BẢNG TẦN SỐ VÀ BIỂU ĐỒ
I MỤC TIÊU:
Củng cố lại việc lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu và biết rút ra một số nhận xét từ bảng tần số.
Củng cố cho HS biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng lập lại bảng tần số.
HS đọc biểu đồ một cách thành thạo.
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập .
HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm
Tuần 22 Ngày sọan :7/2/ 2009. Tiết 1 - 2 (Đại Số) Ngày dạy :8/2/ 2009 BẢNG TẦN SỐ VÀ BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU: Củng cố lại việc lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu và biết rút ra một số nhận xét từ bảng tần số. Củng cố cho HS biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng lập lại bảng tần số. HS đọc biểu đồ một cách thành thạo. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Vai trò của bảng tần số có giá trị như thế nào? Em hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng Hs: đứng tại chỗ trả lời Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa Gv: cho bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài 5 ; 6 sbt toán 7 Bài 10 sbt toán 7 bài tập 159 ; 162 sgk ( tuyển chọn 400 bài toán 7 ) IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn tập về số trung bình cộng vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần 22 Ngày sọan :7/2/ 2009. Tiết 1 (hình ) Ngày dạy :8/2/ 2009 TAM GIÁC CÂN I MỤC TIÊU: Củng cố Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân. Vận dụng các định lí để giải bài tập. Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập và dụng cụ dạy học . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv nhắc lại về kiến thức tam giác cân và tam giác đều Gv: giảng lại những thắc mắc của học sinh, Hs: đứng tại chỗ trả lời Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Gv: cho học sinh làm lại các bài tập trong sách gk mà học sinh chưa hiểu : Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 2 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 2 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài tập sgk Bài 68 ; 69; sbt toán 7 /1 Bài 70 sbt toán 7/1 IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn về ôn tập về tam giác cân và tam giác đều về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần 23 Ngày sọan :14/2/ 2009. Tiết 3 - 4 (Đại Số) Ngày dạy :15/2/ 2009 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: - Biết cách tính số TBC từ bảng tần số đã lập. biết sử dụng số TBC làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh những dấu hiệu cùng loại. - Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải tốn. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Nêu các bước tính số TBC và viết cơng thức. Nêu ý nghĩa của số TBC? Thế nào là mốt của dấu hiệu? Hs: đứng tại chỗ trả lời Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa Gv: cho bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài 11 ; 12 sbt toán 7 Bài 13 sbt toán 7 bài tập 166 sgk ( tuyển chọn 400 bài toán 7 ) IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn tập về số trung bình cộng vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần 23 Ngày sọan :14/2/ 2009. Tiết 2 (hình ) Ngày dạy :15/2/ 2009 §7 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO I MỤC TIÊU: Củng cố định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản. Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế. Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hình học của HS. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập và dụng cụ dạy học . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv:Phát biểu định lí py ta go thuận và đảo Hs: đứng tại chỗ trả lời Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Gv: cho học sinh làm lại các bài tập trong sách gk mà học sinh chưa hiểu : Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 2 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 2 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài tập sgk Bài 83 ; 84; sbt toán 7 /1 Bài 86 ; 87 sbt toán 7/1 IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn về ôn tập về định lí py ta go thuận và đảo về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần 24 Ngày sọan :21/2/ 2009. Tiết 5 - 6 (Đại Số) Ngày dạy :22/2/ 2009 Oân tập chương III I MỤC TIÊU: - Ơn tập hệ thống lại cho HS các kiến thức về: Thu thập số liệu thống kê - tần số Dấu hiệu – bảng tần số ;Cách vẽ biểu đồ từ bảng thống kê – bảng tần số. Cách tính số TBC của dấu hiệu và ý nghĩa của số trung bình cộng, cách tìm mốt của dấu hiệu. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải tốn. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG gv: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đĩ em phải làm những việc gì? Trình bày theo mẫu bảng nào? Làm thế nào để đánh giá dấu hiệu đĩ? Gv : Tần số của một giá trị là gì? Gv : Cĩ nhận xét gì về tổng các tần số? Gv : Để tính số TBC ta làm thế nào? Gv : để tính số TBC ta áp dụng cơng thức nào? Hs: đứng tại chỗ trả lời Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa Gv: cho bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài 14 sbt toán 7 Bài 15 sbt toán 7 bài tập 111 sgk ( toán nâng cao đs 7) IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn tập chương III vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần 24 Ngày sọan :21/2/ 2009. Tiết 3 (hình ) Ngày dạy :22/2/ 2009 ÔN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU: Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hình học của HS. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập và dụng cụ dạy học . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv:Phát biểu định lí các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Hs: đứng tại chỗ trả lời Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Gv: cho học sinh làm lại các bài tập trong sách gk mà học sinh chưa hiểu : Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 2 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 2 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài tập sgk Bài 93 ; 94; sbt toán 7 /1 Bài 95 ; 96 sbt toán 7/1 IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn về ôn tập về các trường hợp Bằng nhau của tam giác vuông về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần 25 Ngày sọan :28/2/ 2009. Tiết 7 (Đại Số) Ngày dạy :1/3/ 2009 BIỂU THỨC ĐAỊ SỐ GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: - Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số biết tính giá trị cả một biểu thức đại số, biét cách trình bày lời giải loại tốn này. Rèn luyện kĩ năng tính tốn II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập . HS: : xem lại bài h ... : nhận xét và sửa chữa 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài tập sgk Bài 38 ; 39; 40 ; sbt toán 7 Bài 42 sbt toán 7 IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn lại bài học cộng trừ đa thức một biến vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần 29 Ngày sọan :28/3/ 2009. Tiết 10 (hình ) Ngày dạy :29/3/ 2009 §3 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I MỤC TIÊU: Tiếp tục củng cố các kiến thức về bất đẳng thức tam giác. Vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải quyết một số bài tập. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập và dụng cụ dạy học . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv: Nhắc lại kiến thức về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác Hs: chú lắng nghe Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Gv: Tìm những sai sót của học sinh thường gặp phải trong quá trình làm bài . Gv: cho học sinh làm lại các bài tập trong sách gk mà học sinh chưa hiểu : Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 2 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 1 hs lên làm bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: nhận xét và sửa chữa 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài tập sgk Bài 20 ; 21 ; sbt toán 7 Bài 23 sbt toán 7 IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn lại bài học về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần30 Ngày sọan :4/4/ 2009. Tiết 15 (Đại Số) Ngày dạy :5/4/ 2009 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN. I MỤC TIÊU: Củng cố về nghiệm của đa thức một biến. cách xác định một số là nghiệm của đa thức. - Rèn luyện kĩ năng tính tốn khi tính giá trị của đa thức. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv: cho học sinh trả lời các bước tìm nghiệm của đa thức một biến Hs: đứng tại chỗ trả lời Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Gv: Tìm những sai sót của học sinh thường gặp phải trong quá trình làm bài . Gv: cho học sinh làm lại các bài tập trong sách gk mà học sinh chưa hiểu : Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 3 học sinh làm bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Hs: nhận xét theo nhóm Gv: nhận xét và uốn nắn Gv: cho 2 hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài tập sgk Bài 45 ; 46; 47 ; sbt toán 7 Bài 48 sbt toán 7 IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn lại bài học nghiệm của đa thức một biến vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần 30 Ngày sọan :4/4/ 2009. Tiết 11 - 12 (hình ) Ngày dạy :5/4/ 2009 §4 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I MỤC TIÊU: Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. Luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập và dụng cụ dạy học . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv: Nhắc lại kiến thức về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Hs: chú lắng nghe Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Gv: Tìm những sai sót của học sinh thường gặp phải trong quá trình làm bài . Gv: cho học sinh làm lại các bài tập trong sách gk mà học sinh chưa hiểu : Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 3 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 2 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài tập sgk Bài 31 ; 33 ; 34 sbt toán 7 Bài 35 ; 36 sbt toán 7 IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn lại bài học tính chất ba đường trung tuyến của tam giác vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần31 Ngày sọan :11/4/ 2009. Tiết 16 - 17 (Đại Số) Ngày dạy :12/4/ 2009 ÔN TẠP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU: Kiến thức :Học sinh củng cố lại kiến thức chương IV: đơn thức ,đa thức , các quy tắc tính : Cộng, trừ , nhân , chia; Tìm bậc đơn thức , đa thức , nghiệm của đa thức 1 biến. Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng tính toán. Giáo dục :Tính cẩn thận, chính xác . II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv: cho học sinh trả lời các ôn tạp chương iv Hs: đứng tại chỗ trả lời Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Gv: Tìm những sai sót của học sinh thường gặp phải trong quá trình làm bài . Gv: cho học sinh làm lại các bài tập trong sách gk mà học sinh chưa hiểu : Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 3 học sinh làm bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Hs: nhận xét theo nhóm Gv: nhận xét và uốn nắn Gv: cho 2 hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài tập sgk Bài 51 ; 54; 55 ; sbt toán 7 Bài 56;57 sbt toán 7 IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn lại kiến thức chương iv vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần 31 Ngày sọan :11/4/ 2009. Tiết 13 (hình ) Ngày dạy :12/4/ 2009 § 5 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I MỤC TIÊU: Củng cố hai định lý (thuận và đảo) vế tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các đểm nằm bên trong góc, cách đều 2 cạnh của một góc. Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày lời giải. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập và dụng cụ dạy học . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv: Nhắc lại kiến thức về tính chất tia phân giác của một góc Hs: chú lắng nghe Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Gv: Tìm những sai sót của học sinh thường gặp phải trong quá trình làm bài . Gv: cho học sinh làm lại các bài tập trong sách gk mà học sinh chưa hiểu : Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 2 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 1 học sinh làm bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài tập sgk Bài 41 ; 42 ; sbt toán 7 Bài 43 sbt toán 7 IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn lại tính chất tia phân giác của một góc vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk . Tuần 32 Ngày sọan :18/4/ 2009. Tiết 14 – 15- 16 (hình ) Ngày dạy :19/4/ 2009 §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC. I MỤC TIÊU: Củng cố định lý về tính chất ba đường phân gáic của tam giác , tính chất đường phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. HS thấy được ứng dụng thực tế cảu Tính chất ba đường phân giác của tam giác, của góc. II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Gv: Chuẩn bị bài soạn cho tiết dạy , SGK, bài tập sách bài tập và dụng cụ dạy học . HS: : xem lại bài học và các bài tập đã làm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv: Nhắc lại kiến thức về tính chất ba đường phân giác của tam giác. Hs: chú lắng nghe Gv: giải thích những gì học sinh chưa hiểu trong bài học . Gv: Tìm những sai sót của học sinh thường gặp phải trong quá trình làm bài . Gv: cho học sinh làm lại các bài tập trong sách gk mà học sinh chưa hiểu : Hs: lên bảng thực hiện Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 3 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện Gv: cho các nhóm khác nhận xét bài làm Gv: nhận xét và sửa chữa Gv: cho 2 bài tập lên bảng : Hs: quan sát làm bài theo nhóm Gv: cho hs lên bảng thực hiện 1) Oân Lại Lý Thuyết Cơ Bản Của Bài Học SGK 2) Bài Tập Aùp Dụng Bài tập sgk Bài 46; 47; 48 sbt toán 7 Bài 49; 50 ; 52 sbt toán 7 IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Vậy ta đã ôn lại bài học tính chất ba đường phân giác của tam giác. vậy về nhà các em xem lại các bài tập đã làm và học lại trong sgk .
Tài liệu đính kèm: