Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 1, 2, 3

Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 1, 2, 3

Tiết 1 - Bài 1:SỐNG GIẢN DỊ

A- Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

Giỳp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và khụng giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.

2. Kỹ năng:

Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

3. Thái độ:

Hỡnh thành ở 65học sinh thỏi độ sống giản dị, chân thật; xa lánh lối sống xa hoa, hỡnh thức.

 

doc 7 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 1, 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 14/08/2011
 Ngày dạy: 16/8/2011
 Tiết 1 - Bài 1:SỐNG GIẢN DỊ
Mục tiờu bài học:
Kiến thức:
Giỳp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và khụng giản dị, Tại sao cần phải sống giản dị.
Kỹ năng:
Giỳp học sinh biết tự đỏnh giỏ hành vi của bản thõn và của người khỏc về lối sống giản dị ở mọi khớa cạnh: Lời núi, cử chỉ, tỏc phong, cỏch ăn mặc và giao tiếp với mọi người; biết xõy dựng kế hoạch tự rốn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
Thỏi độ:
Hỡnh thành ở 65học sinh thỏi độ sống giản dị, chõn thật; xa lỏnh lối sống xa hoa, hỡnh thức.
Chuẩn bị
GV:
- Soạn, nghiờn cứu bài giảng.
- Tranh ảnh, cõu chuyện, cõu thơ, cõu ca dao, tục ngữ núi về lối sống giản dị.
2. HS: Đọc kĩ bài trong sgk
C- Tiến trỡnh lờn lớp:
ổn định tổ chức
Kiểm tra: Sỏch vở của học sinh (2’) 
Bài mới:
Trong cuộc sống, chỳng ta ai cũng cần cú một vẻ đẹp. Tuy nhiờn cỏi đẹp để cho mọi người tụn trọng và kớnh phục thỡ chỳng ta cần cú lối sống giản dị. Giản dị là gỡ? Chỳng ta tỡm hiểu ở bài học hụm nay.
Hoạt động của gv -hs
Nội dung kiến thức
GV: Phõn tớch truyện đọc, giỳp hs hiểu thế nào là sống giản dị.
- HS: Đọc diễn cảm 
? Tỡm chi tiết biểu hiện cỏch ăn mặc, tỏc phong và lời núi của Bỏc?
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch ăn mặc, tỏc phong và lời núi của Bỏc?
- GV chốt lại những nội dung chớnh.
 2.2, Hoạt động 2 (5’). Liờn hệ thực tế để thấy được những biểu hiện đa dạng, phong phỳ của lối sống giản dị.
? Em hóy nờu những tấm gương sống giản dị ở lớp, trường, ngoài xó hội hay trong SGK mà em biết?
- GV bổ sung bằng cõu chuyện: Bữa ăn của vị Chủ tịch nước.
- GV chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, giản dị được biểu hiện ở nhiều khớa cạnh. Giản dị là cỏi đẹp. Đú là sự kết hợp giữa vẻ đẹp bờn ngoài và vẻ đẹp bờn trong. Vậy chỳng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người sống giản dị.
2.3, Hoạt động 3 (5’): Thảo luận nhúm để tỡm ra những biểu hiện trỏi với giản dị.
- HS thảo luận 6 nhúm: Tỡm 5 biểu hiện của lối sống giản dị và 5 biểu hiện trỏi với giản dị.
- HS trỡnh bày ý kiến thảo luận 
- GV chốt vấn đề: Giản dị khụng cú nghĩa là qua loa, đại khỏi, cẩu thả tuỳ tiện trong nếp sống nếp nghĩ, núi năng cụt ngủn, trống khụng tõm hồn nghốo nàn, trống rỗng. Lối sống giản dị phự hợp với lứa tuổi, điều kiện gia đỡnh, bản thõn, xó hội. 
2.4, Hoạt động 4. (10’): Rỳt ra bài học và liờn hệ
? Thế nào là sống giản dị?
Biểu hiện của sống giản dị?
- HS trả lời, GV chốt ý, ghi bảng.
? ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
? Em hóy giải thớch nghĩa của cõu tục ngữ và danh ngụn ở sgk.
 2.4, Hoạt động 5. (5’): 
Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS đọc yờu cầu BT a.
- HS nhận xột tranh, trỡnh bày.
- GV nhận xột ghi đểm.
- HS đọc yờu cầu BT b
- HS trỡnh bày, Gv nhận xột.
- GV nờy bài tập 3.
- HS trỡnh bày ý kiến.
- - GV nhận xột, ghi điểm.
I. Truyện đọc:
Bỏc Hồ trong ngày Tuyờn ngụn độc lập
1, Cỏch ăn mặc, tỏc phong và lời núi của Bỏc:
- Bỏc mặc bộ quần ỏo ka -ki, đội mũ vải đó ngả màu, đi dộp cao su.
- Bỏc cười đụn hậu vẫy tay chào.
- Thỏi độ: Thõn mật như cha với con.
- Hỏi đơn giản: Tụi núi đồng bào nghe rừ khụng?
2. Nhận xột:
- Bỏc ăn mặc đơn giản khụng cầu kỡ, phự hợp với hoàn cảnh của đất nước.
- Thỏi độ chõn tỡnh, cởi mở, khụng hỡnh thức, khụng lễ nghi.
- Lời núi gần gũi, dễ hiểu, thõn thương với mọi người.
*, Biểu hiện của lối sống giản dị.
- Khụng xa hoa, lóng phớ.
- Khụng cầu kỡ, kiểu cỏch. 
- Khụng chạy theo những nhu cầu vật chất, hỡnh thức bề ngoài.
- Thẳng thắn chõn thật, gần gũi với mọi người. 
*, Trỏi với giản dị:
- Sống xa hoa, lóng phớ.
- Phụ trương về hỡnh thức.
- Học đũi ăn mặc.
- Cầu kỡ trong giao tiếp.
II. Nội dung bài học: 
1, Khỏi niệm: Sống giản dị là sống phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thõn, gia đỡnh và xó hội, biểu hiện: Khụng xa hoa, lóng phớ, khụng cầu kỡ kiểu cỏch, khụng chạy theo những nhu cầu vật chất và hỡnh thức bề ngoài.
2, ý nghĩa: Giản dị là phẩm chất đạo đức cần cú ở mỗi người. 
Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yờu mến, cảm thụng và giỳp đỡ.
III. Bài tập: 
1, Bức tranh nào thể hiện tớnh giản dị của học sinh khi đến trường?
 Tranh 3
2, Biểu hiện núi lờn tớnh giản dị (2),(5)
3, Hóy nờu ý kiến của em về việc làm sau:
Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức rất linh đỡnh. 
- khụng chay
IV. Củng cố: 
? Thế nào là sống giản dị? Sống giản dị cú ý nghĩa gỡ?
GV khỏi quỏt nội dung bài học.
V. Hướng dẩn học ở nhà: 
- Sưu tầm cõu ca dao, tục ngữ núi về tớnh giản dị.
- Xõy dựng kế hoạch rốn luyện bản thõn trở thành người học sinh cú lối sống giản dị. 
- Nghiờn cứu bài 
 Ngày soạn: 20/08/2011
 Ngày dạy: 23/8/2011
Tiết 2 - Bài 2: TRUNG THỰC
Mục tiờu bài học:
1, Kiến thức:
 Giỳp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lũng trung thực và vỡ sao cần phải cú lũng trung thực.
2, Kỹ năng:
 Giỳp HS biết phõn biệt cỏc hành vi biểu hiện tớnh trung thực và khụng trung thực trong cuộc sống hàng ngày; Biết tự kiểm tra hành vi của mỡnh và rốn luyện để trở thành người trung thực.
3, Thỏi độ:
 Hỡnh thành ở học sinh thỏi độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những việc làm thiếu trung thực.
Chuẩn bị:
1. GV: 
 - Soạn, nghiờn cứu bài dạy.
- Tranh, ảnh, cõu chuyện thể hiện tớnh trung thực.
2. HS: Xem kĩ bài học ở nhà.
Tiến trỡnh bài dạy:
ổn định tổ chức (1’):
Kiểm tra bài củ (4’):
? Thế nào là sống giản dị? {m đó rốn tớnh giản dị như thế nào?
Bài mới:
Vỡ khụng học bài ở nhà nờn đến tiết kiểm tra Lan đó khụng làm được bài nhưng Lan đó quyết tõm khụng nhỡn bài bạn, khụng xem vở và xin lỗi cụ giỏo.
 việc làm của bạn Lan thể hiện đức tớnh gỡ chỳng ta cựng tỡm hiểu ở bài học hụm nay.
Hoạt động của gv -hs
Nội dung kiến thức
1, Hoạt động 1: (8’)
 Phõn tớch truyện đọc giỳp học sinh hiểu thế nào là trung thực.
 - HS đọc diển cảm truyện .
 ? Bra-man-tơ đó đối xử với Mi -ken-lăng -giơ như thế nào?
 ? Vỡ sao Bran -man-tơ cú thỏi độ như vậy?
 ? Mi-ken-lăng -giơ cú thỏi độ như thế nào?
 ? Vỡ sao Mi -ken-lăng -giơ xử sự như vậy?
 ? Theo em ụng là người như thế nào?
2.2, Hoạt động 2: (5’) Liờn hệ thực tế để thấy được nhiều biểu hiện khỏc nhau của tớnh trung thực.
 ? Tỡm VD chứng minh cho tớnh trung thực biểu hiện ở cỏc khớa cạnh: Học tập, quan hệ với mọi người, trong hành động? 
- GV kể chuyện: “Lũng trung thực của cỏc nhà khoa học”.
- GV: Chỳng ta cần học tập những tấm gương ấy để trở thành người trung thực.
2.3, Hoạt động 3: (5’) 
Tỡm cỏc biểu hiện trỏi với trung thực
- HS thảo luận theo 4 nhúm.
 N1,2: Biểu hiện của hành vi trỏi với trung thực?
 N3,4: Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khụn khộo như thế nào?
- Nhúm trỡnh bày ý kiến thảo luận
- GV nhận xột, ghi điểm.
 GV tổng kết: Người cú những hành vi thiếu trung thực thường gõy ra những hậu quả xấu trong đời sống xó hội hiện nay: Tham ụ, tham nhũng... Tuy nhiờn khụng phải điều gỡ cũng núi ra, chổ nào cũng núi. Cú những trường hợp cú thể che dấu sự thật để đem lại những điều tốt cho xó hội, mọi người. VD: Núi trước kẻ gian, người bị bệnh hiểm nghốo
2.4, Hoạt động 4: (10’)
Rỳt ra bài học và liờn hệ.
? Thế nào trung thực?
? í nghĩa của tớnh trung thực?
? {m hiểu cõu tục ngữ: “Cõy ngay khụng sợ chết đứng như thế nào?
? {m đó rốn luyện tớnh trung thực như thế nào?
2.5, Hoạt động 5: (5’) Luyện tập
HS làm BT a, b SGK (8)
I. Truyện đọc:
 Sự cụng minh, chớnh trực của một nhõn tài
- Khụng ưa thớch, kỡnh địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp.
- Sợ danh tiếng của Mi -ken-lăng -giơ nối tiếp lấn ỏt mỡnh.
- ơỏn hận, tức giận.
- Cụng khai đỏnh giỏ cao Bra -man-tơ là người vĩ đại.
- zng thẳng thắn, tụn trọng và núi sự thật, đỏnh giỏ đỳng sự việc. 
- zng là người trung thực, tụn trọng cụng lý, cụng minh chớnh trực.
*, Biểu hiện của tớnh trung thực 
- Trong học tập: Ngay thẳng, khụng gian dối (khụng quay cúp, chộp bài bạn...)
- Trong quan hệ với mọi người: Khụng núi xấu hay tranh cụng, đỗ lỗi cho người khỏc, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mỡnh cú lỗi.
- Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phờ phỏn việc làm sai.
*, Trỏi với trung thực là dối trỏ, xuyờn tạc, búp mộo sự thật, ngược lại chõn lớ
II. Nội dung bài học:
1, Khỏi niệm:
- Trung thực là luụn tụn trọng sự thật chõn lớ, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mỡnh mắc khuyết điểm.
2, í nghĩa:
- Trung thực loà đức tớnh cần thiết, quý bỏu của mỗi con người.
- Sống trung thực giỳp ta nõng cao phẩm giỏ.
- Làm lành mạnh cỏc mối quan hệ XH
- Được mọi người tin yờu, kớnh trọng.
III. Bài tập:
a. Biểu hiện nào biểu hiện tớnh trung thực? (4,5,6)
b. Bỏc sĩ dấu bệnh của bệnh nhõn xuất phỏt từ lũng nhõn đạo, mong bệnh nhõn lạc quan, yờu đời.
IV.Cũng cố, Dặn dũ: 
- GV khỏi quỏt nội dung bài học. 
- Học bài, làm bài tập c,d,d.
- Đọc kĩ bài 3, tỡm hiểu cỏc hành vi cú tớnh tự trọng
 Ngày soạn: 26/08/2011
 Ngày dạy: 31/8/2011
Tiết 3 - Bài 3: TỰ TRỌNG
A. Mục tiờu bài học:
 1, Kiến thức:
Giỳp học sinh hiểu thế nào là tự trọng và khụng tự trong; Vỡ sao cần phải cú lũng tự trọng.
 2, Kỹ năng: 
Giỳp học sinh biết tự đỏnh giỏ hành vi của bản thõn và người khỏc về những biểu hiện của tớnh tự trọng, học tập những tấm gương về lũng tự trọng của những người sống xung quanh.
 3, Thỏi độ: 
Hỡnh thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rốn luyện tớnh tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
 1, GV:
 - Soạn, nghiờn cứu bài dạy. 
Cõu chuyện, tục ngữ, ca dao núi về tớnh tự trọng.
Bỳt dạ, giấy khổ lớn.
 2, HS: Xem trước bài học
C. Tiến trỡnh bài dạy: 
I. ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Thế nào là trung thực? í nghĩa của tớnh trung thực?
 ? Em đó làm gỡ để rốn luyện tớnh trung thực?
 III. Bài mới:
 1, Giới thiệu bài: 
 GV kể cõu chuyện thể hiện tớnh tự trọng để giới thiệu bài.
Hoạt động của gv -hs
Nội dung kiến thức
1, Hoạt động 1: (8’)
Phõn tớch truyện đọc
- 4 HS đọc truyện trong cỏch phõn vai.
? Hành động của Rụ-be qua cõu chuyện trờn?
? Vỡ sao Rụ-be làm như vậy?
? Em cú nhận xột gỡ về hành động Rụ-be?
2.2, Hoạt động2: (6’)
Liờn hệ thực tế HS chơi trũ chơi 
Chia lớp thành 3 nhúm, mỗi nhúm chia thành 5 bạn chơi.
Nội dung: Viết cỏc hành vi thể hiện tớnh tự trọng và khụng tự trọng.
Hỡnh thức: Viết vào giấy khổ lớn
 Mỗi ban viết mỗi thể hiện
Thời gian: 2’
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV chốt lại: Lũng tự trọng biểu hiện ở mọi nơi, mọi lỳc, biểu hiện từ cỏch ăn mặc, cư xử với mọi người. Khi cú lũng tự trọng con người sẽ sống tốt đẹp hơn, trỏnh được những việc làm xấu cho bản thõn, gia đỡnh và xó hội 
2.3, Hoạt động 3: (3’)
Rỳt ra bài học.
? Thế nào là tự trọng?
? Biểu hiện của tự trọng?
? ý nghĩa của tự trọng?
? Giải thớch cõu tục ngữ:
Chết vinh cũn hơn sống nhục.
Đúi cho sạch rất cho thơm
- GV nhận xột: 
2.4, Luyện tập: (6’)
- GV hướng dẫn HS làm BT a,b (12)
- HS trỡnh bày bài làm 
- GV nhận xết, ghi điểm
I. Truyện đọc:
Một tõm hồn cao thượng
- hành động của Rụ-be:
+ Là em bộ mồ cụi nghốo khổ, bỏn diờm.
Cầm một đồng tiền vàng đi đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho tỏc giả.
+ Bị xe chẹt kụng trả tiền thừa được.
+ Sai em đến trả lại tiền thừa.
- Muốn giữ đỳng lời hứa 
- Khụng muốn người khỏc nghĩ mỡnh núi dối, lấy cắp.
 - Khụng muốn người khỏc coi thường, xỳc phạm đến danh dự, mất lũng tin ở mỡnh. 
- Nhận xột: 
+ Là người cú ý thức trỏch nhiệm cao.
+ Tụn trọng mỡnh, người khỏc.
+ Cú một tõm hồn cao thượng.
* Biểu hiện của tự trọng:
Khụng quay cúp, giữ đỳng lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, cư xử đàng hoàng, núi năng lịch sự, kớnh trọng thầy cụ, bảo vệ danh dự cỏ nhõn, tập thể...
* Biểu hiện khụng tự trọng:
Sai hẹn, sống buụng thả, khụng biết xấu hổ, bắt nạt người khỏc, nịnh bợ, luồn cỳi, khụng trung thực, dối trỏ... 
II. Bài học:
1, Khỏi niệm:
_ Tự trọng là biết coi trọng và giữ gỡn phẩm cỏch, biết điều chỉnh hành vi cỏ nhõn của mỡnh cho phự hợp với cỏc chuẩn mực xó hội.
2, Biểu hiện:
Cư xử đàng hoàng, đỳng mực, biết giữ lời hứa và luụn làm trũn nhiệm vụ.
3, í nghĩa: Là phẩm chất đạo đức cao quý, giỳp con người cú nghị lực nõng cao phẩm giỏ, uy tớn cỏ nhõn, được mọi người tụn trọng, quý mến.
III. Bài tập: 
a. Hành vi thể hiện tớnh tự trọng (1), (2)
IV. Củng cố .
- GV khỏi quỏt nội dung bài.
? Em đó làm gỡ để rốn luyện tớnh tự trọng?
V. Dặn dũ:
 - Học bài, làm bài tập c, d vào giấy.
- Nghiờn cứu bài 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an GDCD lop 7 theo chuan kien thuc.doc