Tiết : 11 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU;
- Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba
- Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học
- Bước đầu tập suy luận
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV : Thước thẳng, êke , phấn màu, bảng phụ
- HS : Thước thẳng, , êke , bảng nhóm.
Ngày soạn : Tiết : 11 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU; - Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba - Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học - Bước đầu tập suy luận II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV : Thước thẳng, êke , phấn màu, bảng phụ - HS : Thước thẳng, , êke , bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (8’) HS 1: Chữa bài tập 42 ( 98) SGK Hình vẽ : HS 2: Chữa bài tập 43 ( 98) SGK Hình vẽ : HS 3: Chữa bài tập 44 ( 98) SGK Hình vẽ : 3. Bài mới : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 28’ HĐ1 : Luyện tập GV: Cho cả lớp nhận xét và đánh giá bài làm của các bạn trên bảng GV: Có nhận xét gì về hai tính chất ở bài 42 và bài 43 ? GV: Bài 44 ta còn có cách phát biểu nào khác ? GV: Cho HS làm bài 45 ( 98 ) SGK GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài GV: Goiï 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán bằng ký hiệu GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của bài toán và 1 HS khác lên bảng trình bày bài giải. GV: Cho HS làm bài 46 ( 98 ) SGK GV: Nhìn hình vẽ hãy phát biểu bằng lời nội dung bài toán? GV: Vì sao a // b GV: Muốn tính đượcta làm thế nào . GV: Lưu ý HS khi đưa ra điều khẳng định nào điều phải nêu rõ căn cứ của nó GV: Cho HS làm bài 47 ( 98) SGK GV: Nhìn hình vẽ hãy phát biểu bằng lời nội dung bài toán ( Hoạt động nhóm) GV: Yêu cầu HS làm bài phải có hình vẽ , ký hiệu trên hình. Bài suy luận phải có căn cứ 1 Vài HS phát biểu HS : Hai tính chất ở bài 42 và bài 43 là ngược nhau HS : Một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng kia. 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt bài toán Cho d’, d’’ phân biệt d’ // d d’’ // d suy ra d’ // d’’ 1 HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS lên bảng trình bày bài giải. HS : Cho đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB lần lượt tại A, B . Đường thẳng DC cắt a tại D, cắt b tại C sao cho tính HS : Vì cùng vuông góc với đường thẳng AB. HS : Vì và ở vị trí góc trong cùng phía . Nên = 1800 - HS : Cho đường thẳng a // b . Đường thẳng AB ^ a tại A . Đường thẳng CD cắt đường thẳng a tại D, cắt b tại C sao cho = 1300 . Tính ; HS : Hoạt động theo nhóm Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày bài giải Bài 45 ( 98 ) Sgk - Nếu d’ cắt d’’ tại điểm M thì M không thể nằm trên d vì M Ỵ d’ và d’ // d - Qua M nằm ngoài d vừa có d’ // d, vừa có d’’ // d thì trái với tiên đề Ơ clic - Để không trái với tiên đề Ơclic thì d’ và d” không thể cắt nhau Þ d’ // d’’ Bài 46 ( 98 ) Sgk Þ a // b a) Vì AB ^ a AB ^ b b) Vì a // b ( Theo câu a ) và 2 góc và là hai góc trong cùng phía Þ = 1800 - Þ = 1800 – 1200 = 600 Bài 47 ( 98) Sgk Có a // b và a ^ AB tại A Þ b ^ AB tại B Þ = 900 ( quan hệ tính vuông góc và tính song song ) Có a // b Þ + = 1800 ( Hai góc trong cùng phía ) Þ = 1800 - = 1800 – 1300 = 500 7’ HĐ2: Củng cố GV: treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài : Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không ? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết? GV: Cho hai đường thẳng a và b . Kiểm tra xem a và b có song song hay không ? GV: Phát biểu các tính chất có liên quan tới tinh vuông góc và tính song song của hai đường thẳng . Vẽ hình mimh hoạ và ghi các tính chất đó bằng ký hiệu HS : Muốn kiểm tra xem hai đường thẳng a và b có song song với nhau hay không , ta vẽ một đường thẳng bất kỳ cắt a và b - Đo xem một cặp góc so le trong ( hoặc cặp góc đồng vị ) có bằng nhau hay không ? Nếu bằng nhau thì a // b - Hoặc có thể có thể kiểm tra xem một cặp góc trong cùng phía có bù nhau hay không ? Nếu bù nhau thì a // b - Có thể dùng ê ke vẽ đường thẳng c ^ a rồi kiểm tra xem đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không ? 1 HS : lên bảng vẽ hình và viết ký hiệu Þ a // b a ^ c b ^ c Þ b ^ c a // b a ^ c Þ a // b a // c b // c 4. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Làm bài 48 ( 99) SGK ; Bài 35, 36, 37, 38 ( 80) SBT - Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song - Ôn tập tiên đề Ơ clic và các tính chất về hai đường thẳng song song IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: