Giáo an hai buổi Đại Số 7 - Trường THCS Trần Phú

Giáo an hai buổi Đại Số 7 - Trường THCS Trần Phú

CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC

VẤN ĐỀ 1: TẬP HỢP Q - CỘNG , TRỪ, NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỶ

A/Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên truc số và so sánh số hữu tỉ.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N

- Học sinh khắc sâucác quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ và quy tắc chuyển vế trong tập hợp các số hữu tỉ.

- Có kỷ năng làm các phép tính cộng, trừ,nhân, chia các số hữu tỷ nhanh và chính xác.

- Tư đó biết tính nhanh một biểu thức, giải các bài tập có liên quan đến

B/Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp N, Z,Q và các bài tập, thước thẳng có chia khoảng.

- HS:On tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản phân số; Quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số và thước thẳng có chia khoảng.

 

doc 36 trang Người đăng vultt Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo an hai buổi Đại Số 7 - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Tiết 1+2 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
NS:01/09/2009 VẤN ĐỀ 1: TẬP HỢP Q - CỘNG , TRỪ, NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỶ
A/Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên truc số và so sánh số hữu tỉ.
Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N
Học sinh khắc sâucác quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ và quy tắc chuyển vế trong tập hợp các số hữu tỉ.
Có kỷ năng làm các phép tính cộng, trừ,nhân, chia các số hữu tỷ nhanh và chính xác.
Tư đó biết tính nhanh một biểu thức, giải û các bài tập có liên quan đến 
B/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp N, Z,Q và các bài tập, thước thẳng có chia khoảng.
HS:Oân tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản phân số; Quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số và thước thẳng có chia khoảng.
C/Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS
Ghi Bảng:
Hoạt động 1: Nhắc lại các công thức lí thuyết:
GV? Số hữu tỉ là số như thế nào? Viết dưới dạng như thế nào?
GV? Mỗi số có thể viét thành mấy phân số bằng với nó 
-GV? Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì?
GV:Trong các tập số: N, Z, Q Tập nào là con của tập hợp nào?
-GV: Hãy nêu công thức tổng quát cộng, trừ hai số hữu tỉ như thế nào ?
-GV? Nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học trong Z?
-GV? Tương tự trong Q ta có quy tắc chuyển vế như thế nào?
-GV? Nêu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ? Viết tóm tắt công thức nhân, chia hai phân số
Hoạt động2: Aùp dụng
Tiết 1: Dạng toán 1 : Thực hiện phép tính
Bµi 1: 
a) b) c) 
d) e) f) 
g) 
h) 
Bµi 2: TÝnh nhanh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc
	P = 
 Bµi 3: TÝnh
	M = 
Tiết 2: 
Dạng toán 2 : Chứng minh
Bµi 5: Cho hai sè h÷u tØ vµ (b > 0; d > 0) chøng minh r»ng:
NÕu th× a.b < b.c
NÕu a.d < b.c th× 
Bµi 6: 
a. Chøng tá r»ng nÕu (b > 0; d > 0) th× 
b. H·y viÕt ba sè h÷u tØ xen gi÷a vµ 
Bµi 7: Chøng minh c¸c ®¼ng thøc
	a. ;	
b. 
1)Khái niệm về số hữu tỉ:
-HS: Số hữu tỉ là số viết ở dạng phân số 
với a,b , b
-HS: Mỗi số có thể viét thành vô số phân số bằng -HS:Với a thì a = 
HS: Mối quan hệ giữ các tập hợp là:
2)Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ:
*Phép cộng-trừ :
-HS: Nêu tổng quát: x = 
Thì x + y =+ =và x –y =-=
Ví dụ: -
*Phép nhân- chia:
-HS: Nhắc qui tắc nhân, chia phân số và viết:
. = và : = . = 
( m ,n 0 ; a,b,m,n Z)
Ví dụ: (:). = (.). = 
Làm bài tập 14,15,16,17,22,23( BT.Tr 6,7)
Ngồi ra làm các bài tập sau:
Bµi 1: Cĩ thể cho mỗi học sinh lên bảng thực hiện 3 câu. Tùy theo độ khĩ của phép tính mà gọi học sinh cĩ năng lực phù hợp.
Đáp án :
Bµi 2: TÝnh nhanh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc
	P = = 
Bµi 3: TÝnh
	M = 
	 = 
	 = 
Bµi 4: Thùc hiƯn phÐp tÝnh:
	= 
Bµi 5: 
Gi¶i: Ta cã: 
a. MÉu chung b.d > 0 (do b > 0; d > 0) nªn nÕu: th× da < bc
b. Ng­ỵc l¹i nÕu a.d < b.c th× 
Ta cã thĨ viÕt: 
Bµi 6: Gi¶i:
a. Theo bµi 1 ta cã: (1)
Thªm a.b vµo 2 vÕ cđa (1) ta cã:
a.b + a.d < b.c + a.b
	 	a(b + d) < b(c + a) (2)
	Thªm c.d vµo 2 vÕ cđa (1): a.d + c.d < b.c + c.d
 	 d(a + c) < c(b + d) (3)
	Tõ (2) vµ (3) ta cã: 
b. Theo c©u a ta lÇn l­ỵt cã:
	VËy 
Bµi 7: Chøng minh c¸c ®¼ng thøc
	a. ;	
	VP = 
b. 
	VP = 
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
+Hãy nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ?
+Oân tập qui tắc cộng ,trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc,quy tắc chuyển vế đã học .
+Tiết sau học về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
-HS: Nhắc lại các quy tắc
-HS: Lắng nghe các hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho tiết học sau.
 ____________________________________________________
Tuần 2 – Tiết 3 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
NS:08/09/2009 VẤN ĐỀ 1: CỘNG , TRỪ, NHÂN , CHIA SỐ HỮU TỶ(TT)
A/Mục tiêu: 
Có kỷ năng làm các phép tính cộng, trừ,nhân, chia các số hữu tỷ nhanh và chính xác.
Tư đó biết tính nhanh một biểu thức, giải û các bài tập có liên quan đến 
B/Chuẩn bị:
HS:Oân tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản phân số; Quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số và thước thẳng có chia khoảng.
C/Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS
Ghi Bảng:
Dạng toán 3 :Tìm x
Bµi 8: T×m tËp hỵp c¸c sè nguyªn x biÕt r»ng
Bµi 9: T×m 2 sè h÷u tØ a vµ b biÕt
	a + b = a . b = a : b
Bµi 10: T×m x biÕt:
	a)	b. 
Bµi 11: Sè n»m chÝnh gi÷a vµ lµ sè nµo?
Bµi 12: T×m x biÕt 
a. 
b. 
c. vµ x < 
Bµi 8: Ta cã: - 5 < x < 0,4 (x Z)
	Nªn c¸c sè cÇn t×m: x 
Bµi 9: Gi¶i: Ta cã a + b = a . b a = a . b = b(a - 1) (1)
	Ta l¹i cã: a : b = a + b (2)
KÕt hỵp (1) víi (2) ta cã: b = - 1 ; cã x = 
	VËy hai sè cÇn t×m lµ: a = ; b = - 1
Bµi 10: T×m x biÕt: 
 x = =	
x = =
Bµi 11: Ta cã: vËy sè cÇn t×m lµ 
Bµi 12: T×m x biÕt 
a. 
b. 
c. vµ x < 
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
+Hãy nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ?
+Oân tập qui tắc cộng ,trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc,quy tắc chuyển vế đã học .
+Tiết sau học về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
-HS: Nhắc lại các quy tắc
-HS: Lắng nghe các hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho tiết học sau.
 ____________________________________________________
Tuần 3 – Tiết 4+5 
NS:15/09/2009
 VẤN ĐỀ 2: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ 
A/Mục tiêu: 
Học sinh khắc sâu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ,.
Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
B/Chuẩn bị:
GV. Hình vẽ trục số để ôn giá trị tuyệt đối số nguyên a.
 HS:Oân tập giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
 C/Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV,HS
Ghi Bảng:
Hoạt động 1: Nhắc lại các công thức lí thuyết:
-GV? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
-GV? Tương tự giá trị tuyệt đối số nguyên, giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x được định nghĩa như thế nào?
-HS: Giá trị tuyệt đói số nguyên a là khoảng cách từ a đến ) trên trục số.
=15 ; = 3 ; = 0 ; = 2 x 
-HS: Nêu định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm O trên trục số.
-HS: Lưu ý ký hiệu 
HS: Lên bảng điền vào chổ trống (?1b)cókết quả
Nếu x > 0 thì = x
Nếu x = 0 thì = 0
Nếu x < 0 thì = -x 
-HS: ghi = 
Hoạt động2: Aùp dụng
Tiết 1: Dạng toán 1 : Tìm x biết : 
1. Tìm x biết : 
Hướng dẫn và làm một số bài mẫu cho hs, lưu ý hs luơn đưa về dạng : giá trị tuyệt đối của một biểu thức bằng một hằng số a và lập luận:Nếu a dương thì biểu thức đĩ bằng a hoặc –a, nếu a âm thì khơng cĩ giá trị thích hợp, nếu a = 0 thì biểu thức đĩ bằng 0
Đáp án : 
2*. Tìm x biết : 
Từ bài 7,8 chỉ ra cho hs giỏi và chỉ cho nếu các hs giỏi hồn thành xong các bài tập đại trà ở trên trước các hs khác. Tùy theo thời gian trống mà ra các bài tập phù hợp. Khơng nhất thiết phải cho các bài tập này, nếu khơng cĩ thời gian thì cũng cĩ thể khơng cho bài nào.
Đáp án :
Tiết 2: Dạng toán 2 : Tìm x biết 
3*.Cho số hữu tỉ Với giá trị nào của a thì 
a. x là số dương b. x là số âm
c. x khơng là số dương cũng khơng là số âm
Tương tự với 
4*. Tìm x biết :
 là số dương
 là số âm
 là số âm
5*. Tìm số nguyên a để biểu thức sau là số nguyên :
6*. Tìm x, y biết :
a) là số dương khi a – 5 > 0 hay a > 5
b) a < 5
c) x khơng là số dương cũng khơng là số âm thì a – 5 = 0 hay a = 5
a) Tích của hai thừa số là số dương khi hai số cùng dấu, vì x – 3 0 hoặc x + 5 3 hoặc x < -5
b) và c) Thực hiện tương tự
Câu c phải cĩ bước thử lại.
a) b) 
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
-GV: Dặn học sinh về nắm định nghĩa, công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ và bài tập 24, 25, 27 (SBT), chuẩn bị luyện tập.
-HS: Nhắc lại các quy tắc
-HS: Lắng nghe các hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho tiết học sau.
Tuần 4 – Tiết 6 
NS:22/09/2009
 VẤN ĐỀ 3: CỘNG, TRỪ, NHÂN , CHIA SỐ THẬP PHÂN
A/Mục tiêu: 
Có kỷ năng cộng ,trừ, nhân, chia các số thập phân, có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lý. 
Củng cố quy tắc xác định giá trị giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Rèn học sinh kỷ năng so sánh số hữu tỷ, tính giá trị biểu thức, tìm x ở đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối,sử dụng tốt máy tính bỏ túi.
Phát triển tư duy qua dạng tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
B/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi bài tập, giải thích cách công,trừ,nhân, chia số thập phân thông qua phân số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn giá trị tuyệt đối số nguyên a.
 HS:Oân tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc cộng,trừ, nhân,chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại. Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, phiếu học tập. 
 C/Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV,HS
Ghi Bảng:
Hoạt động 1: Nhắc lại các công thức lí thuyết:
-GV? Viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số ta có kêt quả như thế nào ?
-GV: Khi cộng, trừ, nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối, về dấu tương tự như đối với số nguyên.
-GV? Chia hai số thập phân ta làm như thế nào?
Hoạt động2: Aùp dụng
 Dạng toán 1 : Tính 
Bài1:(28/sbtTr8)Tính giá trị của biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc: 
A= ( 3,1-2,5)-(- 2,5 +3,1)
B=(5,3-2,8)-(4+5,3)
C= -(251.3+281)+ 3.251-(1-281)
Bài1:Tính giá trị của biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc: 
A= ( 3,1-2,5)-(- 2,5 +3,1)
 = 3,1-2,5+ 2,5 -3,1
 = ( 3,1-3,1)+(- 2,5 +2,5 )= 0
B=(5,3-2,8)-(4+5,3)
 =5,3-2,8-4-5,3
 =(5,3- 5,3 )-(4+2,8)
=6,8
C= -(251.3+281)+ 3.251-(1-281)
= -251.3-281+ 3.251-1+281
=(251.3-3.251)- 1+(281-281)
= -1
 Dạng toán 2 : Tìm x biết : 
Bài1:
Bài3*. Tìm x, y biết :
a) b) 
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
.-GV: Nhắc lại kến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ, cộng, trừ, nhân,chia các s ... iấy kẽ ô vuông.
III .Tiến trình tiết dạy :
-.Oån định tổ chức : (1’)
Hoạt động của GV,HS
Ghi Bảng:
Hoạt động 1: Nhắc lại các công thức lí thuyết:
+ Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ?
Hai trục toạ độ chia mp thành 4 góc?
HS: 1 hs nhắc lại cấu tạo của mp toạ độ Oxy
1/Các công thức lí thuyết:
+ Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ?
Ox : trục hoành
Oy: trục tung 
Hai trục toạ độ chia mp thành 4 góc? Góc phần tư thứ I, II III,IV theo thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 37 sgk :
Hàm số y được cho trong bảng sau:
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của h/s trên
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
Gv: Hãy nối điểm A ,B , C , D , E => có nhận xét gì về 5 điểm này ? 
Bài 50 ( SBT) 
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đường phân giác của góc phần tư thứ I và III 
a) Đánh dấu điểm A có hoành độ là 2 (a thuộc đường phân giác đó )
A có tung độ là bao nhiêu ?
b) Em có dự đoán gì về mối quan hệ giữa hoành độ và tung độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó ?
Bài 38 (sgk)
GV: Muốn biết chiều cao của từng bạn ta làm như thế nào ? 
- Tương tự muốn biết số tuổi của từng bạn ta làm như thế nào ?
a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?
b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?
c) Hồng và Liên ai cao hơn, ai nhiều tuổi hơn?
2/Các bài tập:
ABCD là hình vuông
Hs nhận xét
 a) A(0;0) ; B(1;2) ;C(2;4) ; D(3;6) ; E(4;8)
Hs2:
Hs: 5 điểm này thẳng hàng
HS: hoạt động nhóm 
+ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+ Vẽ phân giác góc phần tư I và III
+ Đánh dấu điểm A => tung độ?
+ Lấy M thuộc phân giác => toạ độ điểm M
* Kết quả: a) A có tung độ bằng 2
b) Một điểm M bất kì nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ bằng nhau
*Hs: quan sát hình vẽ 21 ở (sgk) 
Hs: -ta vẽ đường vuông góc xuống trục chiều cao ( trục tung )
- Ta vẽ đường vuông góc xuống trục độ tuổi ( trục hoành) 
Đào là người cao nhất và cao 15dm hay 1,5m 
b) Hồng là nguời ít tuổi nhất là11tuổi 
c) Hồng cao hơn Liên 1dm và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3tuổi)
 Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà
 - Xem lại các bài tập đã giải 
 - Làm thêm các bài tập 47 ,49 , 50 (sbt) 
 - Xem trước bài đồ thị hàm số y = ax ( a 0) 
__________________________________________________________________
 Tuần 16 – Tiết 24
NS:02/12/2009
 §7 - ĐÒÀ THỊ HÀM SỐ y = ax (a0)
I .Mục tiêu bài dạy:
- Hs khắc sâu được khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a o)
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0); Nhận biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số y = ax không?
 II .Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi sẵn bài tập và kết luận,phấn màu 
HS: Nắm được cách xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ thước thẳng có chia khoảng, bút dạ, bảng nhóm 
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1phút)
 2.Kiểm tra bài cũ :(7phút)
 3. Giảng bài mới :
Hoạt động của GV,HS
Ghi Bảng:
Hoạt động 1: Nhắc lại các công thức lí thuyết:
=> Định nghĩa ?(sgk)
-GV: gọi vài hs nhắc lại định nghĩa hàm số
GV: để vẽ được đồ thị hàm số
 y = ax ( a 0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị ?
Ví dụ : Vẽ đồ thị của hàm số 
y = -1,5x
-GV: Em hãy nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số y = - 1,5x ?
1/Các công thức lí thuyết:
ĐN: Đồ thị của hàm số y = f (x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng 
(x ; y ) trên mặt phẳng toạ độ
 Người ta đã chứng minh được rằng : Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
Hoạt động 2: Bài tập
Với cả ba câu, hướng dẫn hs cách làm sau đĩ gọi ba hs lên bảng thực hiện bài làm của mình, mỗi hs làm một câu. Sau đĩ gv gọi hs nhận xét và kết luận, yêu cầu hs ghi bài.
Bài 2. Cho hình vẽ 
x
y
0
2
4
6
2
4
-2
-4
-2
-4
A
B
C
Viết tọa độ các điểm A, B, C 
Viết tọa độ điểm D trên trục tung cĩ tung độ là -3
Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = ax. Xác định hệ số a và tìm tọa độ điểm I thuộc đồ thị hàm số trên và cĩ tung độ là 4
Phân tích đề bài giúp hs đi đến lời giải như sau :
a) A( 2; 2 ) , B( 6; -4 ) , C( -5; 0 )
b) Điểm D trên trục tung nên cĩ hồnh độ bằng 0. Do đĩ D( 0; -3 )
c) Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm B( 6; -4 ) nên -4 = a.6
vậy đường thẳng OB là đồ thị của hàm số 
điểm I thuộc đồ thị hàm số trên cĩ tung độ là 4 nên I( x; 4). Thay tọa độ của I vào hàm số ta cĩ :
Vậy I( -6; 4 )
Bài 3. Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số y = 3x ; y = -3x ; y = x. Đồ thị của từng hàm số nằm ở những gĩc phần tư nào ?
Gọi hs lên bảng thực hiện yêu cầu của bài tốn, sau đĩ gv nhận xét, kết luận và yêu cầu hs ghi bài
Bài 4. Cho hàm số y = 5x – ½ . Các điểm sau cĩ thuộc đồ thị hàm số khơng ?
Gọi hs nêu cách làm bài, sau đĩ gọi một hs lên bảng thực hiện, hs dưới lớp làm bài vào vở, gv cĩ thể gọi một số hs nộp bài làm của mình và chấm điểm
Bài 5. Cho hàm số y = f(x) = (2m+1)x
a. Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1; 1)
b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c. Tìm m biết f(-1) = 9
a) Thay tọa độ của A vào hàm số: 1=(2m +1).(-1) . Từ đĩ m = -1
b) Hs tự làm bài dưới sự giám sát của gv, một hs lên bảng thực hiện
c) m = -5
Bài 6. Trên một mặt phẳng tọa độ hãy biểu diễn các điểm M(-3; 2); N(4; -1) ; P(0; -5) ; Q(-1; 4)
- Tìm các điểm nằm trong gĩc vuơng thứ 3
- Tìm vị trí các điểm cĩ tọa độ x, y thỏa mãn :
- Gọi hs lên bảng thực hiện hết ý thứ nhất, các hs khác tự làm bài vào vở
- Tìm tọa độ các điểm E, F, G, H ta đưa về việc tìm các cặp số ( x; y ) thỏa mãn đẳng thức tương ứng mà đề bài cho.
E( 0; 3 ) , F( -3; 0 ) ; 
G(1; -5 ) , H( 5; -3 ) 
 Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà(1phút)
 - Nắm vững kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số có dạng y = ax ( a )
 - Làm các bài tập 41, 42 , 43 sgk và 53 , 54 , 55 (SBT)
_____________________________________________________________
 Tuần 17 – Tiết 25+26
NS: 08/12/2009
 ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I .Mục tiêu bài dạy:
 - Ôn tập về các phép tính : trong tập số hữu tỉ,số thực 
- Tiếp tục thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
-GV: Bảng phụ ghi các bài tập - Bảng phụ ghi kết quả của các phép tính ( cộng,trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bật hai ), tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
-HS: ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán,tính chất của tỉ lệ thức, bút dạ, bảng nhóm 
II .Chuẩn bị của GV và HS :
-GV : Bảng tổng hợp về chương I, II, thước thẳng,máy tính 
-HS: Làm các hỏi ôn tập chương II và bài tập; bảng con, bảng nhóm, bút dạ 
III .Tiến trình tiết dạy :
Hoạt động của GV,HS
Ghi Bảng:
Hoạt động 1: Nhắc lại các công thức lí thuyết:
-GV: Đưa ra các câu hỏi : Số hữu tỉ là gì ?
-GV? Số hữu tỉù biểu diễn được dưới dạng số thập phân như thế nào ?
-GV? Số vô tỉ là gì ?
-GV? Trong tập R các số thực em đã biết những phép toán nào ?
-GV: Tính chất của các phép toán trên tập Q được áp dụng trên tập R 
-GV:Treo bảng phụ : bảng ôn tập các phép toán 
GV? Tỉ lệ thức là gì ?
-GV? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
( Cho hs phát biểu bằng lời ) 
- Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau .
1/Các công thức lí thuyết:
-HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a , b Z ,b0
-HS: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại 
-HS: Là số viết được dưới số thập phân vô hạn không tuần hoàn 
-HS: Các phép toán : cộng, trừ,nhân chia , lỹu thừa và căn bậc hai của một số không âm 
-HS: Quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán 
HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
+Tính chất cơ bản: Nếu => ad = bc 
 Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập : Thực hiện các phép toán sau :
Bài 1 :Tính:
 a) – 0,75 . 
b) 
c) 
GV: Yêu cầu học sinh tính hợp lý nếu có thể 
Bài 2: Tính:
a) 
b) 
c) 
Bài 3 : 
Tính : 
HS: Quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán 
Đáp số : 
Đáp số : 
Đáp số : 
-HS: cả lớp cùng làm vào vở 
a) 
b) =
c) = 4 + 6 – 3 + 5 = 12
Bài 3 
 = 
Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau tìm x 
Bài 1: Tìm x biết :
x : 8,5 = 0, 96 : ( - 1,15) 
-GV? Nêu cách tìm x trong tỉ lệ thức này ?
b) ( 0,25x) : 3 = 
Bài 2 : Tìm x và y biết 
 7x = 3y và x – y = 16
+ GV: Hướng dẫn 
Từ đẳng thức 7x = 3y=> tỉ lệ thức 
Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x và y 
Bài 3 ( bài 78 SBT)
So sánh các số a , b ,c biết :
-GV: Hướng dẫn : 
Bài 4: ( bài 80 SBT) 
Tìm a , b , c biết :
 và a + 2b – 3c = -20
GV: Hướng dẫn học sinh để có 2b ,3c 
Bài 5: Tìm x biết 
a) 
b) 
c) | 2x – 1 | +1 = 4
-HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số 
+Tính chất cơ bản: Nếu => ad = bc 
+1 học sinh lên bảng viết 
* Hai hs lên bảng tìm x:
a) x = 
b) x = 80 
* Học sinh cả lớp làm vào vở bài 2
-HS: 7x = 3y => 
x = 3. ( -4) = - 12
y = 7 . (-4 ) = -28
Bài 78 (SBT)
- HS : =
 => a= b = c 
Bài 80 (SBT)
-HS: 
=
a= 2.5=10
b = 3 .5 = 15
c = 4.5 = 20
-HS: giải có kết quả:
 a) x = -5
x = -
x = 2 hoặc x = -1 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
 + Bài tập về nhà : Câu b bài 6, bài 57, 61, 68, 70, SBT , xem trước bài $1 Thu thập số liệu thống kê, tần số cho giờ học sau
-HS: Chú ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, lưu ý ôn tập các kiến thức cơ bản đã học và chuẩn bị cho bài học mới chương 3.
_________________________________________________________________
Tuần 18 – Tiết 40
NS:
ND:
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Phần Đại số theo đáp án – hướng dẫn chấm bài thi học kỳ I)
___________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docDai7Day phu dao.doc