Giáo án Giáo dục công dân 7 kì 1 - Trường THCS Bình Thịnh

Giáo án Giáo dục công dân 7 kì 1 - Trường THCS Bình Thịnh

 TIẾT 1 - BÀI 1:SỐNG GIẢN DỊ

A- Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.

2. Kỹ năng:

Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

3. Thái độ:

Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

B- Chuẩn bị

1. GV:

- Soạn, nghiên cứu bài giảng.

- Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị.

2. HS: Đọc kĩ bài trong sgk

 

doc 40 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 kì 1 - Trường THCS Bình Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:23/08/2010 
 Tiết 1 - Bài 1:SốNG GIảN Dị
Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.
Kỹ năng:
Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
Thái độ:
Hình thành ở học sinh thái độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
Chuẩn bị
GV:
- Soạn, nghiên cứu bài giảng.
- Tranh ảnh, câu chuyện, câu thơ, câu ca dao, tục ngữ nói về lối sống giản dị.
2. HS: Đọc kĩ bài trong sgk
C- Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức
Kiểm tra: Sách vở của học sinh 
Bài mới:
Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng cần có một vẻ đẹp. Tuy nhiên cái đẹp để cho mọi người tôn trọng và kính phục thì chúng ta cần có lối sống giản dị. Giản dị là gì? Chúng ta tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Hoạt động của gv-hs
Nội dung kiến thức
GV: Phân tích truyện đọc, giúp hs hiểu thế nào là sống giản dị.
- HS: Đọc diễn cảm 
? Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác?
? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác?
- GV chốt lại những nội dung chính.
 2.2, Hoạt động 2(5’). Liên hệ thực tế để thấy được những biểu hiện đa dạng, phong phú của lối sống giản dị.
? Em hãy nêu những tấm gương sống giản dị ở lớp, trường, ngoài xã hội hay trong SGK mà em biết?
- GV bổ sung bằng câu chuyện: Bữa ăn của vị Chủ tịch nước.
- GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Đó là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp bên trong. Vậy chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người sống giản dị.
2.3, Hoạt động 3 (5’): Thảo luận nhóm để tìm ra những biểu hiện trái với giản dị.
- HS thảo luận 6 nhóm: Tìm 5 biểu hiện của lối sống giản dị và 5 biểu hiện trái với giản dị.
- HS trình bày ý kiến thảo luận 
- GV chốt vấn đề: Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, nói năng cụt ngủn, trống không tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị phù hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đình, bản thân, xã hội. 
2.4, Hoạt động 4. (10’): Rút ra bài học và liên hệ
? Thế nào là sống giản dị ?
Biểu hiện của sống giản dị ?
- HS trả lời, GV chốt ý, ghi bảng.
? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
? Em hãy giải thích nghĩa của câu tục ngữ và danh ngôn ở sgk.
 2.4, Hoạt động 5. (5’): 
Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS đọc yêu cầu BT a.
- HS nhận xét tranh, trình bày.
- GV nhận xét ghi đểm.
- HS đọc yêu cầu BT b
- HS trình bày, Gv nhận xét.
- GV nêy bài tập 3.
- HS trình bày ý kiến.
- - GV nhận xét, ghi điểm.
I. Truyện đọc:
Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập
1, Cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác:
- Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã ngả màu, đi dép cao su.
- Bác cười đôn hậu vẫy tay chào.
- Thái độ: Thân mật như cha với con.
- Hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
2. Nhận xét:
- Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.
- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi.
- Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thương với mọi người.
*, Biểu hiện của lối sống giản dị.
- Không xa hoa, lãng phí.
- Không cầu kì, kiểu cách. 
- Không chạy theo những nhu cầu vật chất, hình thức bề ngoài.
- Thẳng thắn chân thật, gần gũi với mọi người. 
*, Trái với giản dị:
- Sống xa hoa, lãng phí.
- Phô trương về hình thức.
- Học đòi ăn mặc.
- Cầu kì trong giao tiếp.
II. Nội dung bài học: 
1, Khái niệm: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, không cầu kì kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
2, ý nghĩa: Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. 
Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
III. Bài tập: 
1, Bức tranh nào thể hiện tính giản dị của học sinh khi đến trường?
 Tranh 3
2, Biểu hiện nói lên tính giản dị (2),(5)
3, Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau:
Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức rất linh đình. 
- không chay
IV. Củng cố : 
? Thế nào là sống giản dị? Sống giản dị có ý nghĩa gì?
GV khái quát nội dung bài học.
V. Hướng dẩn học ở nhà : 
- Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói về tính giản dị.
- Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân trở thành người học sinh có lối sống giản dị. 
- Nghiên cứu bài 2: Trung thực. 
Tiết 2 - Bài 2: TRUNG THựC
Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
 Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải có lòng trung thực.
2, Kỹ năng:
 Giúp HS biết phân biệt các hành vi biểu hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày; Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực.
3, Thái độ :
 Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những việc làm thiếu trung thực.
Chuẩn bị:
1. GV: 
 - Soạn, nghiên cứu bài dạy.
- Tranh, ảnh, câu chuyện thể hiện tính trung thực.
2. HS: Xem kĩ bài học ở nhà.
Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức (1’):
Kiểm tra bài củ (4’):
? Thế nào là sống giản dị? Em đã rèn tính giản dị như thế nào?
Bài mới:
Vì không học bài ở nhà nên đến tiết kiểm tra Lan đã không làm được bài nhưng Lan đã quyết tâm không nhìn bài bạn, không xem vở và xin lỗi cô giáo.
 việc làm của bạn Lan thể hiện đức tính gì chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Hoạt động của gv-hs
Nội dung kiến thức
1, Hoạt động 1: (8’)
 Phân tích truyện đọc giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực.
 - HS đọc diển cảm truyện .
 ? Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào?
 ? Vì sao Bran-man-tơ có thái độ như vậy?
 ? Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào?
 ? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy?
 ? Theo em ông là người như thế nào?
2.2, Hoạt động 2: (5’) Liên hệ thực tế để thấy được nhiều biểu hiện khác nhau của tính trung thực.
 ? Tìm VD chứng minh cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh: Học tập, quan hệ với mọi người, trong hành động? 
- GV kể chuyện: “Lòng trung thực của các nhà khoa học”.
- GV: Chúng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người trung thực.
2.3, Hoạt động 3: (5’) 
Tìm các biểu hiện trái với trung thực
- HS thảo luận theo 4 nhóm.
 N1,2: Biểu hiện của hành vi trái với trung thực?
 N3,4: Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo như thế nào?
- Nhóm trình bày ý kiến thảo luận
- GV nhận xét, ghi điểm.
 GV tổng kết: Người có những hành vi thiếu trung thực thường gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay: Tham ô, tham nhũng... Tuy nhiên không phải điều gì cũng nói ra, chổ nào cũng nói. Có những trường hợp có thể che dấu sự thật để đem lại những điều tốt cho xã hội, mọi người. VD: Nói trước kẻ gian, người bị bệnh hiểm nghèo
2.4, Hoạt động 4: (10’)
Rút ra bài học và liên hệ.
? Thế nào trung thực?
? ý nghĩa của tính trung thực?
? Em hiểu câu tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng như thế nào?
? Em đã rèn luyện tính trung thực như thế nào?
2.5, Hoạt động 5: (5’) Luyện tập
HS làm BT a, b SGK (8)
I. Truyện đọc:
 Sự công minh, chính trực của một nhân tài
- Không ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp.
- Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nối tiếp lấn át mình.
- Oán hận, tức giận.
- Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là người vĩ đại.
- Ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc. 
- Ông là người trung thực, tôn trọng công lý, công minh chính trực.
*, Biểu hiện của tính trung thực 
- Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối (không quay cóp, chép bài bạn...)
- Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi.
- Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai.
*, Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí
II. Nội dung bài học:
1, Khái niệm:
- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
2, ý nghĩa:
- Trung thực loà đức tính cần thiết, quý báu của mỗi con người.
- Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá.
- Làm lành mạnh các mối quan hệ XH
- Được mọi người tin yêu, kính trọng.
III. Bài tập:
a. Biểu hiện nào biểu hiện tính trung thực? (4,5,6)
b. Bác sĩ dấu bệnh của bệnh nhân xuất phát từ lòng nhân đạo, mong bệnh nhân lạc quan, yêu đời.
IV.Cũng cố, Dặn dò: 
- GV khái quát nội dung bài học. 
- Học bài, làm bài tập c,d,d.
- Đọc kĩ bài 3, tìm hiểu các hành vi có tính tự trọng
Tiết 3 - Bài 3 : Tự TRọNG
A. Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là tự trọng và không tự trong; Vì sao cần phải có lòng tự trọng.
 2, Kỹ năng: 
Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người sống xung quanh.
 3, Thái độ: 
Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
 1, GV:
 - Soạn, nghiên cứu bài dạy. 
Câu chuyện, tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng.
Bút dạ, giấy khổ lớn.
 2, HS: Xem trước bài học
C. Tiến trình bài dạy: 
I. ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Thế nào là trung thực? ý nghĩa của tính trung thực?
 ? Em đã làm gì để rèn luyện tính trung thực?
 III. Bài mới:
 1, Giới thiệu bài: 
 GV kể câu chuyện thể hiện tính tự trọng để giới thiệu bài.
Hoạt động của gv-hs
Nội dung kiến thức
1, Hoạt động 1: (8’)
Phân tích truyện đọc
- 4 HS đọc truyện trong cách phân vai.
? Hành động của Rô-be qua câu chuyện trên?
? Vì sao Rô-be làm như vậy?
? Em có nhận xét gì về hành động Rô-be?
2.2, Hoạt động2: (6’)
Liên hệ thực tế HS chơi trò chơi 
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chia thành 5 bạn chơi.
Nội dung: Viết các hành vi thể hiện tính tự trọng và không tự trọng.
Hình thức: Viết vào giấy khổ lớn
 Mỗi ban viết mỗi thể hiện
Thời gian: 2’
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chốt lại: Lòng tự trọng biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, biểu hiện từ cách ăn mặc, cư xử với mọi người. Khi có lòng tự trọng con người sẽ sống tốt đẹp hơn, tránh được những việc làm xấu cho bản thân, gia đình và xã hội 
2.3, Hoạt động 3: (3’)
Rút ra bài học.
? Thế nào là tự trọng?
? Biểu hiện của tự trọng?
? ý nghĩa của tự trọng?
? Giải thích câu tục ngữ:
Chết vinh còn hơn sống nhục.
Đói cho sạch rất cho thơm
- GV nhận xét: 
2. ... tượng gây ô nhiễm đó.
Câu 7: Để xây dựng trường ta luôn xanh-sạch- đẹp, theo em học sinh chúng ta cần thực hiện những công việc cụ thể nào ?
Câu 8: Theo em, thế nào là sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên ?
Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trường ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó.
Hoạt động 2: GV thu bài (3')
Hoạt động 3: Giải đáp bài tập
- GV lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi vừa làm
- HS khác nhận xét
- GV nêu đáp án, KL.
Câu 1: Xuống cấp, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng.
Câu 2. Thoái hoá, khô hạn, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, do chất thải, phân hoá học và chát độc hoá học.
Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và lưu giữ các nguồn gen quý
Câu 4: Nước thải CN, thủ CN, nước 
thải sinh hoạt chưa xử lý xả vào nguồn nước mặt; sử dụng hoá chất trong CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm.
Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; các phương tiện GT; các công trình XD.
Câu 6: (HS kể các hiện tượng ở địa phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá.
Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trường lớp sạch sẽ; - Trồng và chăm sóc cây bóng mát, cây cảnh; - Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề MT...); - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật; - Bố trí hợp lý các khu vệ sinh; -Trang trí làm đẹp các khu vệ sinh,...
Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục những tác hại cho thiên nhiên gây ra. 
Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trương ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó.
IV. Củng cố: 
- GV cho HS thi hát các bài hát về chủ đề cây theo 2 dãy bàn. Mỗi bên luân phiên hát bài hát có tên một loài cây hoặc có từ "cây".Bên nào đến lượt không hát được bên đó thua cuộc.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại nội dung các bài học từ Bài 7- Bài 11
- Tìm các vấn đề liên quan đến bài học nhưng chưa rõ để trao đổi tại lớp- Tiết ôn tập
Tiết 16
Thực hành, ngoại khóa các nội dung đã học
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
 - Giúp HS nắm được các nội dung đã học ở kỳ I; các vấn đề thường xuyên xảy ra ở địa phương có liên quan đến nội dung bài học.
2,Kỹ năng:
- Giúp HS có kĩ năng giải quyết được các tình huống có thể xảy ra ở địa phương
3, Thái độ:
- Giúp HS đồng tình và làm theo các quan niệm đúng dựa trên các chuẩn mực đạo đức đồng thời phê phán việc làm sai.
B. Chuẩn bị: 
1, GV: Sưu tầm bài báo có nội dung về yêu thương con người và tôn sư trọng đạo.
- Tình huống đạo đức.
2, HS: - Các vấn đề đạo đức (Phi đạo đức) xảy ra ở địa phương.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ 
- HS 1: Mô tả biển báo “ Đường dành cho người đi bộ”, “Đường người đi bộ sang ngang” và “ Cấm người đi bộ”.
- HS2: Khi tham gia giao thông trên đường, muốn rẽ trái “rẽ phải”, chúng ta cần làm gì?
III. Bài mới :
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Chúng ta đã được học các nội dung về sống giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo Hôm nay chúng ta sẽ thực hành, ngoại khoá về các nội dung đó.
2, Triển khai bài: 
Hoạt động 2: Ôn các nội dung đã học.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
- HS bốc thăm các câu hỏi, trả lời các yêu cầu của thăm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: Liên hệ.
? Tình yêu thương con người của em được thể hiện như thế nào?
? ở địa phương em, mọi người có thực hiện tốt tình yêu thương con người không? Lấy dẫn chứng minh hoạ.
? Các bạn của em đã đối xử với các thầy (Cô) giáo như thế nào?
? Em hãy đưa ra tình huống xãy ra ở địa phương em thể hiện việc thực hiện tốt (Chưa tốt) các chuẩn mực đạo đức mà chúng ta đã học?
 HS đóng vai các tình huống.
 HS nhận xét, khen việc làm đúng, phê phán việc làm sai.
1. Yêu thương con người là:
Quan tâm người khác.
Giúp đỡ người khác
Cả hai ý trên.
2. Khoan dung là:
Chia sẻ với người khác.
Tha thứ cho người khác.
Chê trách người khác.
3. Trung thực là:
Tôn trọng chân lí, lẽ phải.
Tôn trọng người khác.
Tôn trọng mình.
4. Tôn sư trọng đạo là:
Tôn trọng, kính yêu thầy, cô giáo.
Vô lễ với thầy cô giáo.
IV. Củng cố:
- GV đưa ra tình huống, HS giải quyết:
	Em sẽ làm gì:
Khi gặp một cụ già rách rưới ăn xin.
Khi người khác chê, cười mình là một người xấu.
Khi một bạn trong lớp rủ trốn học đi chơi.
- GV nhận xét, HS giải quyết tình huống.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại các kiến thức 
Tiết 17
ôn tập học kì i
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng.
2, Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, lưu loát.
- Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức.
3, Thái độ:
- Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức.
B. Chuẩn bị: 
1, GV: Soạn, nghiên cứu bài.
Câu hỏi thảo luận.
Tình huống.
2, HS: - Xem lại các bài đã học.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (Bảng tóm tắt các bài học Bài 7, 8, 9, 10, 11)
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “Hái hoa”.
- HS hái hoa ( Trong các hoa đã viết các vấn đề đạo đức), chọn câu trả lời phù hợp.
1. Thế nào là sống giản dị?
2. Thế nào là trung thực?
3. ý nghĩa của trung thực?
4. Thế nào là đạo đức?
5. Thế nào là kỉ luật?
6. Thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người?
7. Thế nào là tôn sư, trọng đạo?
8. Em đã làm gì để thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo?
9. Thế nào là đoàn kết tương trợ?
10. Thế nào là khoan dung?
11. Em đã rèn luyện như thế nào để có lòng khoan dung?
12. Gia đình văn hoá là gia đình như thế nào? Em cần làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
13.Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? Dòng họ?
14. Tự tin là gì?
15. Em đã rèn luyện tính tự tin như thế nào?
- HS trả lời, cả lớp nhận xét, GV nhận xét cho điểm 1 số em.
Hoạt động 2: Nhận biết các biểu hiện của các chuẩn mực đạo đức đã học
- GV nêu các biểu hiện khác nhau của các chuẩn mực đạo đức, HS lần lượt trả lời 
đó là biểu hiện của chuẩn mực đạo đức nào .
Hoạt động 3: Giải bài tập tình huống
- SH thi giải quyết tình huống đạo đức.
1. Tiết kiểm tra Sử hôm ấy, vừa làm xong bài thì Hoa phát hiện ra Hải đang xem tài liệu. Nếu em là Hoa thì em sẽ làm gì?
2. Giờ ra chơi. Hà cùng các bạn nữ chơi nhảy dây ở sân trường, còn Phi cùng các bạn chơi đánh căng. Bỗng căng của Phi rơi trúng đầu Hà làm Hà đau điếng.
 Nếu em là Hà em sẽ làm gì?
- Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, bản thân và xã hội.
- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
- Là đức tính cần thiết và quý báu của con người. Sống trung thực đ nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh quan hệ xã hội, được mọi người tin yêu, kính trọng.
- Quy định, chuẩn mực ứng xử giữa con người đ người, công việc, môi trường.
- Quy định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội buộc mọi người phải thực hiện.
- Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác.
-Là truyền thống quý báu của dân tộc.
- Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo, coi trọng và làm theo điều thầy dạy.
- Thông cảm, chia sẻ, có việc làm cụ thể giúp đỡ người khác.
- Thông cảm, tôn trọng, tha thứ cho người khác.
- Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
- Tin tưởng vào khả năng của bản thân.
- Chủ động trong công việc, dám tự quết định và hành động một cách chắc chắn.
- HS giải quyết tình huống.
IV. Củng cố:
- GV khái quát các nội dung cần nhớ.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn lại các bài đã học.
	- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Tiết 18
Kiểm tra học kì i
A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
 - HS nắm được các kiến thức về sống giản dị, tự trọng, trung thực, đạo đức và kỉ luật, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo và khoan dung.
2, Kỹ năng: 
- Nhận biết, nhận xét, đánh giá các vấn đề liên quan các chuẩn mực dạo đức đã học.
- Giải quyết được một số tình huống đạo đức thường gặp trong cuộc sống.
3, Thái độ:
- Tự giác, trung thực khi làm bài.
- Có thói quen ứng xử theo các chuẩn mực đạo đức.
B. Chuẩn bị: 
1, GV: Đề kiểm tra - Đáp án
2, HS: - Học kĩ bài.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức: GV nắm sĩ số lớp.
II. Kiểm tra:
- GV nhắc nhở HS trước lúc kiểm tra.
- GV phát đề kiểm tra.
- HS làm bài.
Đề số 1:
Cõu 1 (2 điểm) Khoan dung là gỡ ? Em đó thể hiện lũng khoan dung trong quan hệ với người xung quanh bằng cỏch nào ?
Cõu 2: (2 điểm) Tại sao phải xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ ? Nờu 4 việc làm khụng đỳng của cỏc gia đỡnh trong việc xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ.
Cõu 3 (1 điểm) Người tự tin là người như thế nào ?
Cõu 4 (2 điểm) Cho tỡnh huống:
Trong giờ kiểm tra toỏn cuối học kỡ I, Kim đó làm xong bài của mỡnh. Nhỡn sang bạn Lan bờn cạnh thấy kết quả cỏc bài làm của bạn khỏc kết quả của mỡnh, Kim liền sửa bài của mỡnh lại theo đỳng cỏc kết quả của bài bạn Lan. 
Em hóy nhận xột việc làm của bạn Kim ? Theo em, Kim nờn làm gỡ cho đỳng trong trường hợp này ?
Cõu 5 (3 điểm) Bài tập:
 Trong dũng họ của Hoà chưa cú ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gỡ quan trọng. Hoà xấu hổ, tự ti về dũng họ và khụng bao giờ giới thiệu dũng họ của mỡnh với bạn bố. 
Em cú đồng tỡnh với suy nghĩ của Hoà khụng? Vỡ sao? Em sẽ gúp ý gỡ cho Hoà?
Đề số 2:
Cõu 1 (2 điểm) Thế nào là đoàn kết, tương trợ ? Nờu 2 vớ dụ thể hiện sự đoàn kết , tương trợ của nhõn dõn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.	
Cõu 2 (2 điểm) Gia đỡnh văn hoỏ là gia đỡnh như thế nào? Là con, chỏu trong gia đỡnh, em cần làm gỡ để gia đỡnh mỡnh luụn là gia đỡnh văn hoỏ ? 
Cõu 3 (2 điểm) Hóy nờu ý nghĩa của tớnh tự tin? Học sinh chỳng ta cần làm gỡ để khắc phục sự thiếu tự tin trong học tập, rốn luyện hàng ngày ?
Cõu 4 (1 điểm) Hóy nờu 2 việc làm của em nhằm gúp phần giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia dỡnh, dũng họ.
Cõu 5 (3 điểm)
Em sẽ xử sự như thế nào trong những tỡnh huống sau:
a/ Trong lớp em cú một bạn nhà rất nghốo, khụng cú đủ điều kiện học tập.
b/ Một bạn ở tổ em bị ốm, phải nghỉ học. 
c/ Cú 2 bạn ở lớp em cói nhau và giận nhau.	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an GDCD 7 K ITheo CKT KN.doc