mới trả lời câu hỏi sgk. 
TUẦN 2 
TIẾT 2 
NS: 03/09/09
ND: 05/09/09
Bài 2: TRUNG THỰC
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1 Kiến thức: Hs hiểu: 
Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực, vì sao con người cần phải trung thực.
HS cần làm gì để thể hiện được lòng trung thực ? 
2 Kỹ năng: 
- Phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực, không trung thực trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết tự kiểm tra đánh giấhnhf vi của mình và của mọi người xung quanh, từ đó mong muốn rèn luyện trở thành người trung thực.
3 Thái độ: 
-Có thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực.
III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
Liên hệ với những tấm gương, những câu chuyện về lòng trung thực.
Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về lòng trung thực.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
	1.Oån định
	2.Kiểm tra bài cũ:
-Làm bài tập 3,4 trang 3 sgk 
-Thế nào là sống giản dị ?Biểu hiện của sống giản dị là gì ?Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện đức tính giản dị ?
 3.Bài mới
	Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung
: Đặt vấn đề.
Gv: Yêu cầu Hs đọc truyện sgk
Hs: Đọc sgk.
Gv: MiKen Lăng đã có thái độ như thế nào đối với Bra Man Tơ?
Hs: Trả lời: 
Gv: Vì sao MiKenLăng có thía độ như vậy?
Hs: Trả lời:
Gv: Nhận xét nhấn mạnh, bổ sung.
-Việc làm đó chứng tỏ MiKenLăng là người như thế nào?.
Hđ2: Khai thác nội dung bài học:
Gv : Theo em trong học tập chúng ta phải thể hiện tính trung thực như thế nào?
Hs: Trả lời
Gv: Nhấn mạnh và đặt câu hỏi .
-Trong quan hệ với mọi người điều đó thể hiện như thế nào?
Hs: Trả lời: 
Gv: Em hã kể một việc làm thể hiện tính trung thực?
Hs: Trả lời.
Gv: Chốt lại, phân tích.
Chúng ta phải hành động thế nào cho đúng?
Gv: Em hiểu thế nào là trung thực?
Hs: Trả lời
Gv: Yêu cầu Hs đọc sgk vànhấn mạnh.
Gv: Nêu những biểu hiện của trung thực?
Hs: Trả lời
Gv: Lấy Vd
Gv: Trung tực vận dụng như thế nào cho phù hợp? ( đối với quân thù) trái với nó?
- Trung thực có cần thiết cho mỗi chúng ta không? Vì sao?
- Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào? Làm thế nào để có được đứcc tính này?
Hs: Chia nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời.
Gv: Cho các nhóm nhận xét sau đó bổ sung ,chốt lại.cho Hs lấy VD 
 -Liên hệ đến chương trìnhnói không với tiêu cực trong thi c
 ử và bệnh thành tích của ngành giáo dục. Em có ủng hộ phong trào này không ? Vì sao ?
bản thân các em cần làm gì để tham gia vào phong trào này ?
I.Truyện đọc.
- Lúc đầu kình địchđối lập nhau.
-Về sau công khai đánh giá tài năngcủa BraMan Tơ.
_ Vì MiKenLăng là người sống thẳng thắn , không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá mọi việc.
- Việc làm đó thể hiện đức tính trung thực của MiKenLăng.
II. Nội dung bài học
- Trong học tập phải thể hiện bằng cách: không gian dối, quay cóp
-Không nói xấu đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận trách nhiệm ( nếu sai)
_ Bênh vực và bảo vệ lẽ phải, đấu tranh phê phán những việc làm sai trái.
1.Trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lý , lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi sai.
2.Biểu hiện: hành động, thái độ,lời nói không trung thực với mọi người mà với chính bản thân mình.
Trái với trung thực: dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật.
-Trung thực là đức tính cần thiết , quý báu đối với mỗi người, giúp con người nâng cao phẩm gía, làm lanh mạnh các mối quan hệ XH và được mọi người tin yêu, kính trọng. 
4.Củng cố :
-Gv: tổ chức cho Hs diễn một đoạn ngắn về tình huống mang tính trung thực
gv: chúng ta đã học những gì? 
- Hs: làm bài tập sgk.
5. Hướng dẫn dặn dò.
- học bài theo nội dung bài học, làm các bài tập còn lại.
- đọc và chuẩn bị trước bài 3, trả lời các câu hỏi gợi ý.
TUẦN 3 
TIẾT 3 
NS: 16/09/09
ND: 18/09/09
Bài 3 TỰ TRỌNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức :
Hs Hiểu:
- Thế nào là tự trọng và không tự trọng.Biểu hiện của lòng tự trọng ? Vì sao cần phải có lòng tự trọng?HS cần làm gì để thể hiện được lòng tự trọng ?
2 Kỹ năng: 
- Hình thành ở Hs ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện và hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
3 Thái độ:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người sống xung quanh.
II/ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.
-Những mẩu chuyện thể hiện lòng tự trọng
-Ca dao , tục ngữnói về lòng tự trọng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG.
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là trung thực ?Trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Gv đưa ra tình huống thể hiện tính tự trọng.
Hoạt dộng của Thầy- Trò
Nội dung
Hđ1: Khai thác nội dung truyện.
Gv: Yêu cầu Hs đọc truyện
Hs: Đọc truyện sgk
Gv: Rô_Be là người như thế nào?
Gv: Khi không thể đem trả lại tiền Ro- Be đãlàm gì?
Gv: Vì sao Rô-Be lại làm như vậy?
Gv: Em có nhận xét gì về Rô- Be? 
Hđ2 : hoạt động rút ra khái niệm. 
Gv: Em hiểu thế nào là tự trọng? 
Gv: Tính tự trọng biểu hiện như thế nào?
Hs: Trả lời.
Hđ3: thảo luận nhóm.
-Trái với tự trọng là gì?
- Mỗi chúng ta có cần đức tính này không? Vì sao? 
- Là học sinh phải làm như thế nào để có được đức tính này? 
Hs: Đại diện nhóm trả lời , và các nhóm nhận xét lẫn nhau. 
Gv: Chốt lại.
Hđ4: Trò chơi tiếp sức :
Gv: Cho học sinh thi tìm hiểu những câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng.
1 Truyện đọc
- Là một em bé mồ côi, bán diêm.
-Nhờ em của mình đem tận nơi để trả. 
- Muốn giữ đúng lời hứa. 
-Rô- Be không muốn bị người khác coi thường, xúc phạm đến danh dựvà mất lòng tin ở mình. 
-Là người có ý thức trách nhiệm, thực hiện lời hứa bằng bất cứ giá nào, biết tôn trọng mình và người khác. 
1 Định nghĩa; 
-Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm giá, biết điều chỉnh hành vi của mìnhcho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
-Biểu hiện: Cư xử đúng mực, giữ  ... gười cómục đích học tập và học tập tốt? 
Giới thiệu bài: 
 - Ở địa phương vùng sâu, cho nên khi tham gia giao thông , nhất là khi đi thành phố chúng ta thường vi phạm luật giao thông, ở lớp 6 chúng ta đã được học bài “ thực hiện TTATGT” tuy nhiên mới chỉ ở mức độ nhận biết biển báo, và một số quy định đối với người đi bộ, để giúp chúng ta có thêm hiểu biết toàn diện hơn tình hình tai nạn giao thông cũng như biện pháp khắc phục chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung và dự kiến trả lời
Hđ 1: Tìm hiểu thực trạng tai nạn giao thông hiện nay
Gv: Thông qua các phương tiện thông tin ( ti vi, đài phát thanh, báo chí), em hãy cho biết tình hình tai nạn giao thông trên cả nước đang diễn ra như thế nào?
HS: liên hệ thực tế, thảo luận.
HS : Trả lời
GV : Bổ sung và đưara các ví dụ thực tế trên cả nước và địa phương.
Hđ 2 : Tìm hiểu nguyên nhân
Gv : Theo em vì sao con số vụ tai nạn giao thông ngày càng tăng không có chiều hướng giảm xuống.
HS : Suy nghĩ trả lời ý kiến cá nhân
GV: Ghi các kiến lên bảng
- Gv: Bổ sung và phân tích thêm, rút ra nội dung bài học
Hđ 3:Tìm hiểu hậu quả của tai nạn giao thông
GV : Đặt câu hỏi thảo luận :
-Hậu quả mà những vụ tai nạn giao thông để lại cho mỗi con người, gia đình, và xã hội là gì?
HS : Thảo luận 
HS: Các nhóm trình bày
GV : Nhận xét, bổ sung
Hđ4 : Đề xuất giải pháp để giảm thiểu tai nạn giao thông
GV : Cần làm gì để khắc phục, giảm thiểu tai nạn giao thông hiện nay?
HS : Suy nghĩ trả lời
GV : Phân tích thêm một số biện pháp.
1/ Tình hình tai nạn giao thông
- Hàng ngày ở Việt Nam có khoảng 36 người chết và hơn 80 người bị thương do tai nạn giao thông
 -Số phương tiện và tài sản bị thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra ngày càng nhiều.
- -là vi phạm .Vì vi phạm vào quy định chung
2 / Nguyên nhân của những vụ tai nạn giao thông: 
- Ý thức kém của người tham gia giao thông.
- Phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều
- Quản lí của nhà nước kém hiệu quả. 
3 / Hậu quả
-Aûnh hưởng sức khoẻ, thiệt hại về tính mạng
- Thiệt hại về tài sản của con người
-Gây hoang mang lo ngại khi ra đường cho người dân
4/ Biện pháp đề xuất để giảm thiểu tai nạn giao thông
- Nâng cao ý thức người tham gia giao thông
- Tăng cường sự quản lí của nhà nước, nâng cấp trang thiết bị phục vụ việc đảm bảo an toàn giao thông.
- Tuyên truyền để mọi người hiểu biết và thực hiện
.
 4. Luyện tập: Hđ thảo luận nhóm.
- Có mấy loại biển báo?
-Có mấy loại biển báo thông dụng thường gặp?
- Mô tả từng loại biển báo?
- Đại diện nhóm trả lời;
 gv: Yêu cầu hs: cầm biển báo và gọi học sinh nhận biết biển báo.
IV/ Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, chủan bị đề cương ông tập.
TUẦN 16
TIẾT 16 
NS: 04/12/09
ND: 07/12/09
NGOẠI KHOÁ HIV/AIDS
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Có một số kiến thức cơ bản về HIV/AIDS
2. Tư tưởng.
 - Ủng hộ những hành động phịng chống HIV/AIDS
 - Khơng phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV/AIDS 
 3. Kỹ năng.
 - Biết giữ mình để khơng bị lây nhiễm HIV/AIDS
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 - Bảng phụ, phiếu học tập
 -Liên hệ thực tế, ( Hs)
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Ổn định
 2. Bài cũ: 
 a.Nêu các nguyên tắc khi tham gia giao thơng?
 b. Để đảm bảo ATGT người tham gia giao thơng phải làm gì?
Giới thiệu bài: 
HIV/AIDS là một căn bệnh thế kỉ đã được nhiều người biết đến. Hiện nay nĩ là một vấn đề nan giải khơng chỉ cho riêng ai hay riêng một tổ chức, cá nhân nào mà nĩ là vấn đề của tồn cầu. Nhưng do ý thức của một số người dân chưa cao, chưa tự giác nên căn bệnh này ngày càng được nhân lên và chưa cĩ những biện pháp hữu hiệu để dập tắt Để chúng ta cĩ thêm những hiểu biết hữu ích về căn bệnh này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung và dự kiến trả lời
Hđ 1: Tìm hiểu thực trạng về căn bệnh HIV/AIDS hiện nay ở VN
Gv: Thơng qua một số số liệu trên các kênh thơng tin về HIV/AIDS (Báo chí, tivi, Iternet)
? Em hãy cho biết tình hình lây nhiễm HIV ở VN hiện nay ntn?
HS: liên hệ thực tế, thảo luận.
HS : Trả lời
GV : Bổ sung và đưara các ví dụ thực tế trên cả nước và địa phương.
Hđ 2 : Tìm hiểu nguyên nhân
Gv : Theo em vì sao trong những năm gần đây tình hình lây nhiễm HIV ở VN ngày càng tăng?
HS : Suy nghĩ trả lời ý kiến cá nhân
GV: Ghi các kiến lên bảng
- Gv: Bổ sung và phân tích thêm, rút ra nội dung bài học
Hđ 3: Tìm hiểu hậu quả của việc bị lây nhiễm HIV
GV: Lây nhiễm HIV cĩ ảnh hưởng gì đến bản thân, gđ và XH?
HS : Thảo luận 
HS: Các nhóm trình bày
GV : Nhận xét, bổ sung
Hđ4: Đề xuất biện pháp để giảm thiểu việc lây nhiễm HIV
GV: Theo em chúng ta cầm làm gì để giảm thiểu việc lây nhiễm HIV?
HS : Suy nghĩ trả lời
GV : Phân tích thêm một số biện pháp.
1/ Tình hình tai nạn giao thông
- Mỗi năm, ở Việt Nam có khoảng10.000 người bị nhiễm HIV được phát hiện.
 -Số người chết vì căn bệnh này ngày càng nhiều.
2 / Nguyên nhân của tình trạng lây nhiễm HIV
- Do khơng cĩ hiểu biết về căn bệnh này (Ng/n lây nhiễm và cách phịng chống)
- Do ý thức của mộtj số người dân chưa cao, chưa tự giác.
- Do đua địi, ăn chơi
- Do sự tuyên truyền, giáo dục cịn nhiều hạn chế 
3 / Hậu quả
- Aûnh hưởng sức khoẻ, thiệt hại về tính mạng
- Thiệt hại về tài sản của con người
- Gây hoang mang lo sợ cho người dân
- Mất ổn định XH
4/ Biện pháp đề xuất để giảm thiểu việc lây nhiễm HIV
- Nâng cao ý thức cảnh giác của moọi người dân đối với căn bệnh này
- Nhà nước phải cĩ những biện pháp mạnh đối với những người buơn bán ma tuý, hêrơin, tàng trữ ma tuý làm ảnh hưởng đến việc lây lan và truyền bệnh
- Tuyên truyền rộng rãi cho mọi tầng lớp nd hiểu rõ, sâu, rộng về căn bệnh này
 4. Luyện tập: Hđ thảo luận nhóm.
- Theo em HIV lây nhiễm qua những con đường nào? Cách phịng chống?
=> Các nhĩm thảo luận và trình bày ý kiến của mình, nhĩm khacs bổ sung
=> GV chốt ý
IV/ Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, chủan bị đề cương ông tập.
-------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 17
TIẾT 17 
NS: 11/12/09
ND:14/12/09
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
-Hệ thống hoá những kiến thức đã học từ bài1 đến bài11 
2. Tư tưởng.
 -bồi dưỡng ý thức tự giác, độc lập ,sáng tạo.
 3. Kỹ năng.
 - Tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá, phân tích, liên hệ thực tế, trao đổi thảo luận
II/ NỘI DUNG.
- Khái niệm, ý nghĩa, biện pháp rèn luyện( Trách nhiệm của công dân- Hs). 
III/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 - Bảng phụ, phiếu học tập
 -Liên hệ thực tế, ( Hs)
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Bài cũ: 
 Trình bày một số hiệu lệnh của người điều khiển giao thông? 
2. Giới thiệu bài: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung và dự kiến trả lời
Hđ1: củng cố và kiểm tra kiến thức của học sinh:
Bài 1: Sống giản dị
? Thế nào là sống giản dị? Nêu biểu hiện và ý nghĩa?
Hs: Trả lời:
Làm thế nào để trở thànhngười sống giản dị?
Bài2 trung thực
? Thế nào làtrung thực, biểu hiện, ý nghĩa ? Làm thế nào để trở thànhngười sống giản dị?
Hs: Trả lời:
Bài 3 Tự trọng
? Thế nào là tự trọng? Nêu biểu hiện và ý nghĩa?
Làm thế nào để trở thànhngười sống giản dị?
 Bài 4 Đạo đức và kỉ luật
? Thế nàođạo đức và kỉ luật? Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật?
Bài 5: Yêu thương con người
? Thế nào là yêu thương con người? Nêu biểu hiện và ý nghĩa?Chúng ta phải làm gì để thể hiện lòng yêu thương con người? 
Bài6 : Tôn sư trọng đạo
? Thế nào làtôn sư trọng đạo? Nêu biểu hiện và ý nghĩa?
Làm thế nào để phat huy truyền thống tôn sư trọng đạo?
 Bài 7 Đoàn kết tương trợ
? Thế nào à đoàn kết tương trợ? Nêu biểu hiện và ý nghĩa? Làm thế nào để đoàn kết với mọi người xung quanh?
Hs: Trả lời:
Bài8 : Khoan dung
? Thế nào là khoan dung? Nêu biểu hiện và ý nghĩa? Làm thế nào để trở thành người có lòng khoan dung?
Hs: Trả lời:
Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá
? Thế nào làgia đình văn hoá? Gia đình có đời sống vật chất đâỳ đủ có phải là gia đình văn hoá không? Làm thế nào để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
Hs: Trả lời:
Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thồng tốt đẹp của gia đình, dòng họ 
? Thế nào là truyền thống tốt đẹp của gia đình ,dòng họ? Kể vài truyền thống của gia đình và dòng họ của em/ Làm thế nào để phát huy được truyền thống đó?
Học sinh trả lời
BàiTự tin
? Thế nào là tự tin? Em có bao giờ mất tự tin không? Làm thế nào để có được lòng tự tin
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
Bài 1: sống giản dị
+ Khái niệm
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
Bài 2 trung thực
+ Khái niệm
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
Bài 3 tự trọng
+ Khái niệm
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
Bài 4 Đạo đức và kỉ luật
+ Khái niệm
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
Bài 5: Yêu thương con người
+ Khái niệm
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
Bài6 : tôn sư trọng đạo
+ Khái niệm
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
Bài 7 Đoàn kết tương trợ
+ Khái niệm
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
Bài8 : Khoan dung
+ Khái niệm
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá
+ Khái niệm
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thồng tốt đẹp của gia đình, dòng họ 
+ Khái niệm
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
Bài11Tự tin
+ Khái niệm
+Biểu hiện
+ Biện pháp rèn luyện
 4. Luyện tập: 
IV/ Củng cố dặn dò:
Củng cố:học sinh nhắc lại nội dung 
5. Bài tập:giải đáp thắc mắc trong việc làm bài tập
Dặn dò: về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra học kì I vào tuần 17. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD 7 tron bo.doc