Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 21: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 21: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam

 Tiết 21

Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC

VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM.

 I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức:

- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội.

- Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.

 2. Kĩ năng:

 - HS nhận biết được những hành vi vi phạm quyền trẻ em.

- Biết xử lý các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.

- Biết thực hiện tốt

doc 5 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 2425Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 21: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/ 2/ 2011
Ngày giảng:
7A
7B Tiết 21
Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC
VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM.
 I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: 
- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.
 2. Kĩ năng: 
 - HS nhận biết được những hành vi vi phạm quyền trẻ em. 
- Biết xử lý các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.
- Biết thực hiện tốt các quyền và bổn phận của trẻ em, biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
 3. Thái độ: 
- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên : Tranh ảnh, Hiến pháp 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.... 
 2. Học sinh: Xem trước NDBH, sưu tầm tranh ảnh về các nhóm quyền trẻ em.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức. 7A 7B 
2 Kiểm tra bài cũ: 
H. Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch?.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
* Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần truyện đọc trong SGK.
HS: Đọc truyện.
GV: Nhận xét, hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện.
H: Tuổi thơ của thái diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm PL của Thái là gì?
HS: Trả lời
 + Tuæi th¬ cña Th¸i: phiªu b¹t bÊt h¹nh, tñi hên, téi lçi.
+ Th¸i ®· vi ph¹m:
- LÊy c¾p xe ®¹p cña mÑ nu«i.
- Bá ®i bôi ®êi.- Chuyªn c­íp giËt (mçi ngµy tõ 1 - 2 lÇn
H: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái. Cha mẹ Thái đã làm điều gì không đúng trong việc chăm sóc, nuôi dạy Thái?
HS: + Hoµn c¶nh cña Th¸i:
Cha mẹ không chăm sóc, nuôi dưỡng Thái, li hôn rồi bỏ đi tìm hạnh phúc riêng.
- Ở víi bµ ngo¹i giµ yÕu
- Lµm thuª vÊt v¶.
H. Thái đã không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng lứa tuổi?
HS:Th¸i kh«ng ®­îc h­ëng c¸c quyÒn:
- §­îc bè, mÑ ch¨m sãc nu«i d­ìng d¹y b¶o.
- §­îc ®i häc. §­îc cã nhµ ë
GV: Bổ sung, ghi bảng.
H: Theo em có phải ai ở hoàn cảnh như Thái đều có những vi phạm không? Nếu em là Thái em sẽ làm gì để trở thành người tốt?
HS: Không phải ai ở hoàn cảnh của Thái đều có những vi phạm.
NhËn xÐt vÒ Th¸i trong tr­êng:
- Nhanh nhÑn. - Vui tÝnh
- Cã ®«i m¾t to, th«ng minh. Th¸i ph¶i :
- §i häc - RÌn luyÖn tèt.
- V©ng lêi c« chó.
- Thùc hiÖn tèt quy ®Þnh cña tr­êng
H: Nhà nước và xã hội đã có trách nhiệm gì đối với Thái và đã làm gì cho Thái?.
HS: Tr¸ch nhiÖm cña mäi ng­êi
- Gióp Th¸i cã ®iÒu kiÖn tèt trong tr­êng gi¸o d­ìng.
- Ra tr­êng gióp Th¸i hoµ nhËp céng ®ång
- Th¸i ®­îc ®i häc vµ cã viÖc lµm chÝnh ®¸ng ®Ó tù kiÕm sèng
- Quan t©m, ®éng viªn, kh«ng xa l¸nh.
H: Nếu rơi vào hoàn cảnh của Thái, chúng ta sẽ phải làm gì?
HS: ë víi mÑ nu«i chÞu khã lµm viÖc cã tiÒn ®Ó ®­îc ®i häc.
- Kh«ng nghe theo kÎ xÊu.
- Võa ®i häc, võa ®i lµm ®Ó cã ®­îc cuéc sèng yªn æn.
GV: Ở lớp 6, chúng ta đã được tìm hiểu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em trong công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
H: Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở lớp 6?
HS: Nhóm quyền sống còn, bảo vệ, phát triển, tham gia.
GV: Vậy theo em, tuổi thơ của Thái đã được hưởng các nhóm quyền cơ bản đó chưa?
HS: Thái chưa được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em.
GV: Nhận xét, Kết luận.
* Hoạt động 2. Tìm hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo quy định của pháp luật.
GV: Cho HS quan sát tranh sgk và nêu các quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh.
GV: Bản thân em đã được hưởng những quyền gì từ gia đình, nhà trường và xã hội?.
HS: Phát biểu ý kiến.
GV: ghi nhanh các ý kiến lên bảng thành 3 nhóm ( Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục) 
-> Đó là các quyền của trẻ em đã được ghi nhận trong pháp luật quốc gia và quốc tế.
GV: Giới thiệu một số văn bản pháp luật VN liên quan đến quyền trẻ em.
+ Điều 61,65,71 HP 1992.
+ Điều 5,6,7,8,10 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN.
+ Điều 37 luật hôn nhân và gia đình.
-> Trẻ em VN có các quyền cơ bản được nhà nước, xã hội thừa nhận và bảo vệ.
GV: Quyền được bảo vệ là gì?.
HS : Trả lời.
GV: Nêu nội dung của quyền được chăm sóc?
HS : Trả lời.
GV: Trẻ em tàn tật và không nơi nương tựa được nhà nước chăm sóc, nuôi dạy và giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng...
GV: Quyền được giáo dục là gì?.
HS : Trả lời.
H: Em đã được hưởng các quyền cơ bản đó chưa? Quyền nào đã được hưởng? quyền nào chưa được hưởng?
HS: Tự liên hệ.
H: Em hãy nêu những hành vi vi phạm quyền trẻ em?
HS: Đánh đập, hành hạ trẻ em; bắt trẻ em làm việc quá sức; không làm khai sinh cho trẻ em mới sinh; bỏ rơi trẻ; lợi dụng trẻ em làm việc phi pháp..
GV: Kể một số vụ việc vi phạm quyền trẻ em.
H: Trẻ em phải có những bổn phận gì đối với gia đình và xã hội? 
HS: Nêu bổn phận của trẻ em.
H : Em đã thực hiện tốt các bổn phận của mình chưa?.Hãy nêu cách khắc phục những điều mà em chưa thực hiện tốt?
HS: Trả lời.
H: Nếu quyền của mình bị xâm phạm, em sẽ làm gì?
HS: Phản đối những hành vi, việc làm vi phạm..biết bảo vệ quyền của mình.
H: Theo em, gia đình nhà nước và xã hội có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền trẻ em?.( Điều 16 luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em)
HS: Trả lời.
GV: Chốt một số ý chính.
H: Ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?
HS: Trả lời.
* Hoạt động 3. Luyện tập.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập a trong SGK.
HS: Làm bài tập.
HS: Trả lời.
GV: Kết luận.
I. Truyện đọc.
“ Một tuổi thơ bất hạnh.”
+ Tuæi th¬ cña Th¸i: phiªu b¹t bÊt h¹nh, tñi hên, téi lçi
+ Hoàn cảnh:
- Cha mẹ không chăm sóc, nuôi dưỡng Thái, li hôn rồi bỏ đi tìm hạnh phúc riêng.
- Ở víi bµ ngo¹i giµ yÕu
- Lµm thuª vÊt v¶.
+ Th¸i kh«ng ®­îc h­ëng c¸c quyÒn:
- §­îc bè, mÑ ch¨m sãc nu«i d­ìng d¹y b¶o.
- §­îc ®i häc. §­îc cã nhµ ë
=> Thái chưa được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em
II.Nội dung bài học.
1. Các quyền của trẻ em.
*Quyền được bảo vệ là quyền:
+ Được khai sinh và có quốc tịch.
+ Được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm
* Quyền được chăm sóc:
+ Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy, được bảo vệ sức khoẻ.
+ Được sống chung với cha mẹ và hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
*Quyền được giáo dục:
+ Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.
+ Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao.
2. Bổn phận của trẻ em.
+ Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
+ Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
+ Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, yêu quê hương, đất nước.. 
3. Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội:
- Gia đình nuôi dạy, chăm sóc, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em.
- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em.
- Bồi dưỡng, chăm sóc, giáo dục các em trở thành người công dân có ích cho đất nước.
III.Bài tập
1. Bài tập a. các ý xâm phạm quyền trẻ em:
1, 2, 4, 6
4. Cũng cố:
 - GV hệ thống toàn bộ nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà. 
 - Học bài cũ
- làm bài tập còn lại sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 21.doc